Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính tích cực học tập của học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.27 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

PHÙNG THỊ THU

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

PHÙNG THỊ THU

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Đinh Thị Kim Thoa

Hà Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội, các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy khóa học đã trang bị
cho tôi những kiến thức quý báu về Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS. TS Đinh
Thị Kim Thoa, đã rất nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ
trang, các thầy, cô giáo và các em học viên trong Nhà trường đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu còn thiếu nên luận văn
này không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được
sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô giáo và các bạn học viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội ngày 30 tháng 7 năm 2015
Học viên

Phùng Thị Thu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề Đánh giá mức độ ảnh hƣởng
của các yếu tố đến tính tích cực học tập của học viên Trƣờng Trung cấp
Cảnh sát Vũ trang hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và
chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người
khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy
tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm

nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử
dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.

Hà Nội ngày 30 tháng 7 năm 2015
Học viên

Phùng Thị Thu


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................. 6
DANH MỤC CÁC HỘP ............................................................................... 6
MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ..................................... Error! Bookmark not defined.
2. Mục đích nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứuError! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu......................... Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CỞ SỞ LÝ LUẬNError! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các công trình ở nước ngoài ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Nghiên cứu về TTC học tập ... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TTC học tập ...... Error!
Bookmark not defined.

1.1.2. Các công trình ở Việt Nam ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Nghiên cứu về TTC học tập ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TTC học tập ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về TTC học tập của ngƣời học . Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Hoạt động học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Khái niệm hoạt động học ....... Error! Bookmark not defined.

1


1.2.1.2. Đặc điểm chung của hoạt động họcError!

Bookmark

not

defined.
1.2.2. TTC học tập của người học........... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Khái niệm TTC học tập ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Biểu hiện của TTC học tập .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Vai trò của TTC học tập đối với chất lượng học tập ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Khung lý thuyết ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ........... Error! Bookmark not defined.
2.1. Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Giới thiệu về Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang .............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm quá trình đào tạo của Nhà trườngError! Bookmark not

defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nghiên cứu tài liệu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Khảo sát bằng bảng hỏi ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phỏng vấn sâu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phân tích thống kê ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Qui trình nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. HV ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. GV, HLV ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. GVCN ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Thiết kế thang đo và đánh giá độ tin cậy của thang đo ............ Error!
Bookmark not defined.

2


Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HV TRƢỜNG TRUNG CẤP
CẢNH SÁT VŨ TRANG .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng tích cực học tập của HV .... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá chung ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đánh giá cụ thể ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính chungError! Bookmark not
defined.
3.3. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến TTC học tập Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Mô hình 1 ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Mô hình 2 ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Mô hình 3 ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tínhError!

Bookmark

not

defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 7
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát HV ..................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: Phỏng vấn GV, HLV, GVCN .... Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 3: Xây dựng và đánh giá độ tin cậy của thang đoError! Bookmark not define
Phụ lục 4: Thực trạng tích cực học tập của HVError! Bookmark not defined.
Phụ lục 5: Mô hình 1 ................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 6: Mô hình 2 ................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 7: Mô hình 3 ................................... Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ý nghĩa

Từ viết tắt

1


HLV

Huấn luyện viên

2

HV

Học viên

3

GV

Giáo viên

4

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

5

TTC

Tính tích cực

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả kiểm định thang đo ………………………………..... 40
Bảng 3.1. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực giữa khóa K9 và K10

45

Bảng 3.2. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực giữa các chuyên ngành 46
Bảng 3.3. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực theo tính cách ……. 46
Bảng 3.4. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình 1………………………….. 58
Bảng 3.5. Bảng phân tích phương sai ANOVA của mô hình 1 ……….. 58
Bảng 3.6. Các thông số thống kê từng biến trong mô hình 1 ……….....

59

Bảng 3.7. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình 2 ………………………… 60
Bảng 3.8. Bảng phân tích phương sai ANOVA của mô hình 2 ……….. 61
Bảng 3.9. Các thông số thống kê từng biến trong mô hình 2 …………

61

Bảng 3.10. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình 3 ………………………... 63
Bảng 3.11. Bảng phân tích phương sai ANOVA của mô hình 3 ………

64

Bảng 3.12. Các thông số thống kê từng biến trong mô hình 3 ………...

64


Bảng 3.13. Tổng hợp các mô hình dự đoán TTC học tập ……………... 67
Bảng 3.14. Kiểm định tính độc lập của sai số ………………………....

70

Bảng 3.15. Kiểm định đa cộng tuyến ………………………………….. 72

5


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu ……………………………

31

Hình 2.1. Quy trình tổ chức nghiên cứu ………………………………...

37

Hình 3.1. Biểu đồ Chỉ số thực hành học tập tích cực của HV ………….. 44
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố Chỉ số thực hành học tập tích cực theo tuổi

47

Hình 3.3. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến TTC học tập ……….... 68
Hình 3.4. Biểu đồ sự phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư
chuẩn hóa ………………………………………………………………. 69
Hình 3.5. Biểu đồ phân phối của phần dư ……………………………...


70

Hình 3.6. Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa theo thứ tự quan sát ………

71

DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 3.1. Phỏng vấn sâu về hành vi phát biểu xây dựng bài trong giờ học …... 50
Hộp 3.2. Phỏng vấn sâu về hành vi tranh thủ mọi thời gian cho học tập ... 53

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
2. Trần Lan Anh (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến TTC học tập của HV đại
học, Luận văn thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
3. Trần Thị Ngọc Anh (2010), TTC học tập môn Giáo dục công dân của học
sinh THPT tại Phan Thiết – Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh.
4. Aristova L (1968), Tính tích cực học tập của học sinh, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Bảo (1983), Một vài suy nghĩ về khái niệm TTC, tính độc
lập nhận thức và mối quan hệ giữa chúng, Thông tin khoa học giáo dục
(số 5), tr 46-51.
6. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy TTC, tự lực của học sinh trong quá
trình dạy học, Tài liệu bồi đưỡng GV, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục.
8. Đỗ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu TTC học tập môn tâm lí học của SV
đại học sư phạm Hải Phòng, Luận án tiến sĩ, Hà Nội
9. Đỗ Thị Coỏng (2003), Nâng cao tính tự giác tích cực trong hoạt động học
tập của sinh viên, Tạp chí tâm lý học (số 3), tr 23-27.
10. Carroll E.Jzard (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Ngô Thị Thu Dung (1996) Một số phương hướng và biện pháp nâng cao
TTC học tập của học sinh trong quá trình dạy học tiểu học, Luận án tiến sĩ,
Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội
12. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập J.Piaget, NXB Giáo dục Hà Nội.
7


13. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học liên xô, NXB Tiến bộ Maxcơva.
15. Trần Hiệp (1997), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lý luận, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Hòa (1997), Cơ sở lý luận của việc tổ chức tình huống học
tập và hướng dẫn học sinh tổ chức, tự lực chiếm lĩnh tri thức, Thông báo
khoa học số 3, ĐHQG Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội.
17. Lê Thu Hoà và Nguyễn Hữu Cát biên dịch (2005), Học tích cực - Bước
tiếp theo để tăng cường giáo dục y khoa tại Việt Nam, Dự án Việt Nam –
Hà Lan: “tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại
học Y Việt Nam”.
18. Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hòa (2003), Áp dụng dạy và
học tích cực trong môn tâm lý giáo dục học, Tài liệu dùng cho giảng viên
sư phạm môn tâm lý giáo dục học, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
19. Trần Bá Hoành (2000), Đổi mới phương pháp dạy học trung học cơ sở,
Tạp chí thông tin khoa học giáo dục.
20. Đặng Vũ Hoạt (2008), Bài giảng chuyên đề về tích cực hóa hoạt động

nhận thức của học sinh, Giáo trình xêmina và lý luận dạy học, Trường
ĐH Sư phạm Hà Nội.
21. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB
ĐHQG Hà Nội.
22. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997) Tâm lý học lứa
tuổi và sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội.
23. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại (Lý luận - Biện pháp - Kỹ
thuật, NXB ĐHQG Hà Nội.
24. Đào Lan Hương (1999), Nghiên cứu tự đánh giá phù hợp về thái độ học toán
của sinh viên cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.

8


25. Nguyễn Thu Hường (2005), Tìm hiểu TTC trong học tập của HV đối với
môn học, Đề tài NCKH đạt giải sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
ĐH Sư phạm Hà Nội.
26. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung
tâm, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
27. Kharlamop I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như
thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Hiến Lê (1991), Luận ngữ, NXB Văn hóa, Hà Nội.
29. Lêonchiev A.N (1998), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB GD, Hà Nội.
30. Lê Thị Xuân Liên (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy
TTC học tập của học sinh trong dạy học môn Toán ở trường trung học cơ
sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.
31. Vũ Thị Tuyết Mai (2011), Tính tích cực học tập của HV cao học: Tác
động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường đào tạo, Luận văn
thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, NXB sự thật, Hà Nội.

33. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Giáo dục, TP HCM
34. Đào Thị Cẩm Nhung (1999) Nghiên cứu những biện pháp phát huy TTC
nhận thức của sinh viên trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội
35. Phan Trọng Ngọ (2006), Dạy và phương pháp dạy học trong nhà trường,
NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
36. Ôcôn V (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Robert Fisher (2003), Dạy trẻ học, Dự án Việt Bỉ.
38. Vũ Văn Tảo (2000), Một số vấn đề thời sự về việc dạy cách học, Tạp chí
Nghiên cứu khoa học giáo dục (số 17), Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Thảo (2013), Tác động của hoạt động ngoại khóa đến TTC

9


học tập của học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Viện Đảm
bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
40. Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ và thực hành của SV với
phương pháp học tích cực”, Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội.
41.Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên (2010), Sự thực hành học tập
tích cực của HV: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn (số 26) tr174-181.
42.Trần Trọng Thủy (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
43. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
44. Lê Duy Tuấn (2013), Cơ sở tâm lý của TTC học tập ở học viên đào tạo sĩ
quan quân đội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội.
45. Thái Duy Tuyên (2011), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội.
46. Thái Duy Tuyên, Sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực nhận thức
của người học, 12.01.2015.

47. Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội.
48. Phạm Thị Diệu Vân (1964), Làm cho học sinh tích cực chủ động và độc lập,
sáng tạo trong giờ lên lớp, Nội san Tâm lý giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội.
B. Các tài liệu nƣớc ngoài
49. Allen M.J & Yen W. M (1979), Introduction to Measurement Theory,
Monterey, California: Brooks/Cole Publishing Company.
50. Erin Massoni (2011) Positive Effects of Extracurricular Activities on students.
51. Wright B.D, Mark H.S. (1982) Best Test Design, University of Chicago,
MESA PRESS.

10



×