Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh cho định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường khu vực hạ long – cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.3 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Lan Hƣơng

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH CHO ĐỊNH HƢỚNG
KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG KHU VỰCHẠ LONG - CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Lan Hƣơng

NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH CHO ĐỊNH HƢỚNG
KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG KHU VỰC HẠ LONG - CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:



GS.TS. Nguyễn Cao Huần

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn này, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các
thầy, cô giáo trong Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên và Bộ môn
Sinh thái Cảnh quan và Môi trƣờng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong quá
trình thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS.TS Nguyễn
Cao Huần, ngƣời đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập
và thực hiện luận văn này.
Tác giả xin cảm ơn chủ nhiệm đề tài Nafosted MS. 105.07 – 2013.19 đã tạo
điều kiện và hỗ trợ cho học viên trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn sự giúp đỡ và động viên của gia đình, bạn bè trong suốt quá trình
học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp tích cực của quý thầy
cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 2 năm 2015

NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ .iii

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. .iv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. ..1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẢNH
QUAN NHÂN SINH ................................................ Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defin
1.1.1. Các nghiên cứu về cảnh quan nhân sinh trên thế giớiError! Bookmark
not defined.
1.1.2. Các nghiên cứu cảnh quan nhân sinh ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan ở khu vực Hạ Long – Cẩm Phả
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề cơ bản về cảnh quan nhân sinhError! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, cấu trúc và phân loại cảnh quan nhân sinhError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Tính chất khác biệt của cảnh quan nhân sinhError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Sự biến đổi cảnh quan nhân sinh ............ Error! Bookmark not defined.
1.3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. CẢNH QUAN NHÂN SINH KHU VỰC HẠ LONG - CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Các yếu tố thành tạo cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm PhảError! Bookmar

2.1.1. Vị trí địa lý – yếu tố ảnh hƣởng gián tiếp tới thành tạo cảnh quan nhân
sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả .................... Error! Bookmark not defined.

i


2.1.2. Đặc điểm và vai trò chủ đạo của các hợp phần tự nhiên trong thành tạo
cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm PhảError!

Bookmark

not

defined.
2.1.3. Con ngƣời và các hoạt động khai thác tài nguyên – yếu tố quyết định sự
hình thành và phát triển cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long - Cẩm Phả
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Đặc điểm và sự phân bố cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm PhảError! Bookm
2.2.1. Nguyên tắc, chỉ tiêu và hệ thống phân loại cảnh quan nhân sinh ... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả ........ Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG NẢY SINH VÀ ĐỀ
XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ CẢNH QUAN KHU VỰC HẠ LONG –
CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH........................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Hiện trạng môi trƣờng và vấn đề tai biến thiên nhiên nảy sinh trong các cảnh
quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả, tỉnh Quảng NinhError! Bookmark not define
3.1.1. Khái quát hiện trạng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên khu vực Hạ

Long – Cẩm Phả ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng ở một số dạng cảnh quan nhân sinh tiêu biểu...49

3.2. Dự báo xu thế biến đổi cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm PhảError! Bookm
3.2.1. Phân tích quy hoạch phát triển và khai thác tài nguyên tại khu vựcError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Xu thế biến đổi cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Định hƣớng sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trƣờng các cảnh quan nhân sinh
khu vực Hạ Long – Cẩm Phả ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nguyên tắc chung .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Định hƣớng sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trƣờng các cảnh quan nhân
sinh khu vực nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 8

ii


iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các khái niệm chính liên quan đến mục tiêu và hƣớng lựa chọn chỉ tiêu
cảnh quan cho phân tích biến đổi cảnh quan ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Hệ thống phân loại CQNS ở Kon Tum .... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.3. Hệ thống phân vị và chỉ tiêu phân loại CQNS Việt NamError! Bookmark not defin

Bảng 2.1. Trữ lƣợng than đã đƣợc tìm kiếm thăm dò vùng Hạ Long - Cẩm PhảError! Bookmar

Bảng 2.2. Trữ lƣợng và phân bố khoáng sản, vật liệu xây dựng vùng Hạ Long Cẩm Phả .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Thống kê diện tích các loại hình sử dụng đất khu vực Hạ Long - Cẩm Phả
(ha) ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Hệ thống đơn vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan nhân sinh ở Hạ Long –
Cẩm Phả....................................................................................................................40
Bảng 3.1. Hiện trạng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên ở các nhóm dạng cảnh quan
nhân sinh...................................................................................................................49
Bảng 3.2. Chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu khai thác, chế biến và kinh
doanh than ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Kết quả đo độ bụi tại công ty than Cao Sơn (2011)Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu vực hoạt động của khu công
nghiệp, nhà máy ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nguồn nƣớc mặt vùng khai thác than Hạ Long - Cẩm
Phả ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.6. Kết quả quan trắc môi trƣờng đất tại khu vực gần bãi khai thác thanError! Bookmar
Bảng 3.7. Kết quả quan trắc không khí tại các tuyến giao thông chính tại khu vực
Hạ Long – Cẩm Phả .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Chất lƣợng môi trƣờng không khí khu đô thị, dân cƣ tập trung và khu du
lịch ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.9. Chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực chôn lấp rácError! Bookmark not define
Bảng 3.10. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc cung cấp cho sinh hoạt khu vực Hạ Long –
Cẩm Phả .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc giếngError! Bookmark not defined.

iv


Bảng 3.12. Kết quả quan trắc nƣớc thải sinh hoạt .... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.13. Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp và bãi rác khu vực Hạ Long Cẩm Phả .................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.14. Kết quả quan trắc môi trƣờng đất tại vùng sản xuất nông nghiệpError! Bookmark n

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Quan niệm về cảnh quan văn hóa (Carl Sauer, 1926)Error! Bookmark not defined.

Hình 1.2. Chỉ tiêu cảnh quan (Atilia Peano & Claudia Casatela, 2011)Error! Bookmark not de

Hình 1.3. Mối quan hệ giữa con ngƣời và cảnh quan (A.P.A. Vink, 1983)Error! Bookmark no

Hình 1.4. Các dạng cảnh quan nhân sinh ở Kon Tum (Nguyễn Đăng Hội, 2004)Error! Bookma
Hình 1.5. Mô hình cấu trúc cảnh quan nhân sinh (Nguyễn Cao Huần, Trần Anh
Tuấn, 2002) ............................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 1.6. Phân loại cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm PhảError! Bookmark not d
Hình 1.7. Các bƣớc nghiên cứu cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh ........................................................ Error! Bookmark not defined.

v


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa với những

bƣớc đi vững chắc, đạt đƣợc những thành tựu lớn cả trong lĩnh vực khoa học và

phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những thành tựu nhƣ vậy, thực tiễn cho thấy
thiên nhiên đang ngày càng chịu sức ép mạnh mẽ từ phía con ngƣời: nạn khai thác
tài nguyên thiên nhiên thiếu cơ sở khoa học, lạm dụng tài nguyên tái tạo, lãng phí
tài nguyên không tái tạo, trình độ công nghệ vẫn chƣa cao, trình độ dân trí chƣa
đồng đều… Điều này đã tác động tiêu cực đến cảnh quan và làm cho tiềm năng dự
trữ tài nguyên của cảnh quan bị giảm sút nghiêm trọng. Chính do những tác động đó
mà các đơn vị cảnh quan nhiệt đới gió mùa của Việt Nam ở nhiều nơi không còn
giữ đƣợc cấu trúc, chức năng của mình, hệ quả là tạo ra những đơn vị cảnh quan
nhân sinh với đặc điểm cấu trúc, chức năng mới mà trong đó nguồn tài nguyên dự
trữ nghèo nàn và kém bền vững.
Khu vực Hạ Long – Cẩm Phả nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, nơi
giao lƣu văn hóa, phát triển kinh tế và du lịch.Đây là khu vực có vai trò quan trọng
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh,vừa có tài nguyên khoáng sản than đá phong phú lại
nằm bên vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới, tạo điều kiện phát triển ngành
du lịch đa dạng nhiều loại hình. Tuy nhiên, trong những năm qua, hoạt động phát
triển kinh tế - xã hội, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã tác động tới cảnh
quan nơi đây, đặc biệt là di sản vịnh Hạ Long. Hơn thế nữa, hệ quả của mối tác
động tổng hợp và đa chiều này đã và đang làm thay đổi mạnh mẽ cảnh quan theo
hƣớng tiêu cực, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống dân cƣ, chiến lƣợc phát triển kinh
tế xã hội của khu vực cũng nhƣ của cả tỉnh.
Từ những yêu cầu bức xúc cả về cơ sở lý luận và thực tiễn đặt ra nhƣ vậy
chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu tổng hợp, cụ thể các hợp phần tự nhiên, nghiên
cứu mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên đồng thời tìm ra xu thế phát triển của
chúng với mục tiêu khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
Nhằm góp phần giải quyết những nhiệm vụ cấp bách và thiết thực nói trên, trong
khuôn khổ đề tài Nafosted MS 105.07 – 2013.19, luận văn với tiêu đề “Nghiên cứu
cảnh quan nhân sinh cho định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo

6



vệ môi trường khu vực Hạ Long – Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” đã đƣợc lựa chọn
nghiên cứu và hoàn thành.
Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ đặc điểm của các cảnh quan nhân sinh và các vấn đề môi trƣờng nảy
sinh làm cơ sở đề xuất sử dụng hợp lývà bảo vệ môi trƣờng các cảnh quan nhân
sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh.
2.

3.

Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, học viên đã tiến hànhthu thập các tài liệu về cơ sở

lý luận cảnh quan nhân sinh cũng nhƣ các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực nghiên cứu, nhằm thực hiện những nội dung
chính sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh
- Đặc điểm và sự phân hóa cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả
- Phân tích các vấn đề môi trƣờng chính và tai biến thiên nhiên nảy sinh trong
các cảnh quan nhân sinh.
- Dự báo xu thế biến đổi cảnh quan nhân sinh
- Định hƣớng sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trƣờng các cảnh quan nhân sinh
khu vực nghiên cứu
4.

Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: khu vực Hạ Long – Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
- Phạm vi khoa học:
+ Tập trung nghiên cứu cảnh quan nhân sinh (phần đất liền) khu vực Hạ

Long – Cẩm Phả
+ Đề xuất không gian sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trƣờngtrong các cảnh
quan khu vực nghiên cứu

5.

Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn

Các tài liệu về lý thuyết:Các giáo trình, sách chuyên khảo trong và ngoài
nƣớc về cảnh quan nói chung và cảnh quan nhân sinh nói riêng (cấu trúc cảnh quan,
chức năng cảnh quan), khoa học môi trƣờng và phát triển bền vững (tài nguyên và
môi trƣờng đất, nƣớc; sử dụng hợp lý tài nguyên).
Các tài liệu về khu vực nghiên cứu:

7


- Các dữ liệu bản đồ hợp phần ở khu vực (Bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo,
bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở tỷ lệ 1/100.000)
- Các số liệu về kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trƣờng và các quy hoạch kinh
tế - xã hội, quy hoạch khai thác than, quy hoạch môi trƣờng của khu vực cũng nhƣ
cả tỉnh Quảng Ninh
- Các tài liệu thu thập đƣợc trong quá trình tham gia thực hiện đề tài Nafosted
MS 105.07 – 2013.19
- Các tài liệu nghiên cứu của học viên trong thời gian thực hiện luận văn.
6.

Các kết quả đạt đƣợc
- Đã làm rõ đặc điểm và sự phân bố cảnh quan nhân sinh khu vực nghiên cứu
- Đã đề xuất hƣớng sử dụng và bảo vệ môi trƣờng các cảnh quan nhân sinh tại


khu vực nghiên cứu
7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận văn góp phần làm phong phú hƣớng nghiên
cứu cảnh quan nhân sinh trong hệ thống cơ sở lý luận về cảnh quan học nói chung
và cảnh quan nhân sinh nói riêng
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu tạo cơ sở dữ liệu về điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các phƣơng án định hƣớng sử dụng cảnh quan, đây
là cơ sở khoa học phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng khu vực
Hạ Long – Cẩm Phả
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh khu vực
Hạ Long – Cẩm Phả
8.

Chƣơng 2. Cảnh quan nhân sinh khu vực Hạ Long – Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 3. Phân tích các vấn đề môi trƣờng chính nảy sinh và đề xuất hƣớng sử
dụng và bảo vệ cảnh quan khu vực Hạ Long – Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.
2.


Armand (1982), Khoa học về cảnh quan, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội
Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại cảnh quan
nhân sinh Việt Nam, Thông báo khoa học của các trƣờng đại học – Khoa học
địa lý, Bộ GD & ĐT.

3.

Nguyễn Đăng Hội (2004), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ
Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, Luận án tiến sỹ địa lý,

4.

Hà Nội.
Nguyễn Đăng Hội (2007), Quan điểm tiếp cận nhân sinh trong nghiên cứu
cảnh quan địa lý hiện đại, Journal of Science of Hanoi National University of

5.

Education Natural Science, Volume 52, Number 4, pp. 180 – 187.
Nguyễn Đình Giang (2005), Cảnh quan rừng trong sự biến đổi và diễn thế
nhân tác các cảnh quan tự nhiên – nhân sinh ở Yên Bái, Tạp chí khoa địa lý,

6.
7.

Đại học sƣ phạm Hà Nội.
A.G. Ixatrenko (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên,
NXB Khoa học
Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt nam, NXB Khoa học & Kỹ

thuật, Hà Nội.

Trần Thị Phƣơng (2009), Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh Thành phố Vinh
phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội.
9. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường
tỉnh Quảng Ninh
10. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh
8.

đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050
11. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tập đoàn Nippon Koie – Nhật Bản thực
hiện
12. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long
– Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

9


13. UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch bảo vệ môi
trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030
14. UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch phát triển CN
– TCN thành phố Hạ Long giai đoạn 2006 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020;
Quy hoạch phát triển thương mại đến năm 2015, định hướng 2020; Quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến năm 2015 và tầm nhìn đến
năm 2020
15. UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 thành phố Hạ

Long; Báo cáo phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long năm 2013.
16. UBND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo thuyết minh
tổ ng hơ ̣p “Quy hoạch sử dụng đấ t đế n năm 2020, kế hoạch sử dụng đấ t 5 năm
kì đầu (2011 - 2015) thành phố Cẩm Phả”.
17. UBND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo phát triển kinh
tế xã hội Thành phố Cẩm Phả năm 2013 đi ̣nh hướng năm 2015.
Tiếng nƣớc ngoài
18. Agnoletti Mauro (2006),The Conservation of Cultural Landscapes, Faculty of
Agriculture, University of Florence, Italy, pp. 11 – 12.
19. Attilia Peano, Claudia Cassatela (2011), Landscape Indicator, Polytechnic and
University of Turin, Italy, pp.44.
20. Cecil C.Konijnendijk (2008), The Forest and the City - The Cultural
Landscape of Urban Woodland, Woodscape consult, Denmark, pp. 10 – 11
21. Geoff Groom, C.A. Mucher, Margareta Ihse and Thomas Wrbka (2006),
Remote sensing in landspace ecology: experiences and perspectives in a
European context, Manufactured in Sweden, pp. 392 – 394.
22. K.Hong, J.Wu, E.Kim, N.Nagagoshi (2011), Landscape Ecology in Asian
Cultures, School of Life Sciences, School of Sustainability and Global Institute
of Sustainability Republic of Korea; Arizona State University, USA; Graduate
School for International Development and Cooperation, Hiroshima University,
Japan, pp. 41, 150 – 159.

10


23. Lovejoy D. (1973), Land Use and Landscape planning, Leonard Hill Book,
Great Britain
24. I.N.Vogiatzakis (2008), Mediterranean Island Landscapes - Natural and
Cultural Approaches, Centre for Agri-Environmental Research CCLP &
University of Cambridge School of Agriculture Policy and Development, UK,

pp. 83 – 87 – 330.
25. Chris Wilson and Paul Groth (2003), Everyday American - Cultural
Landscape Studies after J. B. Jackson, University of California Press Berkeley
and Los Angeles, California, USA, pp. 1 – 5.

11



×