Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De kiem tra hoc ki 1 mon toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.27 KB, 5 trang )

§Ị kh¶o s¸t chÊt lỵng häc k× i, n¨m häc 2008-2009.
M«n to¸n líp 9 (90 phót lµm bµi)
Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, d để chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trò của
0,0025
bằng:
A/ 0,5 B/ - 0,5 C/ 0,05 D/ - 0,05
Đáp án: C
Câu 2: Cho (O; R) và một đường thẳng a. Với d là khoảng cách từ O đến a. Biết d =
7cm, R = 5cm. Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là:
A/ Cắt nhau B/ Tiếp xúc C/ Không giao nhau. D/ Đáp án khác
Đáp án: C
Câu 3: Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A/ y = 5 – 2x B/ y = x +
1
x
C/ y = (x – 1)(x + 1) D/ y = x
2
- 3
Đáp án: A
Câu 4 : Trong các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng
y =2x – 3
A/ y = x + 2 B/ y = -2x + 3 C/ y =
1
x
2
- 3 D/ y = 2x + 5
Đáp án: D
Câu 5: Cho
V
ABC vuông tại A. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác


vuông này:
A/ Biết hai góc nhọn B và C B/ Một góc nhọn và một cạnh góc vuông
C/ Một góc nhọn và cạnh huyền D/ Cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Đáp án: A
Câu 6 : Hai đường thẳng y = x +
3
và y = 2x +
3
trên cùng một mặt phẳng có vò trí
tương đối là:
A/ Trùng nhau C/ Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng
3
B/ Song song với nhau D/ Cắt nhau tại điểm có
hoành độ bằng
3
Đáp án: C
Câu 7:Cho
V
ABC vuông tại A đường cao AH. SinB bằng:
A/
AH
BC
B/
AB
AC
C/
AH
AC
D/
AH

AB
Đáp án: D
Câu 8: Hình 1: A
A/ AH
2
= AB
2
+ AC
2
B/ AH
2
= BH.CH 2 8 Hình 1
C/ AH
2
= BH.BC D/ AH
2
= CH.BC
Đáp án: B
Câu 9: Rút gọn:
( ) ( )
2 2
1 3 1 3− − +
bằng: C H B
A/ - 2
3
B/ 0 C/ 2
3
- 2 D/ - 2
Đáp án: D
Câu 10: Giá trò của biểu thức:

2
(1 2)−
bằng :
A/ 1 -
2
B/ 1 C/
2
- 1 D/ Giá trò khác
Đáp án: C
Câu 11:
2 6x−
có nghóa khi:
A/ x


1
3
B/ x

3 C/ x

3 D/ x


1
3
Đáp án: A
Câu 12 : Cho hàm số y = 2x + 3 các điểm thuộc đồ thò hàm số là :
A/ (1 ; 3) B/ (0 ; 2) C/ (- 1 ; 1) D/ (-1 ; 5)
Đáp án: C

Câu 13 : Biết x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trò bằng 11. Thế thì b bằng :
A/ 1 B/ - 1 C/
11
12
D/ Số khác
Đáp án: C
Câu 14: Hình 2: Độ dài đoạn thẳng AH bằng: A
A/ 6,3 B/ 6 Hình 2
C/ 5 D/ 4,5
Đáp án: B
Câu 15: Hình 1: Độ dài đoạn thẳng AC bằng:
A/ 2
5
B/
5
B 4 H 9 C
C/ 3
5
D/ 4
5

Câu 16:
0,09 0,81 0,01+ − =
A/ 1 B/ 1,1 C/ 1,3 D/ 0,12
Đáp án: B
Câu 17: Hình 3: Độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A/ 13 B/
13

C/ 2

13
D/ 3
13

Đáp án: D
A
Câu 18: Hình 4: Có x + y bằng: Hình 3 Hình 4
A/
5
B/ 2
5
x y
C/ 3
5
D/ 4
5
C 4 9 B
Đáp án: C 1 4
Câu 19: Tam giác ABC vuông tại C. Biết SinA =
2
3
thế thì tgB bằng:
A/
3
5
B/
5
3
C/
2

5
D/
5
2
Đáp án: D
Câu 20: Nếu Sinx = 3 Cosx thì Sinx.Cosx bằng:
A/
1
5
B/
2
9
C/
3
10
D/
1
4
ẹaựp aựn: C
Câu 1.Cho biểu thức A =








+



+
1
1
1
1
x
x
x
:
1
2
+
x
.
a) Tìm tập xác định của biểu thức A.
b) Rút gọn biểu thức A.
Câu 2. Cho các hàm số: y = 3x + 5 1)
y =
3
x + 5 (2)
y =
x

3
+5 -
3
(3)
a) Hàm số nào là hàm số bậc nhất? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 5 .

c) Chứng tỏ rằng đồ thị các hàm số (1) , (2) , (3) cho ở trên cùng đi qua một điểm.
Câu 3. Cho hai đờng thẳng (d
1
) : (a-
3
)x y = 1 , (d
2
) : x +
3
y = 3 .
a) Chứng tỏ rằng khi a =
3
2
thì hai đờng thẳng (d
1
) và (d
2
) song song với nhau.
b) Với giá trị nào của a thì góc tạo bởi đờng thẳng (d
1
) với trục hoành khác 120
0
?
Câu 4. Cho đờng tròn (O;R). Vẽ đờng kính AB và lấy điểm F trên tia BA (A nằm giữa F và B).
Vẽ tiếp tuyến FM với đờng tròn, M

(O;R). Từ O kẻ đờng thẳng vuông góc với AB cắt tia
FM ở điểm I. Từ B kẻ đờng thẳng song song với OI cắt tia FM ở điểm K.
a) Chứng minh FI OM và MF.MI = R
2

.
b) Chứng minh KB là tiếp tuyến của đờng tròn (O;R).
c) Xác định số đo góc AOM để đờng tròn nội tiếp và đờng tròn ngoại tiếp tam giác KMB có
tâm trùng nhau.
Nội dung chính Nhận biết
TN TL
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
Tổng
Căn thức 1
2
1
2
Hàm số , đồ thị 1
1
1
1
1
0,5
3
2,5
Đờng thẳng ax+ by = c 1
1
1
0,5
2
1,5
Hệ thức lợng 1

1
1
1
Tiếp tuyến 1
0,5
1
1
2
1,5
Đờng tròn nội, ngoại tiếp tam
giác
1
1
1
1
Vẽ hình 1
0,5
1
0,5
Tổng 3
2,5
3
2,5
5
5
11
10

Đáp án và h ớng dẫn chấm toán lớp 9 .
Câu1.(2 điểm)

a) Biểu thức A có nghĩa (hoặc xác định) khi và chỉ khi:

x
có nghĩa. x

0 0,25
x 1

0 x

1 nên TXĐ : x

0 , x

1. 0,25
b) Ta có : A =








+


+
1
1

1
1
x
x
x
:
1
2
+
x

=
2
1
1
1
)1)(1(
1
+









+


+
+
x
xxx
x
0,25
=









+


1
1
1
1
xx
2
1
+
x
0,5
=

( )( )
2
1
11
11
+

+
++
x
xx
xx
=
( )( )
2
1
11
2
+

+
x
xx
=
1
1

x
0,5 + 0,25
Câu 2.(2,5 điểm)

a) Hàm số (1) và (2) là hàm số bậc nhất. 0,25 + 0,25
Vì chúng có dạng y = ax+b, trong đó a=3, a=
3
là số khác không. 0,5
b) Cho x = 0

y= 5

(0;5) , cho x = -1

y = 3.(-1) +5 = 2

(-1;2) 0,25
Vẽ đồ thị hàm số . 0,75


c) Khi x = 0 thì giá trị các hàm số (1) , (2) , (3) đều bằng 5 0,25
Do đó đồ thị các hàm số đều đi qua điểm (0;5) . 0,25
Câu3.(1,5)
a) Khi a=
3
2
thì (d
1
) là : (
3
2
-
3
)x y = 1


y =
3
1

x -1 0,25
Và (d
2
)

y =
3
1

x +
3
0,25
Vì (d
1
) và (d
2
) có hệ số góc bằng nhau (
3
1

) và tung độ gốc khác nhau (-1

3
)
Nên chúng somg song với nhau. 0,5

b) Vì (d
2
) cò hệ số góc a=
3
1

nên góc tạo với trục hoành là

thì góc kề bù là

và ta có: tg

=
3
1




= 30
0




= 120
0
0,25
Vì vậy (d
1

) tạo với trục hoành góc khác 120
0

(d
1
)(d
2
)

(a-
3
)

3
1


a

3
2
0,25
0
1
2
2
3
4
5
1

2
3
x
y
1
2
1
3

Câu4.(3,5 điểm)
GT Cho (O;R) đờng kính AB.
Tiếp tuến FM, IO

AB, KB IO
KL a) Chứng minh FI OM và MF.MI = R
2
.
b) Chứng minh KB là tiếp tuyến của đờng tròn (O;R).
c) Xác định
MOA

để đờng tròn nội tiếp và đờng tròn ngoại tiếp tam giác KMB có tâm
trùng nhau.

0,5
a) Vì FM là tiếp tuyến của (O;R) và M

(O;R) (gt)

FMOM(t/c t

2
) 0,5
Vì IOAB và F

AB (gt) nên
OFM

vuông ở O ,OMFI (c/m trên) 0,5


MF.MI = OM
2
(hệ thức lợng) 0,25
Mà M

(O;R) nên OM = R

MF.MI = R
2
. 0,25
b) Vì OIAB (gt) và KB IO (gt)

KB AB (quan hệ ,) 0,5
Mà B

(O;R) và O

AB

KB là tiếp tuyến của (O;R) (dấu hiệu) 0,5

c) Vì KM, KB là hai tiếp tuyến của (O;R) nên KM = KB(t/c t
2
)


KMB cân tại K 0,25
Vì tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đờng trung trực của tam giác,
và tâm đơng tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đờng phân giáccủa tam giác đó.
Nên tâm hai đờng tròn trùng nhau khi và chỉ khi giao đểm ba đờng trung trực và
giao điểm ba đơng phân giác của tam giác trùng nhau. Điều đó xẩy ra khi và chỉ khi
tam giác đó là tam giác đều . (t/c tam giác đều) 0.25
Từ đó phải xẩy ra tam giác KMB là tam giác đều.


BKM

= 60
0
(vì tam giác

KMB cân tại K- c/m trên)


BOM

= 120
0
(vì tứ giác KMBO có
KM


=
= 90
0
)



MOA

= 60
0
Vậy điều kiện là
MOA

= 60
0
. 0,25

O
A
B
F
M
I
K

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×