Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.41 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐẶNG THUỲ DƢƠNG

ĐỘC LẬP TƢ PHÁP
VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐẶNG THUỲ DƢƠNG

ĐỘC LẬP TƢ PHÁP
VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số:

60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái

Hà Nội – 2015



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.....................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
1.3. Tình hình nghiên cứu............................................................................................2
1.4. Tính mới và những đóng góp của luận văn ..........................................................3
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4
2. Địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................5
2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................5
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................5
3. Kết cấu luận văn ...................................................................................................6
CHƢƠNG 1 - TƢ PHÁP VÀ ĐỘC LẬP TƢ PHÁP Error! Bookmark not defined.
1.1. Tƣ pháp .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tư pháp ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Hoạt động tư pháp .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Độc lập tƣ pháp .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm độc lập tư pháp .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các tiêu chí về độc lập tư pháp ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp .......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Độc lập tƣ pháp và Nhà nƣớc pháp quyền ......... Error! Bookmark not defined.



CHƢƠNG II - MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TƢ PHÁP VÀ QUYỀN CON
NGƢỜI ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về quyền con ngƣời ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm và nội dung quyền con người ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ...... Error! Bookmark not defined.
2.2. Sự cần thiết, ý nghĩa của độc lập tƣ pháp với việc bảo đảm quyền con ngƣời
Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng kiểm soát hành vi xâm hại quyền con
người của cơ quan nhà nước..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng thực thi công lý của hệ thống Tòa án
với những vi phạm nhân quyền ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng xét xử khách quan, vô tư của Tòa án
và Thẩm phán ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Các quyền con ngƣời có liên hệ chặt chẽ với độc lập tƣ phápError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Quyền có một phiên tòa độc lập, khách quan, công khai và kịp thời ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Quyền có một phiên tòa công bằng ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 - ĐỘC LẬP TƢ PHÁP VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Độc lập tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát “tư pháp” và “độc lập tư pháp” qua các bản Hiến pháp ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Quan điểm về “tư pháp” ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not


defined.
3.1.3. Quan điểm về độc lập tư pháp ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not
defined.
3.1.4. Khái quát về cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án ở Việt Nam theo quy định của
Hiến pháp 2013 và Luật TCTAND 2014 ................... Error! Bookmark not defined.


3.1.5. Thực trạng độc lập tư pháp ở Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
3.1.6. Nhận xét chung ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con ngƣời ở
Việt Nam hiện nay .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kết quả đạt được ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Một số hạn chế, bất cập về độc lập tư pháp và ảnh hưởng đến việc bảo đảm
quyền con người ở Việt Nam hiện nay ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số quan điểm, giải pháp nâng cao độc lập tƣ pháp để bảo đảm quyền con
ngƣời ở Việt Nam hiện nay ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................7


MỞ ĐẦU

1.


Đặt vấn đề

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quyền con ngƣời là một giá trị cao quý, là thành quả đấu tranh chung của toàn
thể nhân loại. Xây dựng một xã hội mà trong đó tất cả mọi ngƣời đều đƣợc tự do và
hƣởng các quyền con ngƣời một cách thực chất, đầy đủ và bình đẳng là một vấn đề
cấp thiết đƣợc đặt ra đối với các quốc gia trên thế giới, nhất là trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay.
Chính vì vậy, vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời đã trở thành một yếu tố
không thể thiếu khi hoạch định chính sách, pháp luật và quan hệ đối ngoại của các
quốc gia. Một trong những bảo đảm quan trọng hàng đầu là sự độc lập của tƣ pháp,
bởi đó là điều kiện tiên quyết để giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, từ đó
nhằm đảm bảo, bảo vệ quyền con ngƣời.
Vấn đề độc lập tƣ pháp đã đƣợc ghi nhận không chỉ trong nhiều văn kiện quốc
tế mà trong cả Hiến pháp và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn,
Điều 104 Hiến pháp Ý năm 2003 quy định “Cơ quan tư pháp tự chủ và độc lập với
mọi quyền lực khác” [49, tr.9]; Điều 138 Hiến pháp An-giê-ri năm 2002 quy định
“Quyền lực tư pháp là độc lập. Nó được thực thi trong khuôn khổ pháp luật” [49,
tr.9]; Điều 64 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 2005 quy định “Tổng thống nước
Cộng hòa là nhà bảo trợ cho sự độc lập của cơ quan tư pháp” [49, tr.9].
Riêng đối với Việt Nam, nguyên tắc độc lập tƣ pháp không đƣợc ghi nhận một
cách trực tiếp và chính thức trong Hiến pháp Việt Nam, mà thông qua một hình
thức gián tiếp khác, đó là khẳng định tính độc lập của Thẩm phán trong quá trình
xét xử. Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp Việt Nam khẳng định “Thẩm phán, Hội thẩm
xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân
can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm” [28].
Có thể khẳng định sự độc lập tƣ pháp ngày càng trở thành yếu tố cần thiết trong
xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, bảo đảm, bảo vệ công lý, mà ở đó quyền con ngƣời
đƣợc bảo đảm ở mức độ cao nhất. Đây thực sự là một vấn đề đƣợc rất nhiều nhà


1


khoa học, luật gia, cũng nhƣ những nhà lập pháp quan tâm và chú trọng. Do đó,
việc nghiên cứu độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con ngƣời rất bổ ích, đặc
biệt đối với Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện
nay. Sự độc lập của tƣ pháp chắc chắn là tiêu chí cốt lõi để Việt Nam thiết lập một
nền tƣ pháp công bằng, bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời. Mà thực tế hiện nay,
những quy định pháp luật về cơ chế bảo đảm cho việc thực thi nguyên tắc độc lập tƣ
pháp ở Việt Nam vẫn còn chƣa hiệu quả và nhiều hạn chế.
Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con
ngƣời” làm luận văn thạc sỹ.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu, đánh giá cơ chế bảo đảm tính độc lập tƣ pháp
với việc bảo đảm quyền con ngƣời theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật
Việt Nam.
b) Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua phân
tích đánh giá thực tiễn xác định các yếu tố cần thiết nhằm nâng cao tính độc lập tƣ
pháp nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
1.3. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến vấn đề độc lập tƣ pháp và quyền con ngƣời cũng đã có nhiều
công trình nghiên cứu và nhiều bài viết về các đề tài này, nhƣ:
(i) Luận án tiến sỹ của Tô Văn Hòa, Tính độc lập của Tòa án – Nghiên cứu
pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến
nghị đối với Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2007.
(ii) Bài viết “Những bảo đảm cho nguyên tắc Tòa án độc lập xét xử có hiệu lực
thực tế” của GS.TS. Nguyễn Đăng Dung đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
19 năm 2007; và “Quyền tƣ pháp trong mối quan hệ với các quyền lập pháp, hành

pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực” đăng trên Tạp chí Luật học số 25 năm
2009.

2


(iii) Luận án tiến sỹ của TS. Lƣu Tiến Dũng, Những vấn đề về độc lập xét xử
trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta tại Học viện Khoa học xã
hội, 2011.
(iv) Luận văn Thạc sỹ Luật của Ngô Thị Thanh, Bảo đảm quyền con người
trong hoạt động xét xử vụ án hình sự, bảo vệ tại Khoa Luật năm 2013.
(v) Luận văn Thạc sỹ Luật của Trần Quang Trung, Bảo đảm quyền con người
trong việc thu hồi đất: qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình, bảo vệ tại Khoa Luật năm
2013.
Có thể nói vấn đề độc lập tƣ pháp không còn là điều mới mẻ trên thế giới và
điều này đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp của nhiều quốc gia, tuy nhiên vấn đề độc
lập tƣ pháp mới đƣợc đặt ra trong những năm gần đây ở Việt Nam. Nhìn chung
những nghiên cứu ở Việt Nam đều chỉ đề cập đến hoặc tính độc lập tƣ pháp hoặc cơ
chế bảo đảm quyền con ngƣời trong từng lĩnh vực cụ thể mà không đề cập rõ ràng
tới vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời; cũng
nhƣ chƣa đề cập đến quy định của pháp luật quốc tế về những điều kiện bảo đảm sự
độc lập tƣ pháp một cách toàn diện và hệ thống.
1.4. Tính mới và những đóng góp của luận văn
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu có tính hệ thống về tính độc lập tƣ
pháp gắn với việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời, thể hiện ở các nội dung cơ bản
sau đây:
- Làm rõ đƣợc vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm quyền con ngƣời
và mối liên hệ giữa quyền con ngƣời với độc lập tƣ pháp;
- Chỉ ra đƣợc những tiêu chí đảm bảo tính độc lập tƣ pháp theo quy định của
pháp luật quốc tế, cụ thể là Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền 1948, Bộ luật tiêu

chuẩn tối thiểu về độc lập tƣ pháp của Hiệp hội Luật sƣ thế giới 1982, Tuyên bố
quốc tế Montreal về độc lập tƣ pháp 1983, Các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp
quốc về độc lập tƣ pháp do Đại hội đồng thông qua năm 1985, Bộ nguyên tắc
Bangalore về Đạo đức tƣ pháp 2002; và pháp luật một số nƣớc;

3


- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về
độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời theo Hiến
pháp 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (có hiệu lực từ ngày 01-6-2015,
sau đây gọi tắt là “Luật TCTAND”).
- Chỉ ra những yếu tố cần thiết để nâng cao tính độc lập tƣ pháp nhằm bảo
đảm, bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam.
Với những điểm mới nêu trên, Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho
các nhà lập pháp; hỗ trợ có hiệu quả trong công tác thực tiễn của tác giả cũng nhƣ
các cán bộ làm công tác xét xử tại Toà án nhân dân.
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
- Vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm quyền con ngƣời;
- Tiêu chí đảm bảo tính độc lập tƣ pháp theo quy định một số văn kiện quốc tế
và pháp luật một số quốc gia;
- Quy định của pháp luật Việt Nam về tính độc lập tƣ pháp;
- Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con ngƣời
ở Việt Nam hiện nay.
b) Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài không: (i) phân tích các khái niệm về độc
lập tƣ pháp và quyền con ngƣời, (ii) đi sâu vào nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể
về cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời; (iii) không phân tích trình tự thủ tục tố
tụng của bất kỳ một ngành luật nào, nhƣ dân sự, hình sự, hành chính v.v...về việc

bảo đảm quyền con ngƣời theo quy định của pháp luật Việt Nam; (iv) đối với Việt
Nam, đề tài sẽ không đi sâu phân tích việc so sánh giữa các quy định của Hiến pháp
2013 và những bản Hiến pháp trƣớc (Hiến pháp 1946, 1960, 1980, 1992 (sửa đổi
2001)); giữa Luật TCTAND 2014 và Luật TCTAND 2002 về cơ cấu tổ chức và
hoạt động của hệ thống Tòa án.
Đề tài chỉ tập trung, nhấn mạnh vào những vấn đề sau:

4


(i) Phân tích, đánh giá những quy định về độc lập tƣ pháp của một số văn kiện
pháp luật quốc tế căn bản nhất, không phân tích toàn bộ nội dung của văn kiện đó.
(ii) Phân tích, đánh giá việc bảo đảm độc lập tƣ pháp của một số quốc gia trên
cơ sở quy định của pháp luật quốc gia đó, không phân tích thực trạng thực thi.
(iii) Đánh giá vai trò của độc lập tƣ pháp với việc bảo đảm quyền con ngƣời và
chỉ ra mối liên hệ giữa quyền con ngƣời với độc lập tƣ pháp.
(iv) Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con
ngƣời ở Việt Nam hiện nay
Do Luật TCTAND 2014 vừa mới có hiệu lực, nên chƣa thể đánh giá đƣợc tính hiệu
quả của Luật trong việc áp dụng vào thực tế. Ngoài ra, Luật TCTAND mới ra đời đƣợc
hơn một năm nên pháp luật về tố tụng trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân và
gia đình,... vẫn chƣa đƣợc sửa đổi cho phù hợp. Do đó, không thể đánh giá thực trạng
thực thi sự độc lập của tƣ pháp và bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay. Mà
chỉ có thể phân tích, đánh giá dựa trên những quy định pháp luật hiện hành, cụ thể là
trên hai văn bản chủ đạo là Hiến pháp 2013 và Luật TCTAND 2014.

2.

Địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu


2.1. Địa điểm nghiên cứu
Do tính chất và phạm vi nghiên cứu nên đề tài đƣợc thực hiện tại Hà Nội trên
cơ sở thu thập tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài ở thƣ viện, trên sách báo và trên
trang điện tử.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ
nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm của Đảng, Nhà
nƣớc và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nhà nƣớc và pháp luật.
Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu khoa học truyền thống nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp tổng hợp và phƣơng pháp thực tiễn.

5


3.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chương 1: Tƣ pháp và độc lập tƣ pháp
Chương 2: Mối quan hệ giữa độc lập tƣ pháp và quyền con ngƣời
Chương 3: Độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện
nay

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.
1.

Tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Hoàng Anh (2014), Tư pháp hành chính và vấn đề bảo vệ quyền con
người, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội, tr. 278-284.

2.

Nguyễn Cảnh Bình (2013), Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, tái bản
lần thứ 4 có bổ sung, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

3.

Trƣơng Hòa Bình, Ngô Cƣờng (2014), Hệ thống Tòa án của một số nước trên
thế giới (Kinh nghiệm cho Việt Nam).

4.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị
về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đăng trên Báo Điện tử Đảng
Cộng

Sản

Việt

Nam


ngày

19-7-2006

tại

địa

chỉ

http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191
&subtopic=279&leader_topic=&id=BT1261435099, truy cập ngày 26-2-2015.
5.

Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành chính Tòa án
nhân dân địa phương ở Việt Nam, Dự án 00058492, Chính phủ Việt Nam –
Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc.

6.

Lê Cảm (2012), Bàn về quyền tư pháp trong Hiến pháp Việt Nam sửa đổi, Sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề
chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.554-578.

7.

Nguyễn Văn Cƣơng, Quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa - Những vấn đề đặt ra trong tình hình mới, đăng trên trang web của Bộ
Tƣ pháp ngày 24-5-2013 tại địa chỉ truy cập ngày 28-2-2015.


8.

Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.

9.

Nguyễn Đăng Dung và Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn (kỳ 1),đăng trên Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập
pháp ngày 29-11-2012, tại địa chỉ

7


/>x?ItemID=187, truy cập ngày 26-2-2015.
10. Nguyễn Đăng Dung và Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn (kỳ 2),đăng trên Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập
pháp

ngày

18-12-2012,

tại

địa

chỉ

/>x?ItemID=209, truy cập ngày 26-2-2015.

11. Lƣu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử trong nhà nước pháp quyền ở Việt
Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
12. Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tính độc lập của Thẩm phán và vấn đề
liêm chính, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 262-277.
13. Vũ Thị Ngọc Hà, Tăng cường tính độc lập của các Thẩm phán trong hoạt động
xét xử ở Việt Nam, đăng trên Cổng thông tin điện tử Đoàn Luật sƣ TPHCM, tại
địa chỉ truy
cập ngày 25-6-2015.
14. Tô Văn Hòa (2007), Tính độc lập của Tòa án – Nghiên cứu pháp lý về các
khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối
với Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
15. Tô Văn Hòa (2014), Tính độc lập tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Cải
cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc
gia, Hà Nội, tr. 84-95.
16. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung về nhà
nước và pháp luật (in lần thứ hai), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Nhƣ Lễ dịch (2004), Những vụ án nổi tiếng thế giới (55 vụ án thế kỷ), NXB
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
18. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Viện Chính sách công và
Pháp luật (2014), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính (sách
chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8


19. Nguyễn Đức Minh (2011), Nhận thức về quyền tư pháp ở Việt Nam, Nhà nƣớc
và Pháp luật, số 6/2011, đăng trên truy cập ngày 26-2-2015.
20. Montesquieu (2006), Bàn về tinh thần pháp luật, bản dịch tiếng Việt của
Hoàng Thanh Đạm, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

21. Phạm Duy Nghĩa (2012), Tổ chức quyền lực tư pháp bảo đảm công lý cho
người dân - Một góc nhìn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung Hiến
pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung về
Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr. 579-591.
22. Philippa Strum (Giáo sƣ Chính trị học tại Trƣờng Brooklyn, Đại học New York,
đồng thời là giáo sƣ thỉnh giảng về Luật Hiến pháp tại Wayne State University.
Tác giả đã xuất bản nhiều tác phẩm và viết nhiều bài báo trong lĩnh vực chính
quyền tại Mỹ, trong đó có các đề tài về ngành tƣ pháp của Mỹ), Vai trò tư pháp
độc lập, bản dịch tiếng Việt đăng trên trang web của Học viện Công dân
truy cập ngày 26-2-2015.
23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946,
1959, 1980 và 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội
25. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật
Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Luật Tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004
đã sửa đổi bổ sung năm 2011.
27. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Luật Tố tụng hành chính.

9


28. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua các thời
kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015), NXB Hồng Đức, Hà Nội.

30. Phạm Hồng Thái (2012), Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,
Luật học 28 (2012), tr. 135-141.
31. Phạm Hồng Thái (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến sự độc lập của Tòa
án, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội, tr. 206-218.
32. Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2012 của ngành Thanh tra.
33. Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2013 của ngành Thanh tra.
34. Thanh tra Chính phủ (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2014 của ngành Thanh tra.
35. Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2015 của ngành Thanh tra.
36. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm
vụ trọng tâm năm 2011 của ngành Tòa án.
37. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm
vụ trọng tâm năm 2012 của ngành Tòa án.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm
vụ trọng tâm năm 2013 của ngành Tòa án.
39. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm
vụ trọng tâm năm 2014 của ngành Tòa án.
40. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và nhiệm
vụ trọng tâm công tác năm 2015 của hệ thống Tòa án nhân dân.

10


41. Tòa án nhân dân tối cao, bản dịch tiếng Việt Tuyên bố Bắc Kinh về Độc lập Tư
pháp


đăng

1995,

trên

/>name=6562798.HTM, truy cập ngày 28-2-2015.
42. Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời – quyền công dân, Khoa Luật ĐHQG
Hà Nội (2012), Hỏi đáp về quyền con người (Sách tham khảo tái bản lần thứ
hai, có sửa chữa, bổ sung), phần trả lời của câu hỏi thứ 1, tr.21, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.
43. Đặng Minh Tuấn (2012), Nâng cao sự độc lập tư pháp: Một trọng tâm của
việc sửa đổi Hiến pháp, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý
luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc,
NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr. 592-604.
44. Nguyễn Minh Tuấn (2012), Cơ chế bảo hiến ở Đức, Tạp chí Tia sáng, Bộ
Khoa

học



công

nghệ,

đăng

trên


/>ngày 28-2-2015.
45. Nguyễn Văn Tùng (2008), Hệ thống Tòa án Mỹ, Tạp chí Thông tin khoa học
xét xử của Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao số 05-2008.
46. Đào Trí Úc (2014), Bản chất, đặc điểm và các nguyên tắc chủ đạo của quyền
tư pháp, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.14-34.
47. Đào Trí Úc (2014), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự - yêu cầu của
pháp luật quốc tế và của cải cách tư pháp Việt Nam, Cải cách tƣ pháp vì một nền
liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 162-177.
48. Đào Trí Úc (2014), Mô hình quan điểm về tố tụng hình sự theo Hiến pháp năm
2013, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội, tr. 106-115.
49. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin
khoa học (2013), Thông tin chuyên đề “Tổng quan về nguyên tắc độc lập của

11


quyền tư pháp trong các Điều ước quốc tế và Hiến pháp một số nước”, tải về
theo địa chỉ />truy cập ngày 26-2-2015.
50. Văn phòng Quốc hội (2009), Trung tâm thông tin, thƣ viện và nghiên cứu khoa
học, Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế giới, NXB Thống kê, Hà Nội.
51. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện từ điển học và bách khoa thƣ
Việt Nam, phần giải nghĩa từ “tƣ pháp”, chuyên ngành Luật học tại địa chỉ
/>ail.aspx?TuKhoa=t%C6%B0%20ph%C3%A1p&ChuyenNganh=0&DiaLy=0
&ItemID=4383, truy cập ngày 28-2-2015.
II. Tài liệu tiếng Anh
52. African Commission on Human and People’s Rights, African Charter on Human
and People’s Rights, đăng trên truy cập

ngày 25-6-2015.
53. Black’s Law Dictionary with pronunciations, Sixth edition, Centennial Edition
(1891 – 1991), “that branch of government invested with the judicial power;
the system of courts in a country; the body of judges; the bench. That branch
of government which is intended to interpret, construe and apply the law”.
54. Comparative Constitutions Project, Constitution of the United States, đăng trên:
/>lang=en , truy cập ngày 25-6-2015.
55. Deutscher Bundestag, Basic Law for the Federal Republic of Germany, đăng trên
truy cập ngày 25-6-2015.
56. European Court of Human Rights, Council of Europe, European Convention on
Human Rights, đăng trên />truy cập ngày 25-6-2015.
57. International Association of Judicial Independence and World Peace,
International Bar Association Code of Minimum Standards of Judicial

12


Independence

1982,

đăng

trên

/>
declaration/c134r, truy cập ngày 25-6-2015.
58. International Association of Judicial Independence and World Peace, The
Montreal Universal Declaration on the Independence of Justice, đăng trên
truy cập ngày 25-6-2015.

59. Office of the High Commissioner for Human Rights, International Convenant
on

Civil

and

Political

đăng

Rights,

trên

truy cập ngày
25-6-2015.
60. Office of the High Commissioner for Human Rights, United Nations, Basic
Principles on the Independence of the Judiciary 1985, đăng trên
/>spx, truy cập ngày 25-6-2015.
61. Organization of American States, Washington D.C., Department of
International Law, American Convetion on Human Rights “Pact of San Jose,
Costa

Rica”

(B-32),

đăng


trên

/>
32_American_Convention_on_Human_Rights.htm, truy cập ngày 25-6-2015.
62. Scholastic,

The

Role

of

the

Supreme

Court,

đăng

trên

truy cập ngày
25-6-2015.
63. United Nations Office on Drugs and Crime, The Bangalore Principles of
Judicial

Conduct

2002,


đăng

trên

/>es.pdf, truy cập ngày 25-6-2015.
64. United Nations, The Universal Declaration of Human Rights, đăng trên
truy cập ngày 25-6-2015.

13



×