Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.78 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HỒNG OANH

T×NH TIÕT “PH¹M TéI §èI VíI TRÎ EM”
TRONG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN HỒNG OANH

T×NH TIÕT “PH¹M TéI §èI VíI TRÎ EM”
TRONG PH¸P LUËT H×NH Sù VIÖT NAM
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC


Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI

ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark no
1.1.

KHÁI NIỆM TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”Error! Bookmark n

1.1.1. Khái quát về đối tượng tác động của tội phạmError! Bookmark not defined.

1.1.2. Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” trong luật hình sựError! Bookmark not defi
1.2.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”Error! Bookm

1.2.1. Hành vi phạm tội có đối tượng tác động là trẻ emError! Bookmark not defined
1.2.2. Phạm tội đối với trẻ em làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội, từ đó làm tăng nặng TNHS đối với người
phạm tội .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. “Phạm tội đối với trẻ em” là tình tiết định tội, tình tiết định khung
hình phạt và tình tiết tăng nặng TNHSError! Bookmark not defined.
1.3.

TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG PHÁP


LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIError! Bookmark not def
1.3.1. Pháp luật hình sự Liên Bang Nga ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Pháp luật hình sự Trung Quốc ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Pháp luật hình sự Thụy Điển .............. Error! Bookmark not defined.

3


Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ
EM” TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC
TIỄN ÁP DỤNG ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM ....................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam trước
khi BLHS năm 1999 có hiệu lực ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam theo
quy định của BLHS năm 1999 ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.

THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI
TRẺ EM” ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Số liệu về các vụ án có tình tiết “phạm tội đối với trẻ em”Error! Bookmark not
2.2.2. Một số vụ án điển hình ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.


Đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết “phạm tội đối với trẻ em”Error! Bookmark n

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ NHỮNG GIẢI
PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI

VỚI TRẺ EM” TRONG THỰC TIỄN HIỆN NAYError! Bookmark not def
3.1.

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT “PHẠM
TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”.................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH TIẾT
“PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ..... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Tội phạm hóa một số hành vi xâm hại trẻ emError! Bookmark not defined.
3.2.2. Quy định rõ cấu thành các tội xâm hại trẻ emError! Bookmark not defined.

3.2.3. Quy định thêm về tình tiết định khung tăng nặngError! Bookmark not defined.
3.2.4. Quy định về tình tiết tăng nặng TNHSError! Bookmark not defined.

4


3.2.5. Về cách xác định tuổi của trẻ em ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.


MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TÌNH TIẾT
“PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” ..... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Một số giải pháp khác về hoàn thiện chính sách, pháp luậtError! Bookmark not
3.3.2. Một số giải pháp về tổ chức thực hiện Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 12

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời luôn dành tình cảm và sự quan tâm
đặc biệt đối với trẻ em, sự quan tâm của Người bắt nguồn từ tình yêu thương
trẻ em vô hạn, và hơn thế nữa, bắt nguồn từ tầm nhìn xa trông rộng của chiến
lược “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, “ngày
nay các cháu là nhi đồng, ngày mai các cháu là người chủ của nước nhà, của
thế giới”... Do chưa phát triển đầy đủ về thể chất và trí tuệ nên trẻ em có
những đặc điểm tâm sinh lý khá đặc thù, dễ bị tổn thương, cần được đặc biệt
quan tâm chăm sóc và bảo vệ.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng phạm tội đối với trẻ em diễn ra ngày
càng gia tăng về số vụ và mức độ nghiêm trọng, trong đó có các tội liên
quan đến tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm…), các tội xâm phạm về tình dục,
các tội xâm phạm về sức khỏe của trẻ em. Điều này đã gây bức xúc, nhức
nhối trong dư luận và để lại nhiều hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, vì phạm
tội đối với trẻ em có tính chất đặc biệt hơn so với các trường hợp phạm tội
thông thường khác ở chỗ đối tượng bị xâm hại là trẻ em - những người bị
hạn chế hoặc hoàn toàn không có khả năng, điều kiện tự vệ hoặc bảo vệ
mình. Hành vi xâm hại để lại hậu quả rất nặng nề, nó không chỉ gây tổn hại

đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe của trẻ mà còn tác động tiêu
cực đến tâm lý và sự phát triển bình thường của các em sau này, nhất là các
em đang ở độ tuổi còn quá nhỏ.
Để ngăn chặn tình trạng phạm tội đối với trẻ em, Đảng và Nhà nước ta
đã đề ra nhiều chính sách, biện pháp để thực thi trong thực tế, trong đó biện
pháp hình sự là biện pháp nghiêm khắc nhất. BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) có quy định về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”. Tình tiết

6


này vừa là tình tiết tăng nặng TNHS được quy định tại điểm h khoản 1 Điều
48 thuộc Phần chung của BLHS, vừa là tình tiết định tội hoặc định khung
hình phạt quy định trong một số CTTP ở Phần các tội phạm của Bộ luật này.
Tuy nhiên, trong khoa học luật hình sự Việt Nam, vấn đề phạm tội đối với trẻ
em vẫn chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện, đầy đủ và có hệ
thống. Một loạt các vấn đề cần được làm sáng tỏ dưới góc độ khoa học để từ
đó có thể có một quan điểm thống nhất và đầy đủ, chẳng hạn: khái niệm, đặc
điểm của tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”, lịch sử phát triển của các quy
phạm pháp luật về chế định này, nghiên cứu so sánh PLHS của các nước có
quy định vấn đề “phạm tội đối với trẻ em”…
Thêm vào đó, việc áp dụng vấn đề “phạm tội đối với trẻ em” trong thực
tiễn cũng đặt ra nhiều vướng mắc đòi hỏi khoa học luật hình sự phải nghiên
cứu, giải quyết, chẳng hạn: điều kiện áp dụng tình tiết “phạm tội đối với trẻ
em”, tiêu chí đánh giá, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội đối với trẻ em, các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết này
trong thực tiễn…
Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận
về tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” và sự thể hiện của tình tiết này trong các
quy định của BLHS hiện hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng tình tiết này

trong thực tiễn nhằm đề ra những kiến nghị lập pháp và các giải pháp nâng
cao hiệu quả áp dụng các quy phạm pháp luật về tình tiết này trong giai đoạn
hiện nay là vấn đề mang tính cấp thiết. Đây là lý do chúng tôi quyết định chọn
đề tài “Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong pháp luật hình sự Việt
Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề phạm tội đối với trẻ em đã được một số nhà luật học quan
tâm nghiên cứu ở những mức độ khác nhau, từ những khía cạnh và phương
diện khác nhau.

7


Ở Việt Nam, từ khi BLHS năm 1999 ra đời, đã có nhiều công trình
nghiên cứu về tội phạm và các dấu hiệu trong CTTP của BLHS. Điều này
được thể hiện thông qua một số giáo trình, sách chuyên khảo, bài viết nghiên
cứu như: GS. TSKH. Đào Trí Úc, Sách Luật hình sự Việt Nam (Quyển I)
Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội được công bố năm 2000; PGS.
TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2005; GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB
Công an nhân dân, năm 2006; Tác giả Đinh Văn Quế, Bình luận những tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam,
NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009…
Ngoài ra, một số tác giả cũng đã công bố những bài báo khoa học có đề
cập đến tội phạm và các tình tiết tăng nặng TNHS như: GS. TSKH. Đào Trí Úc,
Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ luật hình sự năm 1999, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật số 01/2001; ThS. Lê Văn Luật- TAND huyện Hướng
Hóa, Quảng Trị, Bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự "Phạm tội đối
với trẻ em", Tạp chí KHPL số 2(33)/2006; TS. Trịnh Tiến Việt- Khoa Luật, Đại

học Quốc gia Hà Nội, Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Nghề luật số 4/2006; Tác giả Đinh Văn Quế, Một
số vấn đề khi áp dụng tình tiết: “Phạm tội đối với trẻ em”; v.v…
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thấy, ở nước ta đã
có một số công trình nghiên cứu về tình tiết phạm tội đối với trẻ em. Tuy
nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở các bài viết đăng trên các tạp
chí khoa học pháp lý chuyên ngành, xem xét nội dung của vấn đề này như
khối kiến thức cơ bản của một phần trong các giáo trình giảng dạy, một mục
nhỏ trong sách chuyên khảo mà chưa có công trình nào nghiên cứu tình tiết
“Phạm tội đối với trẻ em” với tư cách là một tình tiết tăng nặng TNHS đồng

8


thời là tình tiết định tội danh và định khung hình phạt trong BLHS một cách
có hệ thống, toàn diện. Về nội dung, chưa có công trình nào hệ thống hóa các
vấn đề lý luận về phạm tội đối với trẻ em, nghiên cứu tổng thể lịch sử hình
thành và phát triển của các quy phạm về phạm tội đối với trẻ em từ trước khi
có BLHS năm 1999 đến nay, tổng kết đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng và
chỉ ra những tồn tại, vướng mắc trong thực tế để đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả áp dụng tình tiết này.
Như vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lần nữa cho phép
khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”
trong pháp luật hình sự Việt Nam” là đòi hỏi khách quan, cấp thiết, có cả
tính lý luận và thực tiễn.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề
“Phạm tội đối với trẻ em” trong luật Hình sự Việt Nam với tư cách là một tình
tiết tăng nặng TNHS, tình tiết định tội và định khung hình phạt theo luật hình
sự Việt Nam mà theo quan điểm của tác giả là vấn đề cơ bản và quan trọng.

Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu tình tiết “Phạm tội
đối với trẻ em” khi tình tiết này được quy định tại Phần chung và tại một số
điều luật cụ thể tại Phần các tội phạm của BLHS hiện hành, kết hợp với việc
nghiên cứu, đánh giá tình hình áp dụng tình tiết này trong thực tiễn xét xử của
Tòa án các cấp và những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế để từ đó
kiến nghị những giải pháp hoàn thiện các quy phạm của pháp luật thực định,
đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết này trong thực tiễn.
Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng tình tiết “Phạm tội đối với trẻ
em” trong vòng 05 năm (2010 - 2014) trên phạm vi cả nước.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ

9


nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng
nhà nước pháp quyền, về chính sách hình sự, về vấn đề cải cách tư pháp được
thể hiện trong các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính
trị về "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới", Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự như: Phương pháp
phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh đối chiếu; Phương pháp thống kê,
điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp để
tổng hợp các tri thức khoa học và luận chứng các vấn đề tương ứng được
nghiên cứu trong luận văn.
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
5.1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp
luật về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em” dưới khía cạnh lập pháp hình sự và
áp dụng tình tiết này trong thực tiễn, từ đó luận văn đưa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện các quy định về tình tiết này trong luật hình sự Việt Nam,
đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết này
trong thực tiễn.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
(1) Từ cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các tác giả về tình tiết
“phạm tội đối với trẻ em”, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề
chung về tình tiết này như: khái niệm, đặc điểm của trẻ em; Khái niệm, đặc
điểm của tình tiết tăng nặng TNHS “Phạm tội đối với trẻ em”; Khái niệm, đặc

10


điểm của tình tiết định tội, định khung hình phạt “Phạm tội đối với trẻ em”;
Sự cần thiết và ý nghĩa của việc quy định tình tiết “Phạm tội với trẻ em” trong
luật hình sự Việt Nam;
(2) Khái quát lịch sử các quy định của PLHS về tình tiết “Phạm tội đối
với trẻ em” từ trước khi BLHS năm 1985 ra đời cho đến nay, từ đó so sánh
đối chiếu, và rút ra nhận xét, đánh giá;
(3) Nghiên cứu những quy định cụ thể về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ
em” trong BLHS Việt Nam hiện hành, từ đó rút ra những tồn tại, hạn chế của
quy định trong luật thực định cần khắc phục;
(4) Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tình tiết
“Phạm tội đối với trẻ em”, đồng thời phân tích, làm rõ những tồn tại, hạn chế
xung quanh việc áp dụng tình tiết này, cũng như những nguyên nhân dẫn đến
tồn tại, hạn chế đó;
(5) Từ đó đề xuất ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy

định của PLHS Việt Nam hiện hành về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”,
đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết này trong thực tiễn.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về lý luận và
thực tiễn, do đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở cấp độ một luận văn thạc
sĩ luật học về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”, mà trong đó giải quyết nhiều
vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn liên quan đến tình tiết này trong luật
hình sự Việt Nam. Những điểm mới cơ bản của luận văn là:
(1) Tổng hợp các quan điểm khoa học về tình tiết “Phạm tội đối với trẻ
em” để xây dựng nên một khái niệm đảm bảo tính chính xác và khoa học,
đồng thời chỉ ra các đặc điểm cơ bản của tình tiết này với tư cách là tình tiết
tăng nặng TNHS, tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt;
(2) Nghiên cứu và chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của quá trình hình

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.

Tài liệu tiếng Việt

1.

Ban soạn thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (2014), Dự thảo phần chung Bộ
luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội.

2.


Bộ văn hóa thể thao và du lịch (2010), Thông tư số 09/2010/TTBVHTTDL ngày 24/8/2010 của Bộ văn hóa thể thao và du lịch quy định
chi tiết thi hành một số quy định tại Nghị định số 75/2010/NĐ-CP
12/7/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động văn hóa, Hà Nội.

3.

Phạm Văn Báu (2002), “Phạm tội đối với trẻ em - những vấn đề lý luận
và thực tiễn”, Tạp chí luật học, (3).

4.

Phạm Văn Báu (2010), “Những bất cập và phương hướng hoàn thiện
quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ
luật hình sự Việt Nam năm 1999”, Tạp chí luật học, (1).

5.

Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6.

Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7.

Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các
tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


8.

Lê Cảm (chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn
đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9.

Lê Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận, hướng dẫn
mẫu, và 350 bài thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10.

Lê Cảm và Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số
vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí tòa án, (1).

12


11.

Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình sự đối với người chưa
thành niên những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm
học và so sánh pháp luật”, Tạp chí tòa án, (20, 21).

12.

Lê Cảm (2010), “Những vấn đề chung về bảo vệ các quyền con người
bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”, Bảo đảm quyền con

người trong tư pháp hình sự Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Đại
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

13.

Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về Luật hình sự quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.

Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình sự quốc tế,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.

Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự
Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16.

Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 47
của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày
10/10/1945, Hà Nội.

17.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
tư pháp trong thời gian tới", Hà Nội.


18.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.

19.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 24/5
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

20.

Đinh Bích Hà (dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hình sự của nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội.

13


21.

Nguyễn Minh Hương (2014), Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22.

Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề “tình tiết hình sự” trong bộ luật
hình sự”, Tạp chí luật học, (2).


23.

Nguyễn Văn Hương (2012), “Phòng ngừa tội mua bán người, tội mua
bán trẻ em ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí luật học, (1).

24.

Nguyễn Phương Lan (2013), “Hành vi xâm hại tình dục trẻ em và vấn
đề bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí luật học, (9).

25.

Liên hợp quốc (1989), Công ước về quyền trẻ em.

26.

Liên hợp quốc (1959), Tuyên bố về quyền trẻ em.

27.

Lê Văn Luật (2006), “Bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
"Phạm tội đối với trẻ em"”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2), 33.

28.

Dương Tuyết Miên (2004), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách
nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí tòa án, (1).

29.


Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

30.

Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

31.

Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

32.

Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

33.

Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.

34.

Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.

35.

Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự,
Hà Nội.

36.


Lê Nguyên Thanh (2010), “Quyền của người bị hại và vấn đề bảo vệ
người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Bảo đảm quyền con
người trong tư pháp hình sự Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Đại
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

14


37.

Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP
ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

38.

Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày
01/02/1999 của Tòa án nhân dân tối cao giải đáp một số vấn đề về hình
sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội.

39.

Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an,
Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp (2013), Thông tư liên tịch số
01/2013/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013
của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công
an, Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp hướng dẫn việc truy cứu TNHS đối với
người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt
trẻ em, Hà Nội.


40.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội

41.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên Bang Nga,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

42.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

43.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

44.

Đào Trí Úc (2001), “Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ luật
hình sự năm 1999”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1).

45.

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an,
Bộ tư pháp, Bộ lao động – thương binh và xã hội (2011), Thông tư liên

tịch số 01/2011/ TTLT - VKSTC - TANDTC - BCA - BTP - BLĐTBXH
ngày 12/7/2011 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ lao động – thương binh và xã hội
hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật Tố tụng Hình sự đối
với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên, Hà Nội.

15


46.

Trịnh Tiến Việt (2006), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí nghề luật, (4).

47.

Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự (sách chuyên
khảo), NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội.

48.

Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm
hình sự và thực tiễn áp dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

49.

Trần Thị Quang Vinh (2010), “Bảo vệ quyền trẻ em bằng pháp luật
hình sự trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự 1999”, Bảo đảm quyền
con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.


50.

Trương Quang Vinh (2004), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ
nữ và trẻ em ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí luật học (3).

II. Tài liệu tham khảo từ mạng internet
51.

/>Liệu pháp nào giảm thiểu tội phạm xâm hại trẻ em?.

52.

Hội
thảo chia sẻ kinh nghiệm, bàn giải pháp phòng, chống tội phạm mua
bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

53.

Tội giết con mới đẻ.

54.

/>_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=573587
1, Thực trạng về tình hình xét xử các vụ xâm hại trẻ em trong năm
2009-2010 của ngành Tòa án nhân dân.

55.

Một số vấn đề về

bảo vệ trẻ em trong các vụ án xâm hại trẻ em.

56.

Độ tuổi trẻ em Việt Nam với công ước của Liên Hợp
quốc về quyền trẻ em.

16


57.

/>90&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=11414401, Một số
vấn đề khi áp dụng tình tiết: "Phạm tội đối với trẻ em".

58.

/>90&p_cateid=1751909&item_id=49285783&article_details=1,
Các
giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm về
xâm hại tình dục đối với phụ nữ và trẻ em gái.

59.

/>%BB%99i, Quan hệ xã hội.

60.

Một số vướng
mắc khi áp dụng tình tiết “Phạm tội đối với trẻ em”.


61.

/>
62.

/>
63.

/>nhandanboluathinhsusuadoi, Dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi.

17



×