SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NĂNG SUẤT
BẰNG BỘ PHẬN ĐẾN NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC
CỦA CÁC GIỐNG SẮN NHẬP NỘI
Mai Thạch Hoành
1
SUMMARY
The change and correlation of the sectional yield to the biologymass yield of the
imported cassava varieties
The cassava varieties were imported in our country, which are a lot of different
potentialities: the high yield of vine-leaf and the harvesting time are still mary green leaf.
Their root yield are low, but the dry matter content and starch of roots are high, as varieties:
DT, DT2, DT3 were imported on 2008 and 2009. They are the starch of 27,95-28,56%
higher than cassava Dù of 26,73% at the harvesting time of 314 DAP. The imported cassava
varieties of vine-leaf yields are higher than control cassava Dù and their changes are still
higher of 15,05%; But their root yields are lower than cassava Dù. Specific, they are a close
correlation between the leaf and vine-leaf yields with biologymass yields which are: r =
0,879 and r = 0,943. It was show that the imported cassava varieties of the harvesting time
are still younger and not yet at the end of their growing duration times. Among, DT1 variety
of growing duration time is longer than DT2, DT3 varieties and cassava Dù.
Keywords: Change, Correlation, Yield, Leaf, Vine leaf, Root, Biologymass.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Một giống sắn lý tưởng cho năng suất
và chất lượng củ cao đều có dạng hình phù
hợp với tiềm năng của giống và thích nghi
tốt điều kiện
canh tác ở địa
phương. Thân và lá là hai bộ phận quyết
định cho dạng hình của mỗi giống sắn có
tiềm năng cho năng suất cao và chất lượng
tốt như: Một thân/khóm, ít và chậm phân
cành, lóng thân ngắn để cây cao dưới 2 m,
phiến lá rộng.
Các giống sắn nhập vào nước ta,
thường có ba nhóm giống sau:
- Nhóm cho năng suất củ cao, chất
lượng củ tốt, có năng suất củ cao hơn các
giống địa phương và thường có năng suất
thân lá thấp.
- Nhóm cho năng suất thân lá cao, năng
suất củ thấp nhưng có hàm lượng chất khô
hay tinh bột cao hơn giống địa phương.
- Nhóm có dạng hình thân to, cao và lá
rộng, có tuổi thọ lá cao hơn giống địa
1
Trung tâm Tài nguyên Thực vật.
phương, nhưng NSSVH chưa hơn giống sắn
địa phương.
Để giải thích rõ cơ sở về sự khác nhau
giữa các nhóm giống và mối liên quan giữa
các năng suất mỗi bộ phận trên cây sắn đến
NSSVH của các giống sắn nhập nội, chúng
tôi nghiên cứu sự biến động và các mối
tương quan giữa các năng suất từng bộ phận
đến NSSVH của các giống sắn nhập nội:
DT1, DT2 và DT3 trong 2 năm 2008 và
2009. Trên cơ sở đó, xác định rõ phương
pháp tuyển chọn và đánh giá đúng những
giống thích hợp cho sản xuất.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
Gồm 3 giống sắn nhập nội: DT1 và
DT2 nhập nội năm 2008 và DT3 nhập nội
năm 2009.
Đối chứng là giống sắn Dù, giống sắn
đã trồng lâu năm ở tỉnh Hà Tây cũ.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thời gian thực hiện thí nghiệm: trồng
15/2 /2009 và thu hoạch 29/12/2009.
- Thời gian sinh trưởng (TGST) các
giống sắn trong thí nghiêm đều thu hoạch ở
thời điểm 314 ngày sau trồng (NST).
- Thí nghiệm đánh giá các giống được
bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
(RCBD), 3 lần nhắc và diện tích ô thí
nghiệm là 40 m
2
.
- Lượng phân bón cho thí nghiệm: 10
tấn phân chuồng + 80 kg N + 40 kg P
2
0
5
+
80 kg K
2
0 cho một ha. Mật độ trồng:
10.000 cây/ha.
- Kỹ thuật áp dụng theo Quy phạm
VCU của Bộ NN & PTNT cho cây sắn.
- Các chỉ tiêu theo dõi: Năng suất lá
tươi (NSLT), năng suất thân tươi (NSTT),
năng suất thân lá tươi (NSTLT), năng suất
củ tươi (NSCT), năng suất chất khô củ
(NSCKC), % chất khô củ (HLCKC), % tinh
bột khô củ (HLTBKC), năng suất tinh bột
khô củ (NSTBKC), năng suất sinh vật học
tươi (NSSVHT), chỉ số thu hoạch (HI), sự
biến động (CV) và mối tương quan (r) giữa
các năng suất mỗi bộ phận với năng suất
sinh khối tươi (NSSVHT).
- Số liệu nghiên cứu được xử lý thống
kê toán học theo chương trình IRRISTAT,
Di truyền số lượng ở giáo trình cao học của
GS.TS. Trần Văn Diễn-GS.TS. Tô CNm Tú.
3. Địa điểm nghiên cứu
Thí nghim ưc tin hành ti vưn
thc nghim ca Trưng Cao ng Cng
ng Hà Tây, nm trên t gò i khá bng
phng ca xã Thu Xuân Tiên, huyn
Chương M, Hà N i.
III. KT QU N GHIÊN CU VÀ THO LUN
1. Sự biến động và năng suất của từng bộ phận ở các giống nhập nội
Bảng 1. ăng suất, chất lượng và sự bién động của các giống sắn nhập nội
tại Chương Mỹ-Hà ội, năm 2009
Giống sắn
nhập nội
NSCT
Tấn/ha
NSTLT
Tấn/ha
NSSVHT
Tấn/ha
HI % % CK củ
NSCK củ
Tấn/ha
% TBKC
NSTB củ
Tấn/ha
DT1 15,48 31,92 47,76 33,17 36,01 5,70 28,56 1,63
DT2 22,11 24,23 46,34 47,71 35,16 7,70 27,95 2,17
DT3 27,38 28,00 55,39 49,43 36,72 10,05 28,52 2,87
Sắn Dù 34,85 21,36 56,22 61,99 36,57 12,75 26,73 3,41
TB 25,05 26,38 49,82 48,09 36,12 9,07 27,94 2,52
CV% 27,86 15,05 13,03 21,25 16,88 28,89 26,49 26,98
LSD
0,05
5,19 3,91 5,00 6,28 1,53 3,16 1,61 1,69
Kt qu bng 1 cho thy:
- ăng suất củ tươi (SCT): NSCT của
sắn Dù đạt cao nhất 34,85 tấn/ha và đều cao
hơn hẳn ba giống sắn nhập nội DT1, DT2,
DT3 ở độ tin cậy 95% (LSD
0,05
= 5,19
tấn/ha). Trong đó NSCT của giống DT3
hơn hẳn DT2, DT1 và giống DT2 cũng hơn
hẳn DT1 đều ở độ tin cậy 95%. Thể hiện sự
biến động chung NSCT của các giống thí
nghiệm còn cao: CV = 27,86%. Chứng tỏ
các giống nhập nội khi thu hoạch, củ chưa
được tích luỹ hết dinh dưỡng, vì bộ lá còn
nhiều và xanh đậm hơn sắn Dù; nên chúng
không vượt NSCT của sắn Dù.
- ăng suất thân lá tươi (STLT) thì
ngược lại, các giống nhập nội đều có
NSTLT cao hơn hẳn sắn Dù-thấp nhất (đạt
21,36 tấn/ha) ở độ tin cậy 95% (LSD = 3,91
tấn/ha). Trong đó giống DT1 có NSTLT
cao nhất: 31,92 tấn/ha và hơn hẳn các giống
ở độ tin cậy 95%. Qua kết quả NSTLT của
các giống thí nghiệm có hệ số biến động
thấp-cho phép CV = 15,05% và LSD = 3,91
tấn/ha; Đã chứng tỏ sắn Dù có TGST ngắn
hơn các giống nhập nội: Ngoài NSTLT
thấp, còn thể hiện khi thu hoạch sắn Dù
không còn bộ lá xanh và chỉ còn rất ít lá
vàng trên ngọn cây sắn.
- ăng suất SVH tươi (SSVHT) của
giống sắn Dù đạt cao nhất 56,22 tấn/ha hơn
các giống nhập nội và hơn chắc chắn DT1
và DT2 ở độ tin cậy 95%. Trong các giống
nhập nội: DT3 là giống đạt NSSVHT cao
nhất 55,39 tấn/ha và hơn hẳn DT1 và DT2
ở độ tin cậy 95% (LSD
0,05
= 5 tấn/ha). Tuy
hai giống: DT1 có NSTLT cao nhất, hơn
hẳn các giống thí nghiệm, DT3 đạt NSCT
cao chỉ hơn DT1 và DT2 và đều ở độ tin
cậy 95%, nhưng DT3 cho NSSVHT cao
hơn DT1 và DT2 ở độ tin cậy 95%. Kết quả
NSSVHT trên đều cho hệ số biến động
chung thấp-cho phép: CV = 13,03%; đã
chứng tỏ NSCT có vai trò ảnh hưởng lớn
hơn và rõ hơn NSTLT đối với NSSVHT.
- Chỉ số thu hoạch HI: Mặc dù thời
điểm thu hoạch (314 NST), chỉ số thu
hoạch HI trung bình của các giống thí
nghiệm chỉ đạt 48,09% và có biến động còn
lớn CV = 21,25%; đã thể hiện các giống
nhập nội chưa đến thời kỳ củ “chín” (phát
triẻn tối đa) và đang ở sinh trưởng thân lá
mạnh, nên chỉ đạt HI thấp dưới 50%. Chỉ
riêng đối chứng sắn Dù đạt chỉ số HI cao
nhất: HI = 61,99%, chứng tỏ sắn Dù đã phát
triển củ ở giai đoạn cuối TGST và củ đã
“chín,” hơn hẳn các giống nhập nội ở độ tin
cậy 95% (LSD = 6,28 tấn/ha).
- Hàm lượng chất khô củ (HLCKC) và
SCKC:
HLCKC của các giống thí nghiệm nhìn
chung đều khá ổn định khi thu hoạch, đều
có biến động chung thấp: CV = 16,88%,
nên HLCKC giữa các giống và đối chứng
hơn kém nhau chưa đáng tin và đạt HLCKC
trung bình của chúng là 36,12%. Chỉ riêng
giống DT3 có HLCKC cao nhất: 36,72%
trong các giống thí nghiệm và hơn hẳn DT2
(35,16%) ở độ tin cậy 95% (LSD = 1,53%).
NSCKC của các giống thí nghiệm có
biến động quá lớn (CV = 28,89%) là do
chịu ảnh hưởng biến động lớn của NSCT
(CV = 27,86%) và đã thể hiện khá rõ:
Giống sắn Dù và DT3 vẫn cho NSCKC cao
và cao nhất vẫn là sắn Dù đạt 12,75 tấn/ha.
NSCKC của sắn Dù cao hơn hẳn 2 giống
DT1, DT2 ở độ tin cậy 95% và hơn DT3
chưa đáng tin. DT3 hơn hẳn DT1 ở độ tin
cậy 95%, nhưng hơn DT2 chưa đáng tin.
- Hàm lượng tinh bột khô củ (HLTBKC)
và năng suất tinh bột khô củ (STBKC):
HLTBKC thì ngược lại: Tuy ba giống
sắn nhập nội DT1, DT2, DT3 đều có
HLTBKC cao hơn sắn Dù, nhưng chỉ có DT1
và DT3 cao hơn hẳn sắn Dù ở độ tin cậy 95%
(LSD = 1,69%). Nhìn chung HLTBKC trung
bình các giống thí nghiệm là 27,94% và còn
đang biến động khá lớn (CV = 26,49%).
NSTBKC của sắn Dù cao nhất 3,41
tấn/ha và chỉ cao hơn DT1 ở độ tin cậy 95%
(LSD
0,05
= 1,61 tấn) còn hơn DT2 và DT3
chưa đáng tin.
Qua các kết quả trên đã thể hiện rõ vai
trò của NSCT, HLCKC, HLTBKC ở các
giống sắn đã ảnh hưởng đến NSSVHT,
NSCKC và NSTBKC.
2. Mối tương quan giữa các năng suất tươi từng bộ phận đến năng suất SVH tươi
(SSVHT) của các giống nhập nội
Bảng 2. Mối tương quan giữa các năng suất tươi các bộ phận đến năng suất SVH
tươi (SSVHT) của các giống sắn nhập nội tại Chương Mỹ-Hà ội, năm 2009
Năng suất tươi
X Y
Hệ số R
xy
Phương trình hồi quy
tuyến tính
T tính
t bảng
> 0,05
Đánh giá mức
tương quan
Lá-Thân r = 0,626 y = 2,249 + 1,526x 2,895 > 2,160 Khá chặt
Lá-Thân lá r = 0,3026 y = 3,3 + 0,955x 1,145 < 2,160 Không chặt
Lá-Củ r = 0,5715 y = 1,746 + 1,142x 2,511 > 2,160 Chặt
Lá-SVH r = 0,897 y = 3,981 + 3,691x 7,323 > 2,160 Rất chặt
Thân lá-Củ r = 0,367 y = 1,594 + 0,233x 1,423 < 2,160 Không chặt
Thân lá-SVH r = 0,943 y = 2,827 + 0,920x 10,205 > 2,160 Rất chặt
Củ-SVH r = 0,646 y = 3,091 + 1,338x 3,049 > 2,160 Khá chặt
Kt qu bng 2 cho thy: Các năng sut
tươi tng b phn trên cây sn u có tương
quan thuận vi năng sut SVH tươi
(NSSVHT) ở mức tương quan khác nhau: Từ
không chặt đến rất chặt. Tương quan không
chặt có NS lá với NS thân lá (2) và NS thân
lá với NS củ (5). Tương quan chặt có NS lá
với NS củ (3). Tương quan khá chặt có NS lá
với NS thân (1) và NS củ với NSSVH (7).
Tương quan rất chặt có NS lá với NSSVH
(4) và NS thân lá với NSSVH (6).
Trong điều kiện đất gò đồi khá bằng
phẳng có tưới nước ở Chương Mỹ, các
giống sắn nhập nội DT1, DT2 và DT3 khi
thu chúng đều cho NSTLT cao hơn sắn Dù
(bảng 1). Thể hiện chúng đang ở thời kỳ
tích luỹ dinh dưỡng quang hợp từ lá về
phát triển củ, nên có tương quan NSCT với
NSSVHT ở mức còn khá chặt (7). Chúng
đang phát triển thân lá và hiệu xuất quang
hợp, nên tương quan NSTLT với NSSVHT
rất chặt (6). Đã chứng tỏ các giống sắn
nhập nội là nhóm giống dài ngày, khi thu
hoạch ở 314 NST là chưa ở cuối TGST của
chúng, nên cho NSTLT đều cao hơn sắn
Dù và giống DT1 cho NSTLT cao nhất
(bảng 1). Đặc biệt hơn là các giống sắn
nhập nội DT1, DT2 và DT3 đều cho
HLTBKC cao hơn sắn Dù (bảng 1). Đã thể
hiện chúng có tiềm năng tích luỹ chất khô-
tinh bột về củ sớm và nhanh hơn sắn Dù.
Tuy các giống nhập nội có thân lá còn
xanh tốt khi thu hoạch và có mối tương
quan năng suất lá và thân lá tươi với
NSSVHT ở mức rất chặt (bảng 2), nhưng
chúng vẫn cho NSSVHT thấp hơn sắn Dù
(bảng 1), đã thể hiện chúng chưa đạt chỉ số
thu hoạch HI cao (bảng 1) và đang còn
tiềm năng sinh trưởng, phát triển và quang
hợp ở thân và lá mạnh, để tích luỹ dinh
dưỡng về củ hơn sắn Dù. Điều này phù
hợp với nhân xét thực tế khi thu hoạch, số
lá xanh còn trên thân của các giống sắn
nhập nội còn nhiều hơn sắn Dù.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Hai ging DT1 và DT3 tuy có N SCT
15,84 và 27,38 tn/ha thp hơn sn Dù
(34,85 tn/ha) tin cy 95%, nhưng
chúng vn cho HLTBKC cao: DT1 t
28,56%; DT3 t 28,52%, u hơn hn sn
Dù (26,73%) tin cy 95%. ã th hin
s bin ng ca N SCT các ging thí
nghim còn khá cao (CV = 27,86%).
- Ba ging sn nhp ni DT1, DT2,
DT3 u có N STLT: 31,92; 24,23; 28
tn/ha cao hơn i chng sn Dù (21,36
tn/ha) tin cy 95%. ã dn n s
bin ng ca N STLT các ging thí nghim
thp cho phép: CV = 15,05%. N hưng chúng
u cho HLTBKC: 28,56; 27,95 và 28,52%
cao hơn sn Dù (26,73%); trong ó DT1 và
DT3 có HLTBKC cao hơn hn sn Dù
tin cy 95%. Mc dù HLCKC các ging thí
nghim có s bin ng khá thp-chp
nhn: CV = 16,88%, nhưng HLTBKC ca
chúng chưa n nh còn bin ng khá ln:
CV = 26,49%. ã th hin tuy chúng là
nhóm ging sn dài ngày hơn, nhưng có
kh năng tích lu dinh dưng (tinh bt) v
c sm, mnh hơn sn Dù.
- Trong iu kin gò i khá bng
phng Chương M-Hà N i, các ging sn
nhp ni có mi tương quan gia các năng
sut tng b phn như: N S lá tươi, N STLT
vi N SSVHT mc rt cht: r = 0,897 và
r = 0,943; N SCT vi N SSVHT mc khá
cht: r = 0, 646; và ch s thu hoch HI ca
các ging DT1, DT2 và DT3 u thp dưi
50%. ã chng t các ging sn nhp ni
trên u là nhóm ging dài ngày hơn i
chng sn Dù, nhưng chúng u có
HLTBKC cao hơn sn Dù.
2. Đề nghị
- Tip tc kho nghim các ging sn
DT1, DT2 và DT3 các vùng sinh thái
khác nhau sm xác nh ging sn mi
thích ng tt cho tng vùng.
- Cn bo qun tt và y các ging
nhp ni chuNn b cho công tác lai to
ging sn mi nưc ta trong tương lai gn
bng phương pháp lai hu tính trong nưc.
TÀI LIU THAM KHO
1 Trần Văn Diễn, Tô Cm Tú, 1995. “Di
truyền số lượng” Giáo trình cao hc
Nông nghiệp, NXB. Nông nhgiệp.
2 guyễn Hữu Hỷ, 2002. Luận án tiến sĩ:
“Xây dựng mô hình trồng sắn (Manihot
esculenta Crantz) có năng suất cao ổn
định trên đất đỏ bazan và đất xám phù
sa cổ của vùng Đông Nam Bộ ”
3 guyễn Công Vinh, Mai Thạch Hoành,
Trần Thị Tâm, 2002. “Quản lý tổng hợp
độ phì nhiêu đất để thâm canh sắn”,
NXB. Nông nghiệp.
4 Mai Thạch Hoành, 2004. “Kỹ thuật
thâm canh sắn”, NXB. Nông nghiệp.
5 guyễn Viết Hưng, 2006. Luận án tiến
sĩ: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu,
đất đai và biện pháp kỹ thuật canh tác
chủ yếu đến năng suất, chất lượng của
một số dòng giống sắn”.
6 Mai Thạch Hoành, Đỗ ăng Vịnh, Hà
Thị Thuý & CTV., 2006. “Kết quả
nghiên cứu khảo nghiệm và sản xuất
giống sắn NA1 (MIF) thuộc DA 15”.
7 Tonglum; W.P.Prathan; C.Tiraporn;
and S.Sinthuprama, 1992. “Effect of
time and manual weed control on yield,
% starch and root dry yield of Rayong 3
and Rayong 90 in the rainy season ”
Annual report, Rayong Field Crops
Research Center, ThaiLan.
8 Cassava post-harvest processing and
impact on the environment. HUT 10-
11/05/2006. Hanoi University of
Technology. Agence Universitaire pour
la Francophonie. Hanoi 05/2006.
gười phản biện: TS. Trịnh Khắc Quang
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7