Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên tốt nghiệp chuyên ngành trinh sát phòng, chống tội phạm Trường trung cấp Cảnh sát nhân dân III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.32 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
--------------    --------------

HUỲNH VĂN LẬP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG TÁC
CỦA HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
TRINH SÁT PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN III

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, tháng 5/ 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
--------------    --------------

HUỲNH VĂN LẬP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG TÁC
CỦA HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
TRINH SÁT PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN III

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN LY

Hà Nội, tháng 5/ 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn
Văn Ly- Phó Cục Trưởng X14- Bộ Công an đã tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày
luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường trung cấp
CSND III, các đồng chí lãnh đạo Công an các đơn vị địa phương, lãnh đạo
Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào tạo trường Trung cấp CSND III,
các bạn bè, đồng đội bằng nhiều hình thức khác nhau đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn.
Đặt biệt xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi đã động viên tinh thần, chia
sẽ khó khăn trong thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Cần Thơ, tháng 5 năm 2015
Huỳnh Văn Lập


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá mức độ đáp ứng yêu
cầu công tác của học viên tốt nghiệp chuyên ngành trinh sát phòng, chống tội
phạm Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III” hoàn toàn là kết quả nghiên
cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình
nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã

thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày
trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả
các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh,
theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Huỳnh Văn Lập


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
1.
2.
2.1.
2.2.
3.
4.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
5.

Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 9
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................... Error! Bookmark not defined.

Ý nghĩa khoa học ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Mục đích nghiên cứu.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Phƣơng pháp nghiên cứu................................................... Error! Bookmark not defined.
Câu hỏi nghiên cứu..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Giả thuyết nghiên cứu................................................................. Error! Bookmark not defined.
Đối tượng nghiên cứu ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Khách thể nghiên cứu ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phương pháp nghiên cứu ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Phạm vi, thời gian nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookm
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Giới thiệu chung về chuyên ngành trinh sát .................... Error! Bookmark not defined.
Tổng quan các nghiên cứu liên quan ................................ Error! Bookmark not defined.
Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
Mô hình lý thuyết nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁError! Bookmark not defined.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.

Xây dựng công cụ đo lƣờng ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chọn mẫu ............................................................................ Error! Bookmark not defined.

Kiểm tra độ tin cậy, hiệu quả của công cụ đo lƣờng ....... Error! Bookmark not defined.
Kiểm tra độ hiệu lực của công cụ đo lƣờng ..................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CÔNG TÁC CỦA HỌC VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN
NGÀNH TRINH SÁT THÔNG QUA KHẢO SÁTError! Bookmark not defined.
3.1.
Thực trạng về mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên .... Error! Bookmark not
defined.
3.2.
Các giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên ............. Error!
Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.
4.2.

Kết luận ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
Kiến nghị và hạn chế của nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Số liệu học viên được phân công về các tỉnh từ năm 2009-2012
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 2: Hệ số Cronbach’s Alpha trên mẫu điều tra thử nghiệm ......... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 2. 3: Hệ số Cronbach's Alpha trên mẫu điều tra chính thức .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 4: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức kiến thức của phiếu
khảo sát Công an đơn vị địa phương ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 5: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kỹ
năng của phiếu khảo sát Công an đơn vị địa phương .... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2. 6: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức thái độ của phiếu
khảo sát Công an địa phương .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 7: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức kiến thức của phiếu
khảo sát học viên ............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 8: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kỹ
năng của phiếu khảo sát Học viên ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 9: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức thái độ của phiếu
khảo sát học viên ............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 1: Tổ chức đào tạo cho học viên tốt nhiệp về nhận công
tác……….Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 2: Phép thử Chi- Square về mối quan hệ giữa địa phương công tác và
đào tạo/ bồi dưỡng cho học viên
……………………………………………Error! Bookmark not defined.

6


Bảng 3. 3: Thời gian đào tạo học viên mới tốt nghiệp tại Công an các đơn vị
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 4: Phép thử Chi- Square về mối quan hệ giữa Công an các đơn vị và
thời gian đào tạo bổ sung học viên.................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 5: Nội dung đào tạo bổ sung cho học viên tốt nghiệp ................ Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3. 6: Năng lưc học viên qua đánh giá của Công an địa phương và bản
thân học viên ................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 7: Đánh giá chung về mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 8: Phép thử Chi- Square về mối quan hệ giữa Công an địa phương và
mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 9:: Hình thức tăng cường mối quan hệ giữa trường và Công an các
đơn vị địa phương ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 10: Các năng lực học viên cần nâng cao để đáp ứng yêu cầu công tác
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

7


DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1: Mô hình đào tạo nhân lực trường Công an "trường – học viên –
công an địa phương ......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 2: Năng lực học viên cần có để công tác tại công an các địa phương
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 3: Mô hình đào tạo năng lực học viên của các trường Công an . Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 1: Tổ chức đào tạo/ bồi dưỡng cho học viên mới tốt nghiệp .... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 2: Thời gian đào tạo học viên mới tốt nghiệp về nhận công tác tại
Công an các đơn vị địa phương....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3 Nội dung đào tạo học viên mới tốt nghiệp về nhận công tác.. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 4: Mức độ đáp ứng yêu cầu công tác của học viên qua 2 đánh giá
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 5: Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà trường và Công an địa phương
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

8


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Trước nhu cầu thực tế xã hội, với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, đất nước đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn về kinh tế, chính trị, xã
hội. Hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới đã đem lại cho đất nước
ta những thời cơ, thuận lợi, bên cạnh đó là những khó khăn, thách thức trên
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có an ninh, trật tự. Để bảo vệ
vững chắc an ninh trật tự phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước, đòi hỏi lực lượng Công an nhân dân (CAND) phải không ngừng nâng
cao trình độ về mọi mặt. Do đó, yêu cầu cấp thiết của ngành Công an là phải
không ngừng nâng cao năng lực cho lực lượng CAND, để đáp ứng yêu cầu
công tác trong tình hình mới.
Thế giới đang bước vào thiên niên kỷ mới với sự bùng nổ thông tin, phát
triển nhanh chóng của công nghệ cao, nền kinh tế tri thức và xu hướng toàn
cầu hoá. Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, thực hiện chiến lược dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học, với vai trò chính trong đào tạo
và phát triển nhân lực phục vụ đất nước cần có sự phát triển vượt bậc, đặc biệt
là về mặt chất lượng. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, yêu cầu về
nâng cao chất lượng giáo dục đại học được xác định cụ thể: "Mở rộng hợp lý

qui mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét về chất lượng và hiệu quả
đào tạo" (Đảng Cộng sản Việt nam, 2001: 110). Với định hướng rõ rệt như
vậy, từ hàng thập kỷ qua, giáo dục đại học đã bắt đầu quá trình tự đổi mới,
giáo dục đại học đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ với sự phát triển mạnh cả
về qui mô, mô hình và loại hình đào tạo. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển,
vấn đề chất lượng của giáo dục đại học còn nhiều bất cập. Chất lượng đào tạo

9


còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và so với kết quả
đào tạo đại học của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Mục tiêu của giáo dục đại học là cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo
ở trình độ nhất định cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Với cách tiếp cận này, chất lượng đào tạo có thể được đánh giá qua
năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực của người được đào tạo sau khi hoàn
thành chương trình đào tạo. Việc xác định rõ được quan niệm về chất lượng,
phương pháp đánh giá chất lượng có thể là một cách hiệu quả để đổi mới giáo
dục đại học, là một bước đi quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có
đủ trình độ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên tinh
thần đó, luận văn được hình thành nhằm tìm hiểu các vấn đề liên quan đến
việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học thông qua ý kiến đánh giá người sử
dụng lao động về những lao động có trình độ đại học hiện đang làm việc trong
các doanh nghiệp, xí nghiệp như là một phương pháp tiếp cận hiệu trong nỗ
lực nâng cao chất lượng đào tạo đại học.
Chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm không chỉ của các nhà quản lý
giáo dục, giảng viên, sinh viên mà còn của cả xã hội. Thực tế cho thấy mặc dù
giáo dục đại học đã rất nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo trong suốt thời
gian qua nhưng thực tế xã hội cho thấy rất nhiều sinh viên ra trường không
xin được việc làm và rất nhiều nhà tuyển dụng không tuyển được lao động

phù hợp với yêu cầu. Trong nhiều năm trở lại đây, việc tuyển dụng nhân viên
của các cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài,... đều trở nên
công khai rộng rãi và phổ biến. Các ngày hội việc làm được tổ chức thường
xuyên, đó là nơi gặp gỡ của lãnh đạo các cơ sở sử dụng lao động và những
người có nhu cầu việc làm. Các cơ quan, doanh nghiệp có uy tín có khi hàng
năm không tìm được người phù hợp vào các vị trí quan trọng trong đơn vị.
Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm lên đến hàng chục ngàn

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tạ Nhật Ánh (2006). Đôi điều suy nghĩ về thái độ của sinh viên đối với
việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Kỷ yếu khoa học năm 2006 Trường
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2.

Nguyễn Kim Dung (2005). Các tiêu chí cơ bản để chọn sinh viên tốt
nghiệp đối với các nhà tuyển dụng. Giáo dục đại học – chất lượng và
đánh giá. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.

Vũ Thế Dũng, Trần Thanh Tòng (2009). Yêu cầu của nhà tuyển dụng về
những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý kinh
tế : Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung. Đề tài nghiên cứu khoa
học trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.


4.

Lê Văn Hảo (2010). Nhìn lại chủ trương “đào tạo đáp ứng nhu cầu xã
hội”. Báo Tia Sáng – Bộ Khoa học Công nghệ.

5.

Nguyễn Văn Hiệu (2012). Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học ở
Việt Nam: Những thách thức từ quá trình kép. Hội thảo chất lượng
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

6.

Đặng Thị Bích Hoàn, Nguyễn Thị Linh (2009). Thực trạng kỹ năng giải
quyết tình huống sư phạm của giáo viên trường trung học cơ sở Huỳnh
Thúc Kháng – Thành phố Đà Nẵng. Đề tài nghiên cứu khoa học trường
trung học cơ sở Huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Đà Nẵng.

7.

Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2006). Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc
độ cựu sinh viên của trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí
Minh. Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại
học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

8.

Trần Đình Mai (2009). Mối quan hệ giữa nhà trường, sinh viên với nhu
cầu xã hội tại Đại học Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại

học Đà Nẵng, (số 3), tr.32.
11


9.

Nguyễn Thị Hồng Nam, Trương Thị Ngọc Điệp (2010). Đánh giá của
sinh viên và cựu sinh viên về kết quả đào tạo giáo viên của khoa sư
phạm, Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học
Cần Thơ, (số 2010:13) , tr. 73-86.

10.

Phùng Xuân Nhạ (2009). Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội, (số 25) , tr. 1-8.

11.

Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Kim Dung (2006). Chất lượng sản phẩm đào
tạo của các trường đại học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất
lượng trong đổi mới giáo dục đại học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.

12.

Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến, Phạm Lê Đông Hậu (2012).
Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu
doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long được đào tạo bậc đại học trở
lên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 2012:22b),

tr.273282.

13.

Phạm Phụ (2005). Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

14.

Trần Anh Tài (2009). Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh
nghiệp. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 25), tr.77-81.

15.

Trang Web: />
16.

Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn
Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (2002). Từ điển Tiếng Việt phổ thông.
Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

17.

Khoa học trinh sát Việt Nam. Nhà xuất bản Học viện CSND, 2013.
12


18.

Toàn cảnh Giáo dục – Đào tạo Việt Nam (Vietnam Education

Discovery). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2000.

19.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

20.

Trần Anh Tuấn (2010). Những dự báo nhu cầu nhân lực ngành công
nghệ thông tin tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn các năm
20102015.

21.

Từ điển Bách khoa CAND. Nhà xuất bản CAND, 2005.

22.

Báo cáo sơ kết công tác giáo dục, đào tạo học viên trường trung cấp
CSND III, 2014.

23.

Báo cáo tổng kết 70 năm công tác giáo dục đào tạo trong CAND, 2014.

24.

Andrew Green và Sara Bennett (2009). Sự lựa chọn hợp lý: Nâng cao
năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Nhà xuất

bản Y học.

25.

Lorin Anderson (1999), Phân loại tư duy của Bloom: Một cách nhìn
mới.

26.

Organisation

for

Economic

Co-operation

and

Development,

Development Assistance Committee (2006). The challenge of capacity
development: working towards good practice. Paris, Organisation for
Economic Co-operation and Development.
27.

Potter C & Brough R (2004). Systemic capacity building: a hierarchy of
needs.

28.


UNDP (2006). Capacity development practice note. New York, United
Nations Development Program.

13



×