Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.92 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN DŨNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Lê



HÀ NỘI - 2015

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân.
Các số liệu trong luận án là trung thực, kết quả nghiên cứu trong luận án
chưa từng được công bố ở bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Tiến Dũng

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý và các giảng
viên của Trường Đại học Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập,
nghiên cứu và bảo vệ luận án.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn và tri ân sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và
PGS.TS Nguyễn Văn Lê đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Cảm ơn Sở GD&ĐT Nam Định, Các đồng chí Lãnh đạo Sở, các bạn đồng
nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và công tác.
Cảm ơn các Sở GD&ĐT, các trường THPT đã giúp đỡ tôi trong quá
trình khảo sát, thử nghiệm, thu thập số liệu.
Cảm ơn gia đình và những người thân đã ủng hộ, động viên, khích lệ,
chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu./.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Tiến Dũng

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

CBQL

: Cán bộ quản lý

CĐSP

: Cao đẳng Sư phạm

CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC


: Cơ sở vật chất

ĐNGV

: Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

QLGD

: Quản lý giáo dục

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân

3


MỤC LỤC
Lời cam đoan...................................................................................................
Lời cảm ơn ......................................................................................................
Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................
Mục lục ...........................................................................................................
Danh mục các bảng .........................................................................................
Danh mục các biểu đồ .....................................................................................
Danh mục các sơ đồ ........................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM

NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ ........................................................................
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ......................................................................
1.2. Những khái niệm và thuật ngữ cơ bản .....................................................
1.2.1. Đội ngũ và đội ngũ giáo viên ................................................................
1.2.2. Phát triển ...............................................................................................
1.2.3. Quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên....................................................
1.2.4. Khái niệm hiệu quả và đặc điểm của nhà trường hiệu quả ...................
1.3. Đặc điểm của trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung
học phổ thông thời kỳ đổi mới ........................................................................
1.3.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trung học phổ thông ở nước
ta trong thời kỳ đổi mới ..................................................................................
1.3.2. Đặc điểm trường trung học phổ thông .................................................
1.3.3. Đặc điểm đội ngũ giáo viên trung học phổ thông .................................
1.4. Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo quan
điểm nhà trường hiệu quả ...............................................................................
1.4.1. Định hướng phát triển trường THPT Việt Nam theo quan điểm nhà
trường hiệu quả ..............................................................................................
1.4.2. Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo quan điểm nhà
trường hiệu quả ...............................................................................................
1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT theo quan điểm
nhà trường hiệu quả ........................................................................................

4

Trang
i
ii
iii

iv
viii
x
xi
1

9
9
9
22
25
25
25
26
28
32
32
37
39
42
42
46
48


1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV THPT theo quan điểm
nhà trường hiệu quả .......................................................................................
1.5.1. Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa và yêu cầu đổi mới giáo dục.................
1.5.2. Sự phát triển của kinh tế tri thức ...........................................................
1.5.3. Sự liên kết và cạnh tranh trong đào tạo ................................................

1.5.4. Khả năng cạnh tranh về nghề nghiệp, việc làm ....................................
1.5.5. Sự đáp ứng về kinh tế - xã hội của các vùng miền ...............................
1.5.6. Những yếu tố quản lý ............................................................................
1.6. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển đội ngũ giáo viên THPT ...................
Kết luận chương 1 .........................................................................................
Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM
NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ ........................................................................
2.1. Thực trạng trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung
học phổ thông toàn quốc .................................................................................
2.2. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị văn hoá xã hội và giáo
dục của tỉnh Nam Định ...................................................................................
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................
2.2.2. Dân số và nguồn nhân lực .....................................................................
2.2.3. Về kinh tế, văn hoá xã hội ...................................................................
2.2.4. Về giáo dục và đào tạo ..........................................................................
2.3. Thực trạng trường trung học phổ thông và đội ngũ giáo viên trung
học phổ thông tỉnh Nam Định.........................................................................
2.3.1. Thực trạng về các trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định ...........
2.3.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Nam
Định .................................................................................................................
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng ...............................................................
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông
tỉnh Nam Định theo quan điểm nhà trường hiệu quả ....................................
2.4.1. Thực trạng về quy hoạch, kế hoạch hoá phát triển ĐNGV THPT ................
2.4.2. Thực trạng về tuyển chọn, sử dụng ĐNGV THPT ..............................
2.4.3. Thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ và tính chuyên nghiệp, cho ĐNGV THPT .....................................
2.4.4. Thực trạng về đánh giá ĐNGV THPT theo chuẩn nghề nghiệp ..........


5

53
53
54
55
55
55
55
56
58

60
60
63
63
64
64
64
67
67
70
77
78
78
80
83
89



2.4.5. Thực trạng về chính sách, chế độ đãi ngộ, động viên, khích lệ, khen
thưởng, kỷ luật ĐNGV THPT ........................................................................

91

2.4.6. Thực trạng về xây dựng văn hóa tích cực, thân thiện trong phát triển
ĐNGV THPT ..................................................................................................

95

2.4.7. Đánh giá chung ....................................................................................

99

2.4.8. Các thách thức đối với việc phát triển ĐNGV THPT theo quan điểm
nhà trường hiệu quả ........................................................................................

102

Kết luận chương 2 ...........................................................................................

111

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM NHÀ
TRƢỜNG HIỆU QUẢ..................................................................................

113

3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ........................................................


113

3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ
thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả ....................................................

114

3.2.1. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát
triển đội ngũ giáo viên trường THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả .

114

3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT
theo quan điểm nhà trường hiệu quả ...............................................................

115

3.2.3. Tổ chức thực hiện có hiệu quả quy trình tuyển chọn, sử dụng và phát
triển đội ngũ giáo viên THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả......................... 119
3.2.4. Đánh giá đội ngũ giáo viên theo bộ tiêu chuẩn khoa học phù hợp
với nhà trường hiệu quả ..................................................................................

123

3.2.5. Xây dựng và hoàn thiện chính sách tạo động lực phát triển đội ngũ
giáo viên theo quan điểm nhà trường hiệu quả ...............................................

130


3.2.6. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường THPT theo bộ
tiêu chuẩn khoa học phù hợp với nhà trường hiệu quả .....................................

135

3.2.7. Xây dựng tổ chức biết học hỏi, môi trường văn hóa tích cực, thân thiện
trong ĐNGV trường THPT theo quan điểm nhà trường hiệu quả .......................... 150
3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................

6

156


3.3. Thăm dò và thử nghiệm ...........................................................................

157

3.3.1. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. ...................

157

3.3.2. Thử nghiệm nội dung của biện pháp 3 và biện pháp 6 .........................

161

Kết luận chương 3 ...........................................................................................

168


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
1. Kết luận .......................................................................................................
2. Khuyến nghị ................................................................................................
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN........................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................
PHỤ LỤC .......................................................................................................

169
169
170

7

172
173
180


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên THPT toàn quốc năm học 2013-2014
(Bao gồm cả GV hợp đồng và ngoài công lập) ...............................................
60
Bảng 2.2: Quy mô, mạng lưới trường, lớp, học sinh tỉnh Nam Định.......................
65
Bảng 2.3: Số lượng ĐNGV trên địa tỉnh Nam Định ......................................
66
Bảng 2.4: Trình độ đào tạo của ĐNGV các cấp học tỉnh Nam Định .......................
66
69

Bảng 2.5: Kết quả thi tốt nghiệp THPT những năm học vừa qua ................
69
Bảng 2.6: Kết quả kỳ thi tuyển sinh vào đại học ..........................................
Bảng 2.7: Đội ngũ giáo viên các trường THPT Công lập tinh Nam
Định từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013 – 2014 ...............................
70
Bảng 2.8: Đội ngũ giáo viên các trường THPT công lập tỉnh Nam
Định năm học 2013 – 2014 .............................................................................
71
Bảng 2.9: Cơ cấu của ĐNGV biên chế trường THPT công lập tỉnh Nam Định. 73
Bảng 2.10: Trình độ được đào tạo theo từng bộ môn của ĐNGV THPT ..................
74
Bảng 2.11: Trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học của ĐNGV THPT
hiện nay ..............................................................................................................................
75
Bảng 2.12: Đánh giá, xếp loại ĐNGV ............................................................
76
Bảng 2.13: Dự báo, định hướng phát triển giáo dục của nhà trường ..........................
79
Bảng 2.14: Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của các trường THPT .........................
80
Bảng 2.15: Số lượng, tỷ lệ xét tuyển giáo viên mới vào các trường
THPT (từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014). ..............................
81
Bảng 2.16: Thăm dò ý kiến về công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV THPT ....................
81
Bảng 2.17: Số lượng giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng hàng năm ..............
86
Bảng 2.18: Số lượng GV THPT trong biên chế đạt chuẩn, trên
chuẩn của các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ............................................................

87
Bảng 2.19: Thăm dò ý kiến về công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THPT
88
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn
90
Bảng 2.21: Thăm dò ý kiến về chính sách, chế độ đãi ngộ, động
viên ĐNGV THPT ..........................................................................................
94
Bảng 2.22: Xây dựng tổ chức biết học hỏi trong phát triển ĐNGV THPT...................
97
Bảng 2.23: Tổng hợp kết quả thứ tự những thách thức ..................................
103
Bảng 2.24: Chất lượng học lực, hạnh kiểm HS THPT toàn tỉnh ...................
107

8


25
26
27
28
29
30
31
32

Bảng 2.25: Chất lượng HS của 4 trường THPT .............................................
108
Bảng 2.26: Chất lượng thi học sinh giỏi toàn tỉnh .........................................

109
Bảng 2.27: Chất lượng thi học sinh giỏi tỉnh của 2 trường THPT
Lê Hồng Phong và Hải Hậu A ........................................................................
109
Bảng 2.28: Kết quả thi học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế của
Trường THPT Lê Hồng Phong (2008 - 2014) ...............................................
110
Bảng 3.1: Dự báo dân số tỉnh Nam Định .............................................................
117
Bảng 3.2: Quy mô trường, GV THPT và kế hoạch phát triển đến
năm 2020. .....................................................................................................
117
Bảng 3.3: Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ...................................
158
Bảng 3.4: Số liệu tuyển dụng GV các trường THPT năm học
2012 -2013 và 2013-2014 ...............................................................................
164

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW về việc xây dựng
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2013), Nghị quyết số 29NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế , Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường Cán
bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô
hình, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học khoá
V Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), cẩm nang
nâng cao năng lực và phẩm chất ĐNGV, Nxb Lý luận Chính trị.
7. Đỗ Thị Bình (1995), Tổng quan về giáo dục Thái Lan, Viện Khoa học
giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Bình (Tổng Chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý,
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ
chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
THCS, THPT, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ Trường phổ thông, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT. (ban
hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW), Hà Nội.
12. Nguyên Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa thời kỳ 1978-2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10


13. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giảo dục - Những vẩn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
14. Nguyễn Phúc Châu (2003): Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học của hiệu trưởng trường THPT; luận án tiến sĩ giáo dục, Thư
viện Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương về quản lý,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý

hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Chuyên đề tiến sĩ, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục
đào tạo, Bài giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội.
18. Vũ Đình Chuẩn (2009), Phát triển ĐNGV tin học trường trung học phổ
thông theo hướng chuẩn hóa và xã hội hoá, Luận án tiến sĩ.
19. Nguyễn Mạnh Cường, Năm 2009, luận án tiến sĩ: “Phát triển nhà trường
THPT ở Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả”. Đại học Giáo
dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo
dục đào tạo 2001 – 2010. (ban hành kèm theo Quyết định số
201/2001/QĐ-TTg ngày 18/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ). Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo
dục đào tạo 2011 – 2020. (ban hành kèm theo Quyết định số
711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ). Nxb Chính
trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số
44/NQ-CP. (Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI), Hà Nội.

11


23. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học
giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Dự án SREM (2010), Quản trị hiệu quả trường học, Hà Nội.
25. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.

26. Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên
nghiệp (2009), Mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung
cấp chuyên nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
27. Đảng bộ Tỉnh Nam Định (2011), Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định
XVIII, Nam Định.
28. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban
chấp hành Trung ương khoá IX, Hà Nội.
34. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
35. Đỗ Ngọc Đạt (1994), Toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
giáo dục và xã hội học, Nxb giáo dục, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học
thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12


37. Nguyễn Minh Đường (2004), Một số ý kiến về chất lượng và hiệu quả
giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đánh giá chất lượng giáo dục và
những điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục”.

38. Nguyễn Công Giáp (1998), “Bàn về chất lượng và hiệu quả giáo dục”,
Tạp chí phát triển giáo dục, (số 5/1998), Hà Nội.
39. Phạm Minh Hạc (1981), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Phạm Minh Hạc (1998), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát
triển xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Đặng Xuân Hải (2014), Nhà trường hiệu quả trong bối cảnh đổi mới giáo dục
hiện nay, Nxb Đại học Mở, Hà Nội.
43. Ngô Hào Hiệp (1994), Tổng quan về giáo dục Châu á, Viện khoa học
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, (tập V, tập VII), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Phan Hùng (2001), Giáo dục Úc, Giáo dục Đức, Chuyên mục Trong thế
giới giáo dục, Báo Giáo dục và Thời đại, (số 111), trang 41.
46. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb
Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
47. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục – lý luận và thực
tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
48. Nguyễn Hữu Lam. MBA (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Giáo dục.
49. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục học (Đề
tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B98. 53-11), Bộ Giáo dục và đào
tạo, Hà Nội.
50. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục: một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13



51. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Giáo
trình giảng dạy NCS QLGD, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
52. Nguyễn thị Mỹ Lộc (2010) Quản lý, lãnh đạo nhà trường trong Thế kỷ 21.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
53. Kiều Nam (1983), Tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản lý, Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
54. Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
55. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn,
Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
56. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (Tập 1-2), Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
57. Hồ Oanh (2001), Liên Bang Nga; cải cách giáo dục; Báo Giáo dục &
Thời đại, số 115, ngày 25/9/2001, trang 12.
58. Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện
đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
59. Lê Đức Phúc (1997), “Chất lượng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục (số 5/1997), Hà Nội.
60. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
61. Sở GD&ĐT Nam Định, Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, 2009 2010, 2010- 2011, 2011- 2012, 2012 – 2013, 2013-2014.
62. Sở GD&ĐT Nam Định, Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam
Định giai đoạn 2006 - 2010, Nam Định 2006.
63. Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Vịêt. Nxb Đà Nẵng.
64. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá
thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội-9/2007.
65. JAMES H. MC MILAN (2001), Kiểm tra và đánh giá lớp học, Viện đại
học Quốc gia, VIRGINIA.

14



66. JACQUES DLORS (2002), Học tập một kho báu tiềm ẩn, Báo cáo gửi
UNESCO của hội đồng vè giáo dục thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
67. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý.
Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1998.
68. Paul Hersey-Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
69. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những
triển vọng của Châu á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
Tiếng Anh
70. Brian Fidler (1996), Strategic Planningfor School Improvement, Pearson.
71. Ben M. Harris, Betty Jo Monk (1992), Personnel Administration ỉn
Education: Leadership for Instructional Improvement, Allyn & Bacon.
72. Joan Lipsitz, (1984), Successful Schools for Young Adolescents. Sage
Publications Ltd.
73. John Bratton, Jeffrey Gold (2001), Human resource management: theory
andpractice, Routledge.
74. John West-Bumham (1998), Leadership and Professional Development
in Schools, Pearson.
75. Hopkins, David, Mel West…(1994), School improvement in an era of
change. Sage Publications Ltd.
76. K.B.

Everard,

Geoff

Morris,


Ian

Wilson (2004),

Effective

School Management, Sage.
77. Michael Fullan, Andy Hargreaves (1992), Teacher development and
educational change, Routledge.
78. Missouri Standards for Teacher Education Programs (MOSTEP),
september 1, 1999.
79. Nigel Bennett, Megan Crawford, Marion Cartwright (2003), Effective
educational leadership.

15


80. Ramsay.W. and Clark.E. E. (1990), New Ideas for Effective School
Improvement, London: Falmer Press, Chapter 2.
81. Ronald Rebore (2010), Human Resources Admỉnỉstration in Education: A
Management Approach, 9th Edition, Pearson, 2010.
82. Sadker (1992), Teachers, Schools and Society. Sage Publications Ltd.
83. Thomas, H. and Martin, H. (1996), Managing Resources for School
Improvement: Creating a Cost – Effective School London: Routledge.
84. Tony Bush (2003), Theories of Educational Leadership and Management,
Sage Publications Ltd.
85. UNESCO (1991) Micro - Level: Education Planning and Management
(Handbook),UNESCO Principal Regional Office for ASIA and the
Pacific, Bangkok.

86. UNESCO - ACCT. Jean ValÐrien (1991), La Gestion administrative et
Pesdgogique des escoles.
87. Effectiveness, in Mckay, I. and Caldwell, B.J (Eds). Researching
Educational Management Administration: Theoru Practice. ACEA,
Chapter 12.
88. Wily H (1991), Management and its Linkages with School Effectiveness
89. Yin Cheong Cheng (1996), School Effectiveness and School – based
Management: A Mechanism for Management, the Falmer Press, London –
Washington D.C.

16



×