Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ứng dụng kiến trúc chính phủ điện tử và mô hình SAAS (software as a service) cho các dịch vụ phần mềm ở cấp phường xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.94 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


DƢƠNG BÁ CƢỜNG

ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ
MÔ HÌNH SAAS (SOFTWARE AS A SERVICE) CHO
CÁC DỊCH VỤ PHẦN MỀM CẤP PHƢỜNG/XÃ
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm
Mã số: 60480103

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ÁI VIỆT

Hà Nội - 2015
1


LỜI CAM ĐOAN
Đƣợc sự cho phép của UBND Xã Thiệu Dƣơng cung cấp tài liệu về chức năng
nhiệm vụ, mô hình tổ chức của Chính quyền Cấp Phƣờng/Xã làm tài liệu tham khảo và
sử dụng một số thông tin của tài liệu vào đồ án này. Tôi xin cam đoan nội dung của
luận văn đã đƣợc sự đồng ý sử dụng những thông tin đó và không sử dụng tùy ý nội
dung luận văn vào mục đích khác;
Bên cạnh đó nội dung của luận văn hoàn toàn là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Ái Việt – Nguyên Viện trƣởng Viện CNTT – Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan nguồn tài liệu tham khảo đƣợc liệt kê và sử dụng đúng nguyên
tắc.


Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan này trƣớc Hội đồng phản biện./.

Học Viên

Dƣơng Bá Cƣờng

2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên tôi muốn gửi đến đó là lời
cảm ơn trân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ái Việt – Nguyên Viện trƣởng
Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng
dẫn, bảo ban tôi trong suốt quá trình thực hiện làm luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND Xã Thiệu Dƣơng – Thành phố Thanh Hóa, đã
giúp tôi tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ cũng nhƣ mô hình chính quyền cấp
Phƣờng/Xã (bao gồm Phƣờng/Xã, Thị trấn) để tôi có những tài liệu và căn cứ đƣa ra
đƣợc giải pháp Chính phủ điện tử cấp Phƣờng/Xã.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Công nghệ thông tin, Trƣờng Đại
học Công nghê, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung cũng nhƣ các thầy cô trong Bộ
môn Công nghệ phần mềm nói riêng đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt quá trình tôi
tham gia học tại đây.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình cũng nhƣ bạn bè
đã luôn ủng hộ, động viên tôi để tôi có thể có điều kiện tốt nhất để học tập và nghiên
cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

3



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................3
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ...............................................................................................6
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 6
1.1.1. Vấn đề xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử trên thế giới và Việt Nam.............6
1.1.2. Về việc xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử tại cấp Phƣờng/Xã ......................7
1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7
1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................................7
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................7
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8
1.4. Các vấn đề chính cần giải quyết ............................................................................... 8
1.5. Dự kiến kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 8
CHƢƠNG 2.TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH
SAAS ...............................................................................................................................9
2.1. Hƣớng nghiên cứu Chính phủ điện tử trên thế giới .................................................. 9
2.1.1. Các khái niệm về kiến trúc ...................................................................................9
2.1.2. Lịch sử ra đời của kiến trúc tổng thể .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp luận ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. TOGAF ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Zachman Enterprise Framework ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới ............. Error! Bookmark not defined.
2.3. Việc xây dựng, phát triển Kiến trúc Chính phủ điện tử tại Việt NamError! Bookmark not def
2.3.1. Mô hình ITI-GAF ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Khung kiến trúc ITI-GAF ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Mô hình SaaS (Software as a Service) .................... Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Khái niệm về SaaS .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Lợi ích của SaaS ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Các công nghệ cần thiết để xây dựng mô hình SaaSError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ XÂY DỰNG MÔ
HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CẤP PHƢỜNG/XÃ .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Hiện trạng Chính phủ điện tử cấp Phƣờng/Xã ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về thể chế ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về nguồn lực....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về tác nghiệp ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Xác định mục tiêu kiến trúc .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mục tiêu .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phạm vi ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Các đối tƣợng tham gia hệ thống ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Phƣờng/Xã .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến trúc Thể chế ............................................... Error! Bookmark not defined.
4


3.3.2. Kiến trúc Nguồn lực ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến trúc Tác nghiệp .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Vòng đời phát triển kiến trúc .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. MỘT MÔ HÌNH ỨNG DỤNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ AZURE
CỦA MICROSOFT ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Phân tích nghiệp vụ ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Các quy trình nghiệp vụ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Quy trình quản lý văn bản đến............................ Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Quy trình quản lý văn bản đi .............................. Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Các module chức năng hệ thống......................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Thiết kế hệ thống .................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Mô hình tổng thể chức năng hệ thống ................ Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Mô hình phân rã chức năng ................................ Error! Bookmark not defined.
4.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.............................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Thiết kế bảng cơ sở dữ liệu ................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Mô hình thực thể liên kết .................................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Xây dựng chƣơng trình thử nghiệm ........................ Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Môi trƣờng cài đặt, triển khai ............................. Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Các bƣớc triển khai ứng dụng lên Window azureError!
Bookmark
not
defined.
4.4.3. Màn hình giao diện ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ...................... Error! Bookmark not defined.
5.1. Kết quả đạt đƣợc ..................................................... Error! Bookmark not defined.
5.1.1. Lý thuyết về Kiến trúc Chính phủ điện tử và mô hình SaaSError! Bookmark
not defined.
5.1.2. Xây dựng kiến trúc chính phủ cấp Phƣờng/Xã .. Error! Bookmark not defined.
5.2. Đánh giá lợi ích, ƣu điểm của phƣơng pháp luận ... Error! Bookmark not defined.
5.3. Bài học rút ra khi áp dụng phƣơng pháp luận vào bài toán thực tếError! Bookmark not defin
5.4. Các vấn đề còn tồn tại ............................................. Error! Bookmark not defined.
5.5. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................11

5


CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Vấn đề xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử trên thế giới và Việt Nam
Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) đang làm biến đổi

sâu sắc đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội của mỗi quốc gia. Phát triển và ứng dụng
CNTT&TT đang là cơ sở cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Chính phủ điện tử
tại các cấp (Chính phủ, Bộ, Ban nghành, Địa phƣơng) là việc ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông vào các hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc tại cấp đó nhằm
cung cấp thông tin và dịch vụ cho công dân (G2C), doanh nghiệp (G2B), nhân viên
(G2E), các cơ quan nhà nƣớc khác (G2G) nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong các
hoạt động của cơ quan nhà nƣớc.
Chính phủ điện tử đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cƣờng năng
lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch
hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho ngƣời dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều
kiện thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nƣớc.
Tuy nhiên việc triển khai Chính phủ điện tử ở mỗi quốc gia là khác nhau, dựa
trên những nghiệp vụ, cơ sở hạ tầng, khung pháp lý, trình độ phát triển CNTT và cách
làm khác nhau dẫn đến sự thành công và hiệu quả đạt đƣợc là khác nhau.
Ờ nhiều nƣớc, việc xây dựng các hệ thống thông tin phần lớn chƣa có một kiến
trúc toàn diện dẫn đến các hệ thống đƣợc đầu tƣ xây dựng chắp vá, thiếu đồng bộ,
không toàn diện, khả năng tích hợp kém… đặc biệt là nhiều hệ thống sau khi xây dựng
xong không đƣa vào sử dụng đƣợc hoặc sử dụng kém hiệu quả do không đáp ứng đƣợc
nhu cầu thực tế. Trong bối cảnh đó nhu cầu đặt ra là phải có các phƣơng pháp luận xây
dựng kiến trúc (hay còn gọi là “khung kiến trúc”) để giúp cho các cơ quan, chính phủ
có thể vận dụng để xây dựng kiến trúc CNTT cho mình (Kiến trúc Chính phủ điện tử).
Một số khung kiến trúc đƣợc tham khảo và đƣợc áp dụng nhiều trên thế giới có thể kể
đến nhƣ:
- Zachman (Zachman Framework for Enterprise Architecture - Khung Zachman)
[7].
- TOGAF (The Open Group Architecture Framework - Khung kiến trúc nhóm mở)
[8].
- FEAF (Federal Enterprise Architecture Framework - Khung kiến trúc tổng thể
liên bang – Mỹ) [9].
Tại Việt Nam, những năm gần đây một số Bộ, Ban, Ngành,… đã nhanh chóng

nắm bắt đƣợc xu thế và đã áp dụng các khung kiến trúc trên vào việc xây dựng kiến
trúc CNTT tổng thể của mình tuy nhiên mức độ thành công chƣa thực sự cao.
6


Gần đây một số chuyên gia của Viện CNTT – ĐH Quốc gia Hà Nội đã và đang
nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện khung kiến trúc ITI-GAF (Information
Technology Institute – Government Architecture Framework) [1] với mục đích tạo
một khung kiến trúc dễ hiểu và dễ áp dụng cho các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam
trong việc xây dựng kiến trúc CNTT phù hợp với đặc trƣng về nghiệp vụ, cơ sở hạ
tầng, khung pháp lý, trình độ phát triển CNTT của mình.
1.1.2. Về việc xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử tại cấp Phƣờng/Xã
Ứng dụng CNTT ở cấp Phƣờng/Xã là một vấn đề cấp bách để đƣa các lợi ích
thiết thực hàng ngày của Chính phủ đến với ngƣời dân. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh
Việt Nam, xây dựng các dự án đầu tƣ cho ứng dụng tin học ở Phƣờng/Xã chƣa thực tế
cả về chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đủ bảo đảm hỗ trợ vận hành các mạng LAN ở
cấp Phƣờng/Xã và lãng phí về đầu tƣ. Bên cạnh đó các ứng dụng tại Phƣờng/Xã đều
có thể chuẩn hóa và có nhiều nét tƣơng đồng. Vì vậy, vấn đề tập trung ứng dụng Chính
phủ điện tử theo mô hình SaaS cho toàn bộ Phƣờng/Xã trên phạm vi toàn Tỉnh có
nhiều thuận lợi, cả về hiệu quả đầu tƣ và đạt chất lƣợng sử dụng vận hành cao nhất.
Phần mềm nhƣ là Dịch vụ - SaaS (Software as a Service) là cách tổ chức các
phần mềm ứng dụng tập trung, và cung cấp nhƣ là dịch vụ đối với ngƣời sử dụng.
Cách tổ chức ứng dụng CNTT nhƣ vậy có ƣu điểm là tiết kiệm công vận hành, bảo
hành bảo trì và nâng cấp. Mặt khác, các lỗi phần mềm chỉ cần sửa chữa một lần là có
thể áp dụng cho toàn hệ thống. Các phần mềm đƣợc dùng chung cho nhiều đơn vị
cũng tạo điều kiện cho tính tƣơng hợp hệ thống và chia sẻ dữ liệu. Đặc biệt, các phần
mềm đƣợc xây dựng một lần sẽ tiết kiệm chi phí đầu tƣ. Ngƣời sử dụng luôn luôn
đƣợc sử dụng các tính năng mới nhất và trả tiền theo mức độ sử dụng.
Tại Việt nam, với những điều kiện về hạ tầng, chất lƣợng nguồn nhân lực và các
đặc trƣng hành chính, cần áp dụng SaaS theo một kiến trúc riêng. Áp dụng Kiến trúc

EA (Enterprise Architecture) để xây dựng Chính phủ điện tử đến cấp Phƣờng/Xã sẽ
đảm bảo tính thống nhất về tổng thế về Chính phủ Điện tử tại Việt Nam.
1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử và mô hình SaaS.
- Mô hình tổ chức hành chính và nghiệp vụ cấp Phƣờng/Xã.
- Cách áp dụng phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử và mô
hình SaaS vào việc xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cho các dịch vụ phần
mềm cấp Phƣờng/Xã.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tổng quan về phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử. Giới
thiệu một số phƣơng pháp nổi tiếng trên thế giới và một phƣơng pháp của Việt
Nam.
7


- Mô hình SaaS và công nghệ cần thiết để xây dựng mô hình SaaS trên nền tảng
Azure của Microsoft.
- Mô hình tổ chức hành chính và nghiệp vụ cấp Phƣờng/Xã.
- Xây dựng kiến trúc tổng thể cho các dịch vụ phần mềm cấp Phƣờng/Xã.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu về phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc.
- Nghiên cứu các tài liệu về mô hình SaaS và công nghệ cần thiết để xây dựng mô
hình SaaS trên nền tảng Azure của Microsoft.
- Tham khảo một số kiến trúc đã xây dựng.
- Tìm hiểu thêm các thông tin từ các bài báo, Internet.
- Khảo sát mô hình tổ chức hành chính và nghiệp vụ cấp Phƣờng/Xã.
- Tham khảo ý kiến của Thầy hƣớng dẫn và các đồng nghiệp.
- Lựa chọn các phƣơng pháp thích hợp để giải quyết vấn đề đặt ra.
1.4. Các vấn đề chính cần giải quyết

- Đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng quan và dễ hiểu về các phƣơng pháp luận xây dựng
kiến trúc Chính phủ điện tử.
- Vận dụng các phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử đƣa ra
đƣợc một khung nội dung kiến trúc cụ thể và các phƣơng pháp xây dựng kiến
trúc cho các dịch vụ phần mềm cấp Phƣờng/Xã.
- Rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm, các vấn đề còn tồn tại và hƣớng giải quyết tiếp
theo.
1.5. Dự kiến kết quả đạt đƣợc
- Nắm đƣợc tổng quan về các phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc chính phủ điện
tử và mô hình SaaS.
- Biết cách áp dụng phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử để
xây dựng kiến trúc tổng thể cho một hệ thống cụ thể - hệ thống các dịch vụ phần
mềm cấp Phƣờng/Xã

8


CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MÔ
HÌNH SAAS
2.1. Hƣớng nghiên cứu Chính phủ điện tử trên thế giới
2.1.1. Các khái niệm về kiến trúc
 Khái niệm kiến trúc
Kiến trúc là một khái niệm đƣợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng. Theo
định nghĩa trong từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Kiến trúc là
“nghệ thuật thiết kế, xây dựng các công trình, thƣờng là nhà cửa”. Khi tiến hành xây
dựng những công trình nhỏ, ngƣời ta thƣờng không quan tâm lắm đến kiến trúc, nhƣng
với những công trình lớn, kiến trúc giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và là thành
phần không thể thiếu đƣợc của công trình.
Theo định nghĩa của Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ/Viện kỹ thuật điện và điện
tử (American National Standards Institute/Institute of Electrical and Electronics

Engineers – ANSI/IEEE) [21], kiến trúc của một hệ thống bao gồm: các thành phần cơ
bản của hệ thống và mối liên hệ giữa các thành phần cơ bản này với nhau cũng nhƣ
các nguyên tắc định hƣớng cho việc thiết kế và phát triển hệ thống.
Kiến trúc xây dựng thƣờng gắn liền với một dự án xây dựng, do vậy nó mang
tính chất dự án, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc cụ thể. Trƣớc khi khởi công
dự án xây dựng, ngƣời ta đã phải hoàn thành xong kiến trúc. Trong suốt quá trình thực
hiện dự án xây dựng, hầu nhƣ kiến trúc ban đầu đƣợc giữ nguyên, không thay đổi. Sau
khi dự án kết thúc, kiến trúc ban đầu không đƣợc sửa đổi, cập nhật nữa, mà thƣờng
đƣợc lƣu vĩnh viễn nhƣ hồ sơ kèm theo công trình.
Điểm khác biệt cơ bản giữa khái niệm kiến trúc áp dụng trong lĩnh vực xây dựng
và khái niệm kiến trúc trong lĩnh vực công nghệ thông tin là, nếu nhƣ kiến trúc xây
dựng thƣờng là không thay đổi thì kiến trúc công nghệ thông tin lại thƣờng xuyên phải
thay đổi, cập nhật lai.
Kiến trúc công nghệ thông tin mang tính chất của một tiến trình liên tục. Do đặc
thù là vòng đời công nghệ rất ngắn và quy trình nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức cũng
thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh, trong suốt tiến trình này, kiến trúc công nghệ thông tin
thƣờng xuyên đƣợc thay đổi, cập nhật.
Ngoài ra khi đề cập tới kiến trúc Công nghệ thông tin thƣờng có những khái niệm
nhƣ:
- Hệ thống hiện tại: để chỉ hệ thống công nghệ thông tin hiện tại.
- Hệ thống mục tiêu: để chỉ hệ thống công nghệ thông tin cần phát triển.

9


 Kiến trúc tổng thể
Trong lĩnh vực CNTT, khi phát triển những hệ thống thông tin lớn, cho giai đoạn
lâu dài, có nhiều bên tham gia ngƣời ta sử dụng khái niệm kiến trúc nhƣ một công cụ
để giúp các bên tham gia hiểu rõ về hệ thống cần xây dựng và các nguyên tắc định
hƣớng cho việc thiết kế và phát triển hệ thống đó. Các hệ thống thông tin lớn đều gắn

liền với việc phục vụ cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức, nên nó gắn liền với các
hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan, tổ chức này. Vì vậy, từ thập kỷ 80 đã bắt đầu
xuất hiện khái niệm kiến trúc tổng thể (enterprise architecture) nhằm mô tả một cách
“tổng thể” về các hoạt động của một cơ quan tổ chức.
Theo định nghĩa của nhiều tổ chức và chuyên gia, khái niệm kiến trúc tổng thể
đƣợc hiều là tập hợp của các nguyên tắc, phƣơng pháp, mô hình đƣợc sử dụng trong
việc mô tả cơ cấu tổ chức, quy trình nghiệp vụ, cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin hay
bất cứ thành phần cấu thành nào khác của một cơ quan, tổ chức.

Hình 2.1: Quá trình tiến hóa của các thành phần kiến trúc
Hiện tại, có rất nhiều loại kiến trúc tổng thể khác nhau do các cơ quan, tổ chức
khác nhau phát triển. Tuy nhiên, hầu hết các kiến trúc tổng thể đều bao gồm 4 thành
phần chính:
- Kiến trúc nghiệp vụ (Bussiness Architecture) mô tả những quy trình nghiệp vụ
của một cơ quan, tổ chức. Đây là thành phần quan trọng nhất và tạo nền tảng cho
các thành phần kiến trúc khác.
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Ái Việt, “Mô hình ITI-GAF”, Viện CNTT- Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2013.
[2] Nguyễn Ái Việt (2011), Mô hình cơ quan điện tử ba cấp thành phố Hà Nội.
[3] Công văn số 270/BTTTT-UDCNTT ngày 06/02/2012 của Bộ Thông tin và
Truyền thông về hƣớng dẫn mô hình thành phần chính quyền điện tử cấp tỉnh;
[4] Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông
tin và truyền thông và các giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai
Chính phủ điện tử ở Việt Nam”, mã số KC.01.18 thuộc Chƣơng trình nghiên
cứu khoa học trọng điểm về Công nghệ thông tin và truyền thông KC.01, giai

đoạn 2006 – 2010 – Chủ nhiệm đề tài Bộ Thông tin và Truyền thông – Năm
2010.
Tiếng Anh
[5] John Zachman (1982) Business Systems Planning and Business Information
Control Study: A comparison in IBM Systems Journal 21
[6] John A. Zachman (1987). A Framework for Information Systems Architecture.
In: IBM Systems Journal, vol 26, no 3. IBM Publication G321-5298.
[7] Zachman (2014), Zachman Enterprise Architecture Framework, version 3.0
[8] The Open Group (2014), The Open Group Architectural Framework, version
9.1
[9] USA (2013), Federal Enterprise Architecture Framework, version 2.0
[10]

NIST General Information. Retrieved on August 21, 2010

[11] Department of Defense (1996). Technical Architecture Framework for
Information Management. Vol. 1. April 1996
[12]

Germany, Standards and Architectures for Government Applications

[13] E-Government Interoperability – United Nations Development Programme
Regional Centre in Bangkok – Published in 2007
[14] Chief Information Officer Council (2001) A Practical Guide to Federal
Enterprise Architecture Version 1.0 Preface. February 2001.
[15] United Nations Department of Economic and Social Affairs. "United
Nations E-Government Survey 2014". UN. Retrieved 2014-09-16.

11



[16] Proposed Security Assessment and Authorization for U.S Government
Cloud Computing – Draff version 0.96 – November 2, 2010
[17] Programming Window Azure – Sriram Krishman – O’Reilly Media, Inc,
1005 Gravenstein Highway North, Sebastopol, CA 95472 – May 2010: Fisrt
Edition.
[18] Developing Application for the Cloud on the Microsoft Windows Azure
Platform – Domimic Betts, Scott Densmore, Ryan Dunn, Masashi Narumoto,
Eugenio Pace, Matias Woloski – Microsoft 2010.
[19] ,The Merriam Webster Dictionary and
Thesaurus
[20]

/>
[21]

/>
12



×