Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại các trường đại học ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.4 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TRUNG PHÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TRUNG PHÚ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KHOA
HỌC CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY ...............................5
1.1. Lý luận chung về khoa học và công nghệ ........................................................5
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý và lực lƣợng tham gia hoạt động khoa học công
nghệ tại các trƣờng Đại học ở Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động khoa học công nghệError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Lực lượng cán bộ khoa học trong các trường đại họcError!

Bookmark

not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAYError!

Bookmark


not

defined.
2.1. Thực trạng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá những thành tựu và yếu kém ........... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nghiên cứu mô hình quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại trƣờng Đại
học Công nghiệp Hà nội và Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà nội. .... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Mô hình quản lý tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Mô hình quản lý tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Error! Bookmark not defined.
2.3.3. So sánh kết quả của hai mô hình quản lý trênError!
defined.

Bookmark

not


CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌCError!

Bookmark

not defined.
3.1. Bối cảnh mới:.................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Phƣơng hƣớng................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ bằng cách ứng dụng

công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý ........... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tạo liên kết giữa các doanh nghiệp và các trường đại học để từ đó có thể
tạo ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thực tếError!

Bookmark

not

defined.
3.3.3. Tuyên truyền sâu rộng cho sinh viên hiểu về hoạt động nghiên cứu hoạt
động khoa học công nghệ thông qua các buổi hội thảo chuyên đề............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Tìm cách cải thiện đời sống cho các nhà khoa học đặc biệt là các giảng
viên tại các trường đại học, cao đẳng, học viện, viện nghiên cứu và các trường
nghề

................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.5. Đưa các môn về kỹ năng nghiên cứu khoa học với nội dung cập nhật vào
giảng dạy ở mọi cấp bậc đào tạo ở trường Đại họcError!

Bookmark

not

defined.
3.3.6. Nâng cao trình độ cho các giảng viên, các nhà khoa học thông qua việc
cử đi đào tạo tại các nước có nền khoa học phát triểnError!

Bookmark


not

defined.
3.3.7. Tạo cơ chế, tìm hướng đi cho các sản phẩm khoa học công nghệ được
đưa vào ứng dụng trên thực tế. ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Công bố các công trình khoa học công nghệ mới của Việt lên các phương
tiện thông tin đại chúng. ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.9. Tái cấu trúc tổ chức hoạt động trường đại học:Error!
defined.

Bookmark

not


3.3.10. Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học:Error! Bookmark
not defined.
3.3.11. Hợp tác chiến lược với các đại học nước ngoài:Error! Bookmark not
defined.
3.3.12. Công bố nghiên cứu: ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.13. Quốc tế hoá tập san khoa học: ................. Error! Bookmark not defined.
3.3.14. Thành lập nhóm nghiên cứu:.................... Error! Bookmark not defined.
3.3.15. Cải thiện tốt hơn cơ sở dữ liệu và cơ sở hạ tầng phục vụ cho nghiên
cứu:

................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.16. Chính sách khen thưởng thỏa đáng: ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.17. Yêu cầu các tạp chí chuyên ngành của Việt Nam dịch và đăng đều đặn

các bài báo khoa học mới, có chất lượng cao, được dịch từ các tạp chí có uy
tín.

................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.18. Thay đổi cơ chế tuyển chọn và bảo vệ đề tài nghiên cứu: .............. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Từ khi Việt Nam đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, một loạt các thuật
ngữ du nhập vào nƣớc ta nhƣ: vi mô, vĩ mô, marketing, bảo hiểm, kiểm toán,
môi trƣờng … trong đó có thuật ngữ công nghệ.
Ngày nay, các quốc gia đều thừa nhận khoa học và công nghệ là một
trung những công cụ chiến lƣợc để phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh
chóng và bền vững trong môi trƣờng quốc tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt.
Ở Việt Nam, vai trò của công nghệ đã đƣợc khẳng định và đƣợc coi là
một vấn đề then chốt trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, nó còn
đƣợc coi là nền tàng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Tính đến nay thì nhà nƣớc còn yêu cầu phải tăng cƣời tiềm lực và đổi mới cơ
chế quản lý để khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển
đất nƣớc.
Ở các quốc gia trên thế giới, nơi nghiên cứu khoa học công nghệ nhiều
nhất là các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học. Tại Việt Nam công tác
nghiên cứu khoa học tại các trƣờng Đại học đã và đang phục vụ cho nhu cầu
nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội, thực hiện theo

hƣớng kết hợp giảng dạy, học tập với ứng dụng tri thức khoa học vào thực
tiễn và nghiên cứu. Bên cạnh những vấn đề đã đạt đƣợc thì hoạt động khoa
học công nghệ còn có nhiều vấn đề cần đƣợc giải quyết, đặc biệt là vấn đề
quản lý các hoạt động này nhƣ thế nào cho có hiệu quả. Cần tìm ra các hƣớng
giải quyết khó khăn trong hoạt động khoa học công nghệ đặc biệt là tại các
trƣờng đại học sau đó đƣa ra các giải pháp giải quyết các vấn đề đó. Từ những
mục tiêu và yêu cầu nhƣ trên mà tôi lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động
khoa học công nghệ tại các trƣờng đại học ở Việt Nam”.

1


Để thực hiện đƣợc điều đó trong đề tài cần trả lời đƣợc một số các câu
hỏi, yêu cầu, vấn đề nhƣ sau:
- Tại sao phải quản lý hoạt động khoa học công nghệ?
- Hoạt động khoa học và công nghệ ảnh hƣởng gì tới sự phát triển
kinh tế của các nƣớc và đặc biệt là ở Việt Nam.
- Các thành tựu mà hoạt động khoa học công nghệ đã đạt đƣợc hiện
nay bên cạnh đó cần trình bày các yếu kém còn tồn tại
- Các chính sách của Đảng và nhà nƣớc về lĩnh vực này ra sao? Đặc
biệt là đối với các trƣờng đại học thì nhà nƣớc có quan điểm và định
hƣớng nhƣ thế nào?
- Sử dụng một mô hình quản lý cụ thể của hai trƣờng Đại học nào đó để
phân tích từ đó xem xét mô hình quản lý hoạt động khoa học công
nghệ tại các trƣờng Đại học hiện nay nhƣ thế nào? Có phù hợp không?
Cần cải tiến và đƣa ra các giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả.
2. Tình hình nghiên cứu:
Tại Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới vấn đề nghiên cứu khoa
học cũng nhƣ quản lý hoạt động này luôn luôn đƣợc coi trọng hàng đâu. Cũng
chính vì lẽ đó mà hàng năm tại Việt nam luôn có những ngƣời, đơn vị, tổ

chức quan tâm và đƣa ra vấn đề này để thảo luận thu thập ý kiến sau đó trình
bày thành các dự thảo để kiến nghị lên các tổ chức cao hơn nhằm mục tiêu
nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động khoa học công nghê.
Tại các trƣờng đại học ở Việt Nam thì vấn đề này càng trở nên quan
trọng hơn vì đây là nơi sản sinh và đào tạo ra các cán bộ nghiên cứu. Tuy
nhiên với những thông tin mà tôi thu thập đƣợc thì vấn đề này cũng rất ít
ngƣời tập trung nghiên cứu đẩy mạnh. Có thể kể đến một số trƣờng đại học đã
từng bƣớc nghiên cứu về vấn đề này nhƣ Đại học Kinh tế - Quốc Gia Hà nội,
Đại học Cần Thơ, Học viện chính trị quốc gia, Đại học Công nghiệp hà nội ....

2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích để nhận diện đƣợc các đặc
điểm của quản lý Nhà nƣớc về hoạt động khoa học công nghệ tại các trƣờng
đại học ở Việt Nam nhằm đƣa ra các giải pháp, kiến nghị, các biện pháp khắc
phục những yếu điểm đang tồn tại trong quản lý Nhà nƣớc về hoạt động khoa
học công nghệ tại các trƣờng đại học, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý Nhà nƣớc tới hoạt động này trong thời kỳ hội nhập, đổi mới.
Luận văn đƣa ra một số đóng góp chính nhƣ sau:
- Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản khoa học công nghệ, vai trò
quản lý nhà nƣớc tới hoạt động khoa học công nghệ tại các trƣờng
đại học
- Điểm qua tình hình hoạt động cơ bản của hoạt động khoa học công
nghệ tại các trƣờng đại học trong đó nhấn mạnh về tình hình quản lý
hoạt động khoa học công nghệ tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà
nội và Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà nội
- Điểm qua hoạt động quản lý nhà nƣớc tới hoạt động khoa học công
nghệ tại các trƣờng đại học

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò
quản lý của nhà nƣớc tới hoạt động khoa học công nghệ tại các
trƣờng đại học
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Hoạt động khoa học công nghệ nói chung và hoạt động khoa học công
nghệ tại các trƣờng đại học tại Việt Nam còn nhiều vấn đề cần phải phân tích
và làm sáng tỏ nhƣng trong khuôn khổ một bài tiểu luận, tác giả tập trung đi
sâu phân tích vai trò Quản lý của Nhà nƣớc tới hoạt động quản lý khoa học tại
các trƣờng đại học..

3


Thời gian nghiên cứu: Phân tích và đánh giá vai trò quản lý nhà nƣớc
tới hoạt động khoa học công nghệ tại các trƣờng đại học từ năm 2006 đến
năm 2014
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ: phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng
hợp, so sánh....để tập trung vào phân tích nội dung và công cụ quản lý của
Nhà nƣớc đối với hoạt động khoa học công nghệ tại các trƣờng đại học.
6. Kết cấu của đề tài
Tác giả xin trân trọng giới thiệu đề tài tiểu luận với bố cục nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động nghiên cứu
khoa học tại các trƣờng đại học hiện nay
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động khoa học tại các trƣờng
đại học hiện nay
- Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp quản lý hoạt động khoa
học tại các trƣờng đại học
Trong quá trình viết báo cáo chắc chắn sẽ có những thiếu sót, rất mong

nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến để bổ sung hoàn thiện để tài liệu đƣợc chính
xác và hữu ích hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
1.1. Lý luận chung về khoa học và công nghệ
Trƣớc tiên ta cần làm rõ quan niệm về khoa học và đặc biệt khoa học
trong các trƣờng đại học. Theo các tài liệu cung cấp cho thấy khoa học là quá
trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, những lý thuyết
mới … về các mặt tự nhiên của xã hội. Những kiến thức mới, học thuyết mới
phải tốt hơn và nó có thể thay đổi dần những cái cũ, không còn phù hợp.
Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật vật chất và sự vận động
của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Hệ thống tri thức
đƣợc phân biệt thành hệ thống tri thức thực nghiệm và hệ thống tri thức khoa
học. Hệ thống tri thức thực nghiệm hình thành trong lịch sử và không ngừng
phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội nhƣng hệ thống tri thức thực nghiệm chỉ
phát triển đến một giới hạn hiểu biết nhất định, hệ thống này đƣợc coi là cơ sở
của hệ thống tri thức khoa học. Tri thức khoa học là nhƣng hiểu biết tích lũy
một cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học. Tri thức khoa học
là dựa trên kết quả quan sát, thu thập đƣợc qua những thí nghiệm và qua các
sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên.
Còn đối với công nghệ ta có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy
theo góc độ và mục đích nghiên cứu. Nhƣng có thể nói chung nhất về công
nghệ có thể đƣợc hiểu là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ
thuật đƣợc áp dụng vào trong sản xuất và đời sống. Ngày nay công nghệ
thƣờng đƣợc coi là sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm. Trong đó phần

cứng đƣợc coi là các trang thiết bị và phần mềm đƣợc coi là bất kỳ quy trình
sản xuất nào để đảm bảo tạo ra một sản phẩm dịch vụ. Trƣớc đây cách hiểu
truyền thống về công nghệ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lƣu ý với

5


thực tế vận hành, tay nghề của ngƣời sản xuất, năng lực tổ chức hoạt động sản
xuất vì vậy hiện nay thuật ngữ công nghệ thƣờng đƣợc dùng cho thuật ngữ kỹ
thuật, việc hiểu nội dung công nghệ nhƣ vậy đặc biệt có ý nghĩa quan trọng
trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyết định
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc
tế. Khác với khoa học giải pháp kỹ thuật của công nghệ đóng góp trực tiếp
vào sản xuất và đời sống nên nó đƣợc sự bảo hộ của nhà nƣớc dƣới hình thức
sở hữu trí tuệ, sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi kiểu
dáng công nghệ, xuất xứ hàng hóa và do vậy nó là thứ hàng có thể mua bán.
Khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhƣng chúng lại có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ chặt chẽ này thể hiện ở chỗ khi còn ở
trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật và sản xuất rất còn yếu, nhƣng
đã phát triển đến trình độ cao nhƣ hiện nay thì tác động mạnh mẽ và trực tiếp
đến sản xuất. Khoa học và công nghệ, là kết quả của sự vận dụng những sự
hiểu biết, tri thức khoa học của con ngƣời để sáng tạo, cải tiến các công cụ,
phƣơng tiện phục vụ cho sản xuất và các hoạt động khác.
Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ đƣợc phát triển qua các giai
đoạn khác nhau của lịch sử. Vào thế kỷ 17-18 khoa học công nghệ tiến hóa theo
những con đƣờng riêng, có những mặt công nghệ đi trƣớc khoa học. Vào thế kỷ
19 khoa học công nghệ bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khăn của công nghệ gợi
ý cho sự nghiên cứu của khoa học và ngƣợc lại những phát minh khoa học tạo
điều kiện cho các nghiên cứu, ứng dụng. Sang thế kỷ 20-21 khoa học chuyển
sang vị trí chủ đạo dẫn dắt sự nhảy vọt về công nghệ. Ngƣợc lại sự đổi mới của

công nghệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển.
Thuật ngữ khoa học và công nghệ là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữa lý
luận, lý thuyết và thực tiễn, thực hành, giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tế.

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản lý công nghệ - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Giáo trình quản lý nhà nƣớc về khoa học – công nghệ và tài nguyên – môi
trƣờng – NXB Khoa học và kỹ thuật
3. Thông tƣ số 12/2010/TT-BGDĐT – Thông tƣ ban hành quy định quản lý
đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ giáo dục và đào tạo
4. Công văn số 2299/ BGDĐT-KHCNMT – Thông báo về việc hƣớng dẫn
xây dựng kế hoạch Khoa học và công nghệ 5 năm 2011-2015.
5. Luật Khoa học công nghệ số 21/2000/QH10 ban hành ngày 09/06/2000
6. Quyết định số 1244/QĐ-TTg – Quyết định về việc phê duyệt phƣơng
hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu giai đoạn 20112015
7. Bản thống kê giáo dục từ 1999 đến 2011 của Bộ giáo dục và đào tạo.
8. Thông tƣ 22/2011/TT-BGDĐT – Thông tƣ ban hành quy định về hoạt động
khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học
9. Căn cứ Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của
Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trƣờng đại học”
Website:
10.www.moet.gov.vn
11.www.most.gov.vn
12.www.webometrics.info

7




×