ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------*----------
NGUYỄN THỊ HẰNG
PHÁT TRIỂN TƢ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------*----------
NGUYỄN THỊ HẰNG
PHÁT TRIỂN TƢ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Lan
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 5
2. Tình hình nghiên cứu ..................................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ............................................................ 11
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 11
6. Đóng góp của luận văn ................................. Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY LÝ
LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm tƣ duy, tƣ duy lý luận .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tƣ duy .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tƣ duy lý luận ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Tƣ duy lý luận đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam
hiện nay ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cán bộ lãnh đạo và cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nayError! Bookm
1.2.2. Tầm quan trọng của việc phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ
lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay ......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố tác động đến phát triển tƣ duy lý luận của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN TƢ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ
sở ở Việt Nam hiện nay ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Những thành tựu về phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh
đạo cấp cơ sở Việt Nam hiện nay .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Những hạn chế trong công tác phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán
bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhânError! Bookmark not defin
2.2. Những yêu cầu và phƣơng hƣớng cơ bản nhằm phát triển tƣ duy lý luận
cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay .................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển tƣ duy lý luận cho cán bộ lãnh
đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những phƣơng hƣớng cơ bản nhằm phát triển tƣ duy lý luận cho đội
ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay ..... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 12
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức mạnh của tƣ duy lý luận đối với đời sống và hoạt động thực tiễn đã
đƣợc chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lý luận nhƣ cái kim chỉ nam, nó chỉ
phƣơng hƣớng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì
lúng túng nhƣ nhắm mắt mà đi… và có kinh nghiệm mà không có lý luận thì
nhƣ một mắt sáng một mắt mờ”. [59, tr.233-234]. Nhận định này đã khẳng
định tầm quan trọng của tƣ duy lý luận và vai trò của nó đối với sự phát triển
đất nƣớc trong bối cảnh hiện nay.
Nghị quyết lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII
đã chỉ rõ: “Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Nhiệm vụ chính trị mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp đòi hỏi Đảng
ta phải xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ ngang tầm, góp phần thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [28,
tr.66], đã cho thấy đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói chung và lãnh đạo cấp cơ sở
nói riêng có vai trò quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nƣớc, đặc biệt là năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ này có ý
nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa
và phát triển đất nƣớc hiện nay.
Cấp cơ sở là cấp đầu tiên trong bộ máy hành chính ở nƣớc ta, nhƣng lại
là cấp gần với dân nhất, trực tiếp đƣa các đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc đi vào cuộc sống của nhân dân. Đội ngũ cán bộ lãnh
đạo cấp cơ sở có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, năng lực vận dụng
đƣờng lối, chủ trƣơng, quan điểm đổi mới của Đảng vào việc xây dựng các
chƣơng trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở cho phù hợp; rút ra
các bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khái các chƣơng trình, kế hoạch
ở cơ sở. Bên cạnh đó, thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở cấp cơ sở cũng
còn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là về trình độ tƣ duy lý luận thấp; còn
nhiều yếu kém trong tổng kết thực tiễn; bệnh chủ quan, giáo điều, dập khuôn
máy móc, tôn sùng kinh nghiệm; mới dừng lại ở tƣ duy mạnh về triển khai,
vận dụng mà chƣa nhạy bén và sáng tạo trong các hoạt động ở cấp cơ sở…
Nguyên nhân của những hạn chế này thì do rất nhiều nguyên nhân khác nhau,
có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong đó có một số nguyên nhân
cơ bản: trình độ văn hóa, trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ các các kỹ năng phục vụ cho công tác lãnh đạo quản lý của cán bộ
còn thấp; công tác của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, thiếu quy hoạch và
sử dụng còn nhiều bất cập; kinh tế, văn hóa, xã hội ở các cơ sở còn kém phát
triển; trình độ dân trí thấp; cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ công tác
ở cơ sở còn nhiều thiếu thốn, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ.
Cùng với sự phát triển của đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, trình độ tƣ duy
lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trong đó có tƣ duy lý luận của cán bộ
lãnh đạo cấp cơ sở trên cả nƣớc đã có những bƣớc phát triển mới, từng bƣớc
khẳng định đƣợc vai trò và vị trí quan trọng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp
cơ sở, trong công tác lãnh đạo, quản lí các hoạt động ở mỗi địa phƣơng. Tuy
nhiên, đứng trƣớc những yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ
đất nƣớc hiện nay, phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo đã và
đang đặt ra những yêu cầu mới với những tiêu chuẩn mới, trong đó đặc biệt là
sự phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở. Để đáp
ứng đƣợc những yêu cầu mới, đòi đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở phải có
một trình độ tƣ duy lý luận nhất định mới hoàn thành tốt những nhiệm vụ
đang đặt ra. Nhƣ vậy, phát triển tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở
là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp bách và lâu dài của đất nƣớc. Tƣ
duy lý luận đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở nhƣ là “kim chỉ nam”
cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của ngƣời cán bộ. Tƣ duy lý luận còn là
cơ sở quan trọng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở có thể tiếp cận và
hiểu sâu sắc các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nƣớc, trên cơ sở đó có thể vận dụng một cách sáng tạo vào
trong quá trình lãnh đạo, quản lý ở mỗi cơ sở đạt hiệu quả cao.
Thực tế những năm gần đây cho thấy, đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói
chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở cấp cơ sở nói riêng đã có những chuyển
biến mạnh mẽ về cơ cấu và trình độ. Đội ngũ cán bộ ngày càng đƣợc trẻ hoá
và hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, phẩm chất trí tuệ mà trực
tiếp là năng lực tƣ duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở vẫn còn
tồn tại nhiều mặt hạn chế, bất cập, chƣa ngang tầm với những đòi hỏi và
nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, vấn đề quan tâm phát triển
tƣ duy lý luận cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở có ý nghĩa và vai trò to lớn trong
công cuộc xây dựng đất nƣớc hiện nay.
Vậy, làm gì và làm nhƣ thế nào để phát triển tƣ luy lý luận cho đội ngũ
cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay là vấn đề đang đặt ra cấp thiết
cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đây cũng là vấn đề hết sức quan trọng
đối với chiến lƣợc phát triển đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nƣớc trong thời
kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển tư
duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay” làm
đề tài nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề tƣ duy, tƣ duy lý luận đƣợc nghiên cứu từ rất sớm, đặc biệt là từ
sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, trong đó có nhiều các nhà
lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này
và cũng có nhiều công trình khoa học đƣợc công bố, xuất bản thành sách,
đăng tải trên các báo, tạp chí, luận văn, luận án, các hội thảo khoa học. Vấn
đề tƣ duy, tƣ duy lý luận đã đƣợc nhiều các tác giả trong và ngoài nƣớc quan
tâm nghiên cứu cũng nhƣ đề cập đến dƣới nhiều góc độ khác nhau. Ở nƣớc
ta, nhiều cuộc hội thảo khoa học, nhiều tác phẩm, bài viết trên tạp chí, một số
luận án đã đề cập đến vấn đề đổi mới tƣ duy, nhất là tƣ duy kinh tế, vấn đề
nâng cao năng lực tƣ duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, có tác giả lại tìm hiểu
về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn hoặc gắn nó với một vấn đề cụ thể
nào đó, luận giải cho sự cần thiết của việc đổi mới tƣ duy lý luận. Trong đó
có một số công trình cơ bản nhƣ:
Vấn đề tƣ duy lý luận và đổi mới tƣ duy lý luận: “Đổi mới tư duy lý luận
và công tác xây dựng Đảng” của tác giả Hoàng Tùng, Nxb Sự thật, Hà Nội,
1987. Trong đó tác giả tập trung làm rõ những nội dung chủ yếu về: đổi mới
tƣ duy là tiền đề khắc phục sự chậm trễ về lý luận; đổi mới công tác xây dựng
Đảng. Trên cơ sở phân tích tác giả đƣa ra nhận định: để thực hiện thành công
nhiệm vụ đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc, trƣớc hết cần
phải đổi mới tƣ duy lý luận và đổi mới công tác xây dựng Đảng. Nghiên cứu
này đã chứng tỏ đƣợc sức mạnh to lớn của tƣ duy lý luận trong sự nghiệp đổi
mới đất nƣớc nói chung.
Nghiên cứu về tƣ duy lý luận trong tác phẩm “Tƣ duy lý luận với hoạt
động của ngƣời cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn” do tác giả Trần Thành chủ
biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong đó tƣ duy lý luận là hình
thức cao nhất của tƣ duy, là quả trình tiếp cận, năm bắt, nhận thức và tái tạo
hiện thực khách quan bằng lý luận, hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy
luật. Bàn về vai trò của tƣ duy lý luận đối với ngƣời cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo
thực tiễn đƣợc coi nhƣ “chìa khóa” mở ra cho hoạt động nhận thức và thực
tiễn. Tƣ duy lý luận giúp cho ngƣời cán bộ nắm đƣợc thực chất quan điểm,
đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; cũng nhờ có tƣ duy lý luận
ngƣời cán bộ mới có khả năng phân tích sự phong phú, đa dạng và phức tạp
của thực tiễn, từ đó vận dụng lý luận một cách chủ động, sáng tạo, biết tổng
kết thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận.
“Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tƣ duy lý luận” của tập thể học viện
Nguyễn Ái Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1988. Các tác giả đã cho rằng chính
cách nghĩ bảo thủ, chủ quan, máy móc, duy ý chí là nguyên nhân đã làm cản
trở quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta, từ đó nêu lên sự cần thiết
của việc phải đổi mới tƣ duy. Bởi chỉ có đổi mới tƣ duy mới có thể nhìn thấy
rõ đƣợc cái lạc hậu, lỗi thời cần phải loại bỏ, và đi đến khẳng định những
nhân tố mới, cách làm mới phù hợp với thực tiễn cụ thể của đất nƣớc.
“Tƣ duy lý luận với sự nghiệp đổi mới” của GS.Trần Nhâm, Nxb Chính
trị quốc gia, 2004. Tác giả trên cơ sở nghiên cứu vấn đề đổi mới tƣ duy lý
luận của Đảng ta trong bối cảnh thời đại, trong mối quan hệ với toàn cầu hóa
và những thách thức đặt ra, cũng nhƣ trong mối tƣơng quan giữa chủ nghĩa
Mác - Lênin và thời đại hiện nay.
“Qúa trình đổi mới tƣ duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay”, do tập thể
tác giả Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Chủ
biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. Tác phẩm đã đề cập đến nhiều vấn
đề liên quan tới quá trình đổi mới và phát triển ở nƣớc ta, góp phần làm sáng tỏ
quá trình đổi mới tƣ duy lý luận của Đảng, nhất là nhận thức lý luận của Đảng
về Chủ nghĩa xã hội và con đƣờng đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
“Đổi mới tƣ duy lý luận - tƣ duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp
chí Triết học, số 1, 1988. Tác giả đã đề cập vấn đề đổi mới tƣ duy lý luận đã
đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, cũng nhƣ tính cấp thiết của
vấn đề đổi mới đƣợc thông qua, để thấy đƣợc vai trò của tƣ duy lý luận trong
sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Đây là một nhân tố không nhỏ trong việc định
hƣớng các chiến lƣợc, sách lƣợc phát triển đất nƣớc.
“Tiếp tục đổi mới tƣ duy, nâng cao tƣ tƣởng trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa” của GS. Đặng Xuân Kỳ, đăng trên Tạp chí Đảng cộng sản,
số 8, 4/1999. Tác giả cho rằng: quá trình đổi mới tƣ duy lý luận đã có những
biến đổi, song cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa bởi lý luận của chúng ta còn
nhiều chỗ lạc hậu so với thực tiễn. Đổi mới không phải chỉ là đƣa ra những
nhận thức, phƣơng pháp tƣ duy khác trƣớc mà ở đây đổi mới có nghĩa là cái
mới đã bao hàm cái đúng đắn đã có trƣớc kia, loại bỏ những sai lệch, lỗi thời
của cái cũ và bổ sung những gì mới mẻ, phản ánh đúng thực tiễn, phù hợp với
quy luật khách quan của sự phát triển xã hội.
Vấn đề về thực trạng tƣ duy lý luận ở nƣớc ta và đổi mới tƣ duy lý luận
đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tiêu biểu nhƣ: Tác giả Lê Hữu
Nghĩa “Một số căn bệnh trong phƣơng pháp tƣ duy của cán bộ ta”, Tạp chí
Triết học số 2, 1988. Tác giả Ngô Đình Xây “Vài nét về thực trạng tƣ duy lý
luận ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 4, 1990.
Một số công trình đề cập đến vấn đề phát triển tƣ duy lý luận cho đội
ngũ cán bộ nhƣ: “Nâng cao năng lực tƣ duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xã hiện nay” của Hồ Bá Thâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Tác
giả Nguyễn Đa Phúc “Phát triển tƣ duy biện chứng của đội ngũ cán bộ chủ
chốt cơ sở nƣớc ta hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học năm 1997. Tác giả
Vũ Đình Chuyên “Nâng cao năng lực tƣ duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý cấp huyện ở nƣớc ta hiện nay qua thực tế tỉnh Kiên Giang” Luận văn Thạc sĩ
Triết học năm 2000. Tác giả Vũ Đức Quyền “Nâng cao năng lực tƣ duy lý
luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay”, Luận
văn Thạc sĩ Triết học năm 2004...
Nhìn chung, trong những công trình nghiên cứu trên các tác giả đã luận
giải về vấn đề lý luận, tƣ duy lý luận, các hoạt động trong công tác lãnh đạo,
quản lí của đội ngũ cán bộ và sự cần thiết phải đổi mới tƣ duy lý luận ở nƣớc
ta hiện nay theo những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhấn
mạnh vai trò tƣ duy lý luận trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc còn chƣa đủ độ và chƣa đầy đủ. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nƣớc đang đòi hỏi tƣ duy của chúng ta cũng cần phải đổi mới, đƣợc bổ sung
cho phù hợp với tình hình, hoàn cảnh cụ thể. Vì vậy, vấn đề nhận thức rõ vai
trò của tƣ duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta hiện nay là một vấn
đề cấp thiết. Trong đó, đặc biệt là xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ bồi
dƣỡng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở cấp cơ sở có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở kế thừa quan điểm cơ bản của các nhà nghiên
cứu trƣớc, tác giả đặt ra mục đích trình bày một cách có hệ thống vấn đề phát
triển tƣ duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở hiện nay ở nƣớc ta, góp
phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở trong
sự nghiệp đổi mới đất nƣớc hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
*Mục đích:
Làm rõ vấn đề phát triển tƣ duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở
Việt Nam hiện nay.
*Nhiệm vụ:
- Trình bày một số vấn đề lý luận chung về tƣ duy lý luận, phát triển tƣ
duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
- Đánh giá thực trạng phát triển tƣ duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển tƣ duy lý luận cho
cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tuợng nghiên cứu: Tƣ duy lý luận và phát triển tƣ duy lý luận cho
cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở.
* Phạm vi nghiên cứu:
Cán bộ lãnh đạo và phát triển tƣ duy lý luậncho cán bộ lãnh đạo là những
vấn đề lớn, có phạm vi rộng và nhiều vấn đề liên quan rất phức tạp. Vì vậy, trong
luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một mảng vấn đề cụ thể là phát triển tƣ
duy lý luận của cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
- Về thời gian, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu phát triển tƣ duy lý
luận cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở từ năm 1986 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên lập truờng của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về
cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở, kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên
cứu đã công bố làm cơ sở thực hiện mục đích, nhiệm vụ của luận văn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.134
4.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5.
Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.
Hoàng Chí Bảo (1988), “Từ tƣ duy kinh nghiệm tới tƣ duy lý luận”, Tạp
chí lý luận (6), tr.54- 62.
7.
Nguyễn Đức Bình (1988), “Nguyên nhân của thực trạng tƣ duy”, Tạp chí
Cộng sản (9), tr.28.
8.
Vũ Đình Chuyên (2000), Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở nước ta hiện nay qua thực tế tỉnh
Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
9.
Nguyễn Thị Đào (2008), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta
về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai
đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và
Nhân Văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
10. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà
Nội, tr.187-188.
11. Vũ Trà Giang (2008), Rèn luyện và nâng cao năng lực tư duy lý luận cho
sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Luận văn
Thạc sĩ Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
12. Hồ Chí Minh (1976), Về xây dựng Đảng, NXB Sự Thật, tr101-102.
13. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội
14. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.269.
16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (2000), về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (1996), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đỗ Ngọc Hanh (2013), Phát triển tư duy lý luận của đội ngũ chính trị
viên quân đội nhân dân việt nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Hải (2006), “Triết học và năng lực tƣ duy của con ngƣời
trong kỷ nguyên toàn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự (4).
21. Nguyễn Thị Hằng (2011), Vai trò của tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay ở nước ta, Khóa luận tốt nghiệp Triết học, Trƣờng Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Trần Ngọc Hiên (2008), “Tƣ duy lý luận về khoa học phát triển”, Tạp
chí Thông tin & Phát triển (5), tr.3-5.
23. Tô Duy Hợp (1988), Phƣơng pháp tƣ duy – vấn đề kế thừa và đổi mới,
Tạp chí Triết học (1), tr.35-42.
24. Tô Duy hợp (1990), “Lôgic phi cổ điển, chuẩn mực lôgic hiện đại và tiên
tiến của tƣ duy”, Triết học, (4-1990), tr.40-41.
25. Tô Duy Hợp (1998), “Hội nghị bàn tròn về đổi mới tƣ duy”, Tạp chí
Cộng sản (8), tr.54.
26. Nguyễn Duy Hùng (2008), Luận cứ khoa học và một số giải pháp xây
dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo phường hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
27. Trần Đình Hƣợu (1984), Tƣ tƣởng hay triết học và nội dung thực tiễn
của cách đặt vấn đề đó trong việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam, Triết
học (4), tr.38.
28. Văn kiện hội nghị lần thứ III, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb
Chính trị Quốc gia, 1997; tr.66.
29. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, tr.179.
30. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva.
31. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, tr.240.
32. Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi mới để tiến lên, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tập 3.
33. Nguyễn Ngọc Long (1984), “Kinh nghiệm và lý luận”, Tạp chí nghiên
cứu lý luận (1), tr.33-37.
34. Trƣơng Gia Long (2005), “Đổi mới tƣ duy lý luận – động lực tinh thần
của sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Khoa học chính trị (1), tr.3-6.
35. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn Tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
36. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Biện chứng của tự nhiên, Toàn tập, tập
20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Ngô Kim Ngân (2001), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp
xã trong thời kỳ mới, Tạp chí giáo dục lý luận (7), Học viện chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
38. Trần Nhâm (2004), Tư duy lý luận với sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
39. Lê Hữu Nghĩa (1998), “Một số căn bệnh trong phƣơng pháp tƣ duy của
cán bộ ta”, Triết học (2), tr.21-26.
40. Phạm Thành Nghị (2003), Tư duy lý luận và tổng kết thực tiễn, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Phạm Văn Nhuận (2010), “Phát triển tƣ duy lý luận là mệnh lệnh cuộc
sống”, Tạp chí Cộng sản (4).
42. Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê Hà Nội.
43. Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thống kê Hà Nội.
44. Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thống kê Hà Nội.
45. Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê Hà Nội
46. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ, Hà Nội.
47. Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa ở đội ngũ cán bộ
nước ta trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Luận án Tiến sĩ
Khoa học Triết học. H.1994.
48. Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư duy biện chứng của đội ngũ cán
bộ chủ chốt cơ sở nước ta hiện nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
49. Nguyễn Trọng Phúc (2009), “Tư duy lý luận của Đảng về phát triển xã
hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới”, Tạp chí Lịch
sử Đảng (5), tr.41-47.
50. Hữu Phƣơng (2009), “Tƣ duy giáo dục Việt Nam”, Tạp chí dạy và học
ngày nay (8), tr.11-12.
51. Lê Văn Quang (2006), “Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đổi mới
tƣ duy lý luận ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (8), tr.25-29.
52. Bùi Thanh Quất (2010), “Góp thêm một vài suy nghĩ về lý luận nhận
thức biện chứng duy vật”, Tạp chí triết học (11), tr.47.
53. Nguyễn Duy Qúy (1998), “Đổi mới tƣ duy trong sự nghiệp đổi mới toàn
bộ đất nƣớc”, Tạp chí Triết học (4), tr.5-7.
54. Phạm Hồng Qúy (2004), “Tìm hiểu thêm về khái niệm tƣ duy”, Tạp chí
Tâm lý học (11), tr.45-50.
55. Nguyễn Duy Qúy (1987), “Nâng cao tri thức khoa học – điều kiện quan
trọng để đổi mới tƣ duy”, Tạp chí Cộng sản (12), tr.36.
56. Nguyễn Đức Quyền (2004), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay, Luận văn Thạc
sĩ Triết học. Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
57. Tô Huy Rứa (Đồng chủ biên) (2006), Qúa trình đổi mới tư duy lý luận
của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
58. Lại Văn Toàn (1988), “Đổi mới tƣ duy lý luận, tƣ duy lý luận trong sự
nghiệp đổi mới”, Tạp chí Triết học (1).
59. Trần Thành (2003), Tư duy lý luận với hoạt động của người cán bộ lãnh
đạo, chỉ đạo thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo chủ chốt cấp xã hiện nay, Luận án Tiến sĩ khoa học Triết học.
61. Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn về năng lực tƣ duy”, Tạp chí Triết học (2),
tr.7-10.
62. Hồ Bá Thâm (1995), Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán
bộ chủ chốt cấp xã hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
63. Lê Thi (1988), “Thực trạng tƣ duy của cán bộ đảng viên ta và căn
nguyên của nó”, Tạp chí triết học (4), tr.11-14.
64. Trần Đình Thỏa (2002), “Một số vần đề tƣ duy biện chứng mácxít”, Tạp
chí Triết học (2) (129), tr.50-53.
65. Dƣơng Thị Thủy (2001), Vai trò của lý luận và thực tiễn trong việc xây
dựng tư duy lý luận của chúng ta hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp
LA/521, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
66. Phạm Huyền Trang (2013), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội
ngũ cán bộ Đoàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
67. Dƣơng Văn Thịnh (2011), “Giảng dạy triết học Mác – Lênin với việc
nâng cao trình độ tƣ duy lý luận ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học
(242), tr.45-48.
68. Nguyễn Phú Trọng (2005), “Đổi mới tƣ duy lý luận vì sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản (3).
69. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho
việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
70. Hoàng Tùng (1987), Đổi mới tư duy lý luận và công tác xây dựng Đảng,
Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.45.
71. Từ điển Triết học (1996), Nxb Sự thật, Hà Nội.
72. Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Bộ Matxcơva.tr.634-635.
73. Từ điển tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, tr769.
74. Nguyễn Hữu Vui (1987), “Đổi mới tƣ duy trong công tác giảng dạy lý
luận ở trƣờng Đại học”, Tạp chí Triết học (3), tr.144-15.
75. Ngô Đình Xây (1987), “Một vài suy nghĩ về thực chất đổi mới tƣ duy lý
luận hiện nay ở nƣớc ta”, Tạp chí Thông tin lý luận, viện Mác – Lênin
(4), tr.201-208.
76. Ngô Đình Xây (1990), “Vài nét về thực trạng tƣ duy lý luận hiện nay ở
nƣớc ta”, Tạp chí Triết học (4), tr.32-36.
77. Ngô Đình Xây (2012) (đồng tác giả), “Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận
theo tinh thần Đại hội XI của Đảng, Nâng cao năng lực, hiệu quả tham
mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trong việc triển khai thực hiện
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
78. Vũ Văn Viên (2008), “Nâng cao năng lực tư duy khoa học cho đội ngũ
cán bộ lãnh đạo – một yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, “Văn kiện Đại hội X của
Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa
học xã hội, tr.171-185.
79. Ngô Doãn Vịnh và Bùi Tất Thắng (2009), “Một số vấn đề về đổi mới tƣ
duy đối với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 20112020”, Tạp chí kinh tế và dự báo (1), tr.17-20.