Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.5 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI LƢƠNG VẺ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC
SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60 14 01 11

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI LƢƠNG VẺ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC
SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60 14 01 11


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Nhụy

HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo
dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Nhụy trong
suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn
đúng thời hạn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các thầy
giáo, cô giáo và các em học sinh trường Trung học phổ thông Tân Lập (Hà Nội) đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho gia đình, người
thân và các bạn học viên lớp Lý luận và Phương pháp dạy học môn Toán K8 Trường Đại học Giáo dục trong suốt thời gian qua đã cổ vũ, động viên và đóng góp
ý kiến.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn chắc không tránh khỏi những
thiết sót, tác giả mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và
các đồng nghiệp.
Xin Trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả

Bùi Lƣơng Vẻ

2



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Một số vấn đề về tự học ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về hoạt động học tập ...........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quan niệm về tự học ..............................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các mức độ của tự học...........................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đặc trưng của hoạt động tự học ............................Error! Bookmark not defined.
1.2. Năng lực và năng lực tự học toán của học sinh Trung học phổ thông. ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Biểu hiện năng lực tự học toán của học sinh ........Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quy trình hoạt động tự học toán............................Error! Bookmark not defined.
1.3. Phương pháp dạy học với vấn đề phát triển năng lực tự học toán của học sinh
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phương pháp dạy học.............................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tổng thể các phương pháp dạy học ......................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phương pháp dạy học và vấn đề phát triển năng lực tự học toán của học sinh
...........................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Thực trạng của vấn đề dạy học toán theo hướng tự học ở trường Trung học phổ
thông Tân Lập ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ
HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG PHƢƠNG
PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ............ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung chương “ Phương pháp tọa độ trong không gian”. .......... Error!
Bookmark not defined.


3


2.1.2. Yêu cầu dạy học chương “Phương pháp tọa độ trong không gian” ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Nội dung và phân phối chương trình chương . Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy
học nội dung phương pháp tọa độ trong không gian Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh ................... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Giải pháp cụ thể đối với từng loại bài dạy............Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Giáo án dạy học một số nội dung phương pháp tọa độ trong không gian theo
hướng phát triển năng lực tự học của học sinh ...............Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phương pháp thực nghiệm ................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Tổ chức thực nghiệm.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Đối tượng thực nghiệm .........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kế hoạch thực hiện .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Tiến hành thực nghiệm ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.5. Nội dung thực nghiệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Nội dung thực nghiệm 1 .................................. Error! Bookmark not defined.
lớp đối chứng............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Nội dung thực nghiệm 2 ........................................Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 3 .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................4


4


5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra các lớp sau thực nghiệm 1 lớp đối chứng
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra các lớp sau thực nghiệm 2 lớp đối chứng
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .. Error!
Bookmark not defined.

7


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỉ XXI, nền kinh tế, khoa học kỹ thuật đã có những tiến bộ
vượt bậc. Chúng ta hiện đang sống trong xã hội tri thức- đây là một hình thái xã hội

mà trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với nền kinh tế của một quốc
gia. Con người là yếu tố trung tâm trong xã hội tri thức, là chủ thể kiến tạo xã hội.
Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác định vị trí xã hội và khả năng
hành động. Giáo dục đóng vai trò then chốt trong trong việc đào tạo con người và
sự phát triển xã hội. Nhận thức sâu sắc vai trò của giáo dục trong việc khẳng định vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế, ngay trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam đã khẳng định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” [16]. Trong giai đoạn hiện
nay, giáo dục cần thực hiện tốt ba mục tiêu cơ bản sau:
1. Mục tiêu trí dục: cung cấp nền học vấn cơ bản, giúp học sinh hướng
nghiệp một cách hiệu quả.
2.

Mục tiêu phát triển : giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, hình

thành nhân cách toàn diện .
3. Mục tiêu giáo dục : giáo dục thế giới quan duy vật khoa học, thái độ , xúc
cảm, hành vi văn minh.
Điều 28 Luật giáo dục nước ta nhấn mạnh: " Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, phát triển kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh ".
Dạy học hướng tới việc phát huy tích cực, vai trò chủ động, tính sáng tạo của
học sinh là xu thế chung của đổi mới giáo dục THPT hiện nay được xem như là một
nguyên tắc của quá trình dạy học, đã được nói đến từ lâu và được phát triển mạnh
mẽ trên thế giới. Tuy nhiên, trong tình trạng hiện nay, phương pháp dạy học nói
chung và dạy Toán nói riêng ở nước ta còn đang trên đà đổi mới nhưng vẫn có
nhược điểm là: dạy học hiện nay còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử, học
để thi, dạy để thi đua có thành tích thi cử cao nhất. Vì thế, giáo viên chủ yếu là
truyền thụ kiến thức, tập trung phát triển kĩ năng giải Toán, nặng về cường độ lao

1


động, mà nhẹ về phát triển năng lực tự học cho học sinh. Học sinh ở trạng thái quá
tải, làm các bài tập theo khuôn mẫu có sẵn, mà ít có điều kiện suy nghĩ, tìm tòi,
khám phá, phát triển bài Toán theo nhiều cách, nhiều tình huống. Muốn phát huy
tính tích cực chủ động sáng tạo của người học thì cần phát triển phương pháp học
tập cho học sinh, coi đây không chỉ là phương tiện nâng cao hiệu quả dạy học mà là
mục tiêu quan trọng của dạy học. Trong thời đại “bùng nổ thông tin” hiện nay, do
sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự gia tăng
nhanh chóng và thường xuyên của khối lượng thông tin, tri thức thì việc dạy không
thể hạn chế ở chức năng dạy kiến thức mà phải tăng cường phát triển cho học sinh
phương pháp học, thời gian học ở nhà trường lại có hạn nên đòi hỏi con người phải
có thái độ và năng lực cần thiết để tự định hướng, tự cập nhật và làm giàu tri thức của
mình nhằm đáp ứng được những yêu cầu của một thế giới thay đổi nhanh chóng. Muốn
vậy cần phải có thói quen học tập riêng và phải tự học là chính chứ không phải chỉ học
trong các nhà trường là chính. Sẽ không bắt kịp với thời đại nếu người học không học
cách học. Học cách học chính là học cách tự học, tự đào tạo.
Nói tới phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học, đó là cầu nối
giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Nếu phát triển cho người học có được kỹ
năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào những
tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề gặp phải thì sẽ tạo
cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của mỗi người. Học tập Toán
không thể không đi theo xu thế đó. Đặc biệt phần tọa độ hóa hình học không gian là
phần không thể thiếu trong chương trình toán phổ thông vì nhiệm vụ của nội dung
phương pháp tọa trong không gian thuộc môn Hình học không gian là cung cấp
những kiến thức cơ bản về Hình học không gian ba chiều một cách có hệ thống và
tiếp tục phát triển, phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian, kĩ năng vận
dụng các kiến thức hình học vào giải quyết bài tập bằng phương pháp tọa độ hóa,
các hoạt động thực tiễn và vào các môn học khác. Tuy nhiên đây lại là phần tương

đối khó đối với học sinh do vậy mà không phải học sinh nào cũng đủ thời gian để
thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức mà giáo viên truyền thụ ở trên lớp.
Vì vậy, việc tự học của học sinh là rất quan trọng và cần thiết.
2


Với những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học
cho học sinh lớp 12 qua dạy học phương pháp tọa độ trong không gian”
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong lịch sử của nền giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học đã được phát động,
nghiên cứu và triển khai rộng rãi. Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng chính cuộc đời của
Người là tấm gương sáng ngời về con đường tự học. Người thấy rõ vai trò của học
tập. Người cho rằng: học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời… không ai có thể tự
cho mình biết đủ rồi. Theo Người muốn học suốt đời thì phải tự học. Một trong các
nguyên tắc tự học của Người là học đến đâu, luyện tập và thực hành đến đó. Có thể
nói tự học là một tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cách học, những lời chỉ
dẫn quý báu và những bài học kinh nghiệm sâu sắc rút ra từ chính tấm gương tự học
bền bỉ và thành công của Người cho đến nay vẫn mang giá trị to lớn.
Các nhà khoa học đã hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục về hệ
đào tạo Đại học Sư phạm vừa học – vừa làm, do tác giả Nguyễn Cảnh Toàn làm chủ
nhiệm đề tài. Nhóm nghiên cứu của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cũng đã đưa ra
phương pháp dạy học hiện đại phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay là dạy - tự
học [19], được ghi lại trong cuốn sách “ Quá trình dạy - Tự học”.
Gần đây có nhiều công trình tiêu biểu liên quan đến tự học của các nhà
nghiên cứu Đào Tam [18], Nguyễn Cảnh Toàn [19, 20],… Ngoài ra, nhiều luận văn
thạc sỹ cũng đã nghiên cứu, khai thác thêm và vận dụng vào thực tế những biện
pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học như:
- Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương “Vectơ trong không gian.
Quan hệ vuông góc” Hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông của tác giả

Trần Thị Thanh Nga. [14]
- Phát triển năng lực tự học thông qua dạy học nội dung đường thẳng và mặt
phẳng song song trong không gian” của tác giả Dương Thị Thúy
- Nâng cao năng lực tự học và kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 10 trung
học phổ thông qua dạy học giải phương trình của tác giả Nguyễn Trung Hiếu.

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đậu Thế Cấp (Chủ biên), Nguyễn Hoàng Khanh, Nguyễn Lê Thống Nhất,
Tuyển chọn các phương pháp giải toán sơ cấp. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002
2. Nguyễn Hữu Châu (2012), Tập bài giảng lớp Thạc sỹ LL – PPDH môn Toán.
3. Văn Nhƣ Cƣơng(Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Bài tập Hình học 12 Ban nâng
cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.
4. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 1997.
5. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc
Anh, Trần Đức Huyên, Hình học 12. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.
6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc
Anh, Trần Đức Huyên, Sách Giáo Viên Hình học 12. Nhà xuất bản Giáo
dục, 2008.
7. Ngô Long Hậu, Mai Trƣờng Giáo, Tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao
Hình học 12, 2008
8. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư
phạm. Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Nguyễn Trung Hiếu (2010), Nâng cao năng lực tự học và kỹ năng giải toán cho
học sinh lớp 10 phổ thông qua dạy học giải phương trình. Luận văn thạc sĩ
10. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Bài tập
hình học 12. Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

11. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Nhà xuất
bản Giáo dục.
12. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán. Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý
học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Trần Thị Thanh Nga (2008), Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương
“Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” hình học lớp 11 nâng cao
trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ.
4


15. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán.
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
16. Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kì 2004-2007. Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm.
17. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc
Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Hình học nâng cao 12. Nhà xuất bản Giáo
dục, 2008
18. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc
Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân, Sách Giáo Viên Hình học nâng cao 12. Nhà
xuất bản Giáo dục, 2008
19. Đào Tam (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy
học Toán ở trường đại học và trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
20. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy – Tự học. NXB Giáo dục.
21. Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học Toán thế nào cho tốt. NXB Giáo dục.

5




×