Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON THƠM 11/2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.78 KB, 10 trang )

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
Chương 7 HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử bezen liên kết với nhau tạo thành ........
A. Mạch thẳng
B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.
C. vòng 6 cạnh, phẳng
D. mạch có nhánh.
2. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây:
A. Bezen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B. Bezen có khối lượng riêng bé hơn nước
C. Phân tử benzen là phân tử phân cực
D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.
3. Hecxen, hexin, benzen chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím:
A. Hecxen B. hexin C. benzen D. cả 3 chất
4. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no?
A. Phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Phản ứng thế với brom hơi
C. phản ứng nitro hóa
D. cả B và C
5. Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp
gồm HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc?
A. o – dinitrobezen B. m – dinitrobezen C. p – dinitrobezen D. cả A và C
6. Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe


đun nóng làm xúc tác?
E. o – diclobezen F. m – diclobezen G. p – dicloobezen H. cả A và C
7. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ?
A. Phản ứng với hiđro
B. Phản ứng với dung dịch nước brom
C. Phản ứng với clo có chiếu sáng
D. cả A và C
8. Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 600°C ?
A. 1, 2, 3 – trimetyl xiclohexan
B. 1, 2, 4 – trimetyl bezen
C. 1, 2, 3 – trimetyl benzen
D. 1, 3, 5 – trimetyl benzen
1/7 Hóa 11 chương 7
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
9. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen ?
1, Toluen 2, etylbezen 3, p – xylen 4, Stiren
A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2
10. Câu nào đứng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ?
A. Benzen là một hiđrocacbon
B. Benzen là một hiđrocacbon no
C. Benzen là một hiđrocacbon không no
D. Benzen là một hiđrocacbon thơm
11.Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A. Là một hiđrocacbon thơm
B. Có mùi thơm nhẹ
C. Là đồng phân của benzen
D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
12. Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.

C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120°.
D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
13. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế.
B. Khó tham gia phản ứng cộng
C. Bền vững với chất oxi hóa.
D. Tất cả các lí do trên đều đúng.
14. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
A. Dung dịch brom bị mất màu.
B. Có khí thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa
D. Dung dịch brom không bị mất màu
15. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A. Dung dịch KMnO
4
bị mất màu
B. Có kết tủa trắng
C. Có sủi bọt khí
D. Không có hiện tượng gì
16.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C
8
H
10
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
17.Benzen có thể điều chế bằng cách nào ?
A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ
B. Điều chế từ ankan
C. Điều chế từ xicloankan
D. Tất cả các cách trên đều đúng.

18.Benzen được dùng để :
A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi
B. Làm dung môi
C. Làm dầu bôi trơn
D. Cả A và B đúng.
19. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ?
A. Dung dịch phenolphtalein
2/7 Hóa 11 chương 7
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
B. Dung dịch KMnO
4
, ddAgNO
3
/NH
3
C. ddAgNO
3
D. Cu(OH)
2
20. Tìm mệnh đề đúng ?
A. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO
4
B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
C. Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm.
D. Tất cả đều đúng.
21.Cho dãy biến hóa sau : C
2
H
5
OH → A → B → C. Hãy tìm C trong các trường hợp sau:

A. C
6
H
6
B. C
2
H
6
C. C
2
H
2
D. C
3
H
8
22.Cho biết sản phẩm của phản ứng: C
6
H
6
+ 3Cl
2

 →
as
?
A. C
6
H
6

Cl
6
B. C
6
H
5
Cl
C. C
6
H
4
Cl
2
D. Một sản phẩm khác.
23.Cho dãy biến hóa sau: 3C
2
H
2

 →
CC
0
600,
A
 →
FeCl ,
2
B
 →
pcaocaotNaOHdac ,,

0
C. Tìm chất C trong các chất sau:
A. Benzen B. Anilin
C. Clobenzen
D. Phenol
24. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là: 90,57%. CTPT của A là:
A. C
6
H
6
B. C
8
H
10
C. C
7
H
8
D. C
9
H
12
25.Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO
4
thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là:
A. 3,5g B. 5,03g C. 5,3g D. 3,05g
26.Chọn câu đúng :
A. Naphtalen là đồng đẳng của benzen
B. Naphtalenm có CTPT là C
10

H
8
C. Stiren có một liên kết 3
D. Benzen có 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
27. Chọn câu đúng khi nói về polistiren:
A. Là chất nhiệt dẻo, trong suốt
B. Dùng chế tạo đồ dùng gia đình
C. Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng
D. Tất cả đều đúng.
28.Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ ?
A. Là một hỗn hợp lỏng. sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng.
B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau
D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ.
29. Nguyên tố có thành phần lớn nhất trong dầu mỏ là:
A. C B. S C. H D. O
3/7 Hóa 11 chương 7
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
30. Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:
A. Chưng cất dưới áp suất thường
B. Chưng cất dưới áp suất cao
C. Chưng cất dưới áp suất thấp
D. Tất cả đều đúng.
31. Phương pháp để tăng chỉ số octan là:
A. Rifomith
B. Crackinh
C. Chưng cất dưới áp suất cao
D. Chưng cất dưới áp suất thấp
32. Thành phần chủ yếu của khí lò cốc :
A. H

2
và CO B. H
2
và CH
4
C. H
2
và CO
2
D. H
2
và C
2
H
6
33. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO
3
đ

/H
2
SO
4
đ
B. HNO
2
đ

/H

2
SO
4
đ
C. HNO
3
loãng

/H
2
SO
4
đ
D. HNO
3
đ

34.Sản phẩm chính khi oxi hóa ankuybenzen bằng dung dịch KMnO
4
là:
A. C
6
H
5
COOH
B. C
6
H
5
CH

2
COOH
C. C
6
H
5
CH
2
CH
2
COOH
D. CO
2
35. Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen
A. C
6
H
5
Br, Na, CH
3
Br
B. C
6
H
6
, AlCl
3
, CH
3
Cl

C. C
6
H
6
, Br
2
khan , CH
3
Br, bột sắt, Na
D. Tất cả các cách trên đều đúng.
36.Phản ứng HNO
3
đặc + C
6
H
6
dùng xúc tác nào sau đây ?
A. AlCl
3
đặc B. H
2
SO
4
đ
C. HCl D. Ni
37.Dùng 39g C
6
H
6
để điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là .Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn :

A. 78g B. 46g C. 92g D. 107g
38. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng bezen tạo thành là:
A. 26g B. 13g C. 6,5g D. 52g
39. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lit B. 74 lit C. 82 lit D. 83 lit
40.Cho 15,6g C
6
H
6
tác dụng hết với clo (xt: bột Fe), H = 80%. Lượng clobenzen thu được là:
A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g
41. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. H
2
B. CH
4
C. C
2
H
4
D. CO
42. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren
4/7 Hóa 11 chương 7
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
43.Cho sơ đồ sau: X X
Y
Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là:
A. X( - CH
3

), Y( - Cl)
B. X( - CH
3
), Y( - NO
2
)
C. X( - Cl), Y( - CH
3
)
D. Cả A, B, C đều đúng.
44. Cho ankyl benzen có CTCT sau:
CH
3

C
2
H
5
Danh pháp IUPAC của A là:
A. 1 – etyl – 3 – metyl benzen
B. 5 – etyl – 1 – metyl benzen
C. 2 – etyl – 4 – metyl benzen
D. 4 – metyl – 2 – etyl benzen
45. Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen ?
A. CH
3
B. CH
3
C. C
2

H
5
D. O – CH
3
CH
3

46. Cho phản ứng : CH
3

+ Cl
2

 →
as
? .
Sản phẩm của phản ứng là:
A. CH
3
B. CH
3
C. CH
3
D. CH
2
Cl
Cl
Cl
Cl
47. Cho phản ứng sau:

COOH
+ Br
2

 →
Fe
?.Sản phẩm của phản ứng là:
A. COOH B. COOH C. COOH D. COBr
Br
Br
48.m – xilen có CTCT nào sau đây ? Br
5/7 Hóa 11 chương 7

×