Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giải pháp quản lý nguồn lực thông tin KHCN tại trung tâm thông tin điện lực phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.53 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NHỮ THỊ HẠNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN KH&CN TẠI
TRUNG TÂM THÔNG TIN ĐIỆN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NHỮ THỊ HẠNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN KH&CN TẠI
TRUNG TÂM THÔNG TIN ĐIỆN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.04.12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà



Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Khoa học
Quản lý và các thầy cô phòng Sau đại học của Trường Đại học KHXH &NV, Đại
học Quốc gia Hà Nội . Nhờ sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy, cô trong suốt
quá trình học tập , rèn luyện cho đến nay . Quá trình học tập , rèn luyện đó giúp tôi
nắm được những kiến thức cơ bản về chuyên ngành . Đây là nền tảng cho tôi vận
dụng để hoàn thiện luận văn này , đồng thời giúp tôi những kiến thức vữ ng chắc
cho công việc sau này.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn là PGS

.TS

Mai Hà , người đã cấp ý tưởng thực hiện đề tài , đã hướng dẫn tôi tận tình, luôn
quan tâm, động viên tôi đưa ra cho tôi những ý kiến đóng góp xác đáng trong suốt
quá trình làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bà Đinh Thị Bảo Ngọc, Giám đốc Trung tâm
Thông tin Điện lực (EVNEIC) và cùng đồng nghiệp đang công tác tại EVNEIC đã
động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học và thực hiện
luận văn.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình , bạn bè đã động viên, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn để bảo vệ trước hội đồng khoa ho
.̣ c
Trong quá trì nh thực hiện luận văn , chắc chắn sẽ còn những thiếu só t, rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………6
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………6
2. Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………….7
3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………..9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………9
5. Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………….......10
6. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………….10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.……………………………………………….......10
8. Dự kiến luận cứ………………………………………………………………10
9. Kết cấu luận văn……………………………………………………………..11
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………….......12
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN KH&CN………………..12
1.1 Khái quát về quản lý và thông tin KH&CN…………………………........12
1.1.1. Thông tin………………………………………………………………….12
1.1.2. Thông tin và quản lý………………………………………………….......15
1.1.3. Phân loại thông tin……………………………………………………….16
1.1.4. Đặc tính của thông tin……………………………………………………17
1.1.5. Thông tin KH&CN……………………………………………………….18
1.1.6. Quản lý nguồn lực thông tin KH&CN…………………………………...22
1.2. Hiệu quả quản lý sản xuất và kinh doanh ngành điện , hiệu quả quản lý
nguồn thông tin KH&CN………………………………………………………23
1.3. Tác động của thông tin

KH&CN đối với

quản lý

doanh


nghiệp……………………………………………………………………………26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1………………………………………………………..28


CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỰC THÔNG TIN
KH&CN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN ĐIỆN LỰC (EVNEIC)………..29
2.1. Tổng quan về Trung tâm Thông tin Điện lực……………………………29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển……………………………………...29
2.1.2. Sản phẩm và dịch vụ……………………………………………………...29
2.1.3. Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN…………………………….......33
2.2. Cơ sở hạ tầng ……………………………………………………………….35
2.3. Nguồn thông tin……………………………………………………...…….37
2.3.1. Nguồn thông tin nội sinh………………………………………...………37
2.3.2. Nguồn thông tin ngoại sinh……………………………………...………40
2.3.3. Nguồn thông tin trên giấy và thông tin điện tử………………………….40
2.4. Nhân lực thông tin…………………………………………………………41
2.4.1. Cán bộ thông tin………………………………………………………….41
2.4.2. Đối tượng người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động điện lực.…...41
2.4.3. Qui mô đào tạo và đội ngũ sử dụng thông tin KH&CN………………....45
2.5. Các loại hình thông tin.……………………………………………………47
2.5.1. Thông tin sở hữu công nghiệp……………………………………….......47
2.5.2. Thông tin nghiên cứu và triển khai………………………………….......47
2.5.3. Thông tin tiêu chuẩn……………………………………………………..47
2.5.4. Thông tin công nghệ và thiết bị………………………………………….47
2.6. Các quá trình cơ bản của hoạt động thông tin KH&CN………………..48
2.6.1. Thu thập thông tin………………………………………………………..49
2.6.2. Xử lý thông tin……………………………………………………………50
2.6.3. Lưu trữ và bảo quản thông tin……………………………………….......51
2.6.4. Tìm tin trên Web CSDL…………………………………………………..52

2.6.5. Phục vụ thông tin………………………………………...………….........53


2.7. Ứng dụng phần mềm ILib để quản lý nguồn lực thông tin KH&CN của
ngành Điện (Hệ thống CSDL hiện có)……………………...…………………55
2.8. Đánh giá chung thực trạng quản lý nguồn lực thông tin KH&CN trong
ngành Điện………………………………………………………………………64
2.9. Hiệu quả hoạt động thông tin điện lực…………………………………….67
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………………………..70
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
NGUỒN LỰC THÔNG TIN KH&CN PHỤC VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA NGÀNH ĐIỆN…………………………………………………71
3.1. Tổng quan về các giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ƣu……………….71
3.2. Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý nguồn thông tin KH&CN………74
3.2.1. Giải pháp tăng cường cơ sở hạ tầng CNTT…………………...…..…….74
3.2.2. Giải pháp về tạo lập các nguồn thông tin………………………………..78
3.2.3. Giải pháp cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin…………………………80
3.2.4. Chính sách phát triển về nguồn nhân lực……………………………….85
3.3. Giải pháp về quy trình xử lý thông tin của Web CSDL ngành điện……85
3.4. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của HTTT điện lực…………………….88
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3……………………………………………………….94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………….95
DANH MỤC THAM KHẢO…………………………………………………..97


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CSDL

Cơ sở dữ liệu


EVNEIC

Trung tâm Thông tin Điện lực

ĐHKHXH&NV

Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

KH&CN

Khoa học & Công nghệ

NCKH

Nghiên cứu khoa học

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CBTT

Cán bộ thông tin

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

CQTT


Cơ quan thông tin

NDT

Người dùng tin

NCT

Nhu cầu tin

CNTT

Công nghệ thông tin

DVTT

Dịch vụ thông tin

HTTT

Hệ thống thông tin

HĐTTĐL
CQTT

Hoạt động thông tin điện lực
Cơ quan thông tin



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1: Thống kê đầu tư phát triển của EVN giai đoạn 1996-2010 (Bao gồm cả
đầu tư cho KH&CN)…………………………………………………………31
Bảng 2: Kinh phí đầu tư cho hoạt động của EVNEIC (trong đó có chi phi phí cho
hoạt động thông tin KH&CN)……………………………………………….32


LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập kỷ qua, cùng với những thành tựu phát triển kinh tế của đất
nước, ngành điện đã mang lại cho nền kinh tế quốc dân một nguồn thu đáng kể.
Đảng và nhà nước ta xác định “Phát triển điện lực thực sự trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm góp phần thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Để phát triển nhanh, bền vững và thực sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, ngành điện phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, trong đó có thông tin KH&CN. Có thể thấy, thông tin KH&CN được tổ chức tốt
là cơ sở để các nhà quản lý hoạch định chính sách phát triển điện lực, để cán bộ
ngành điện nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn. Thông tin KH&CN Điện lực
góp phần nâng cao nhận thức của người dân địa phương về vai trò của điện lực. Là
một tập đoàn kinh tế lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, mọi hoạt động của EVN đều được người
dân quan tâm tìm hiểu và các phương tiện thông tin đại chúng luôn theo dõi sâu
sát. Bên cạnh những trang thông tin điện tử chính thống của ngành điện hiện nay
là:

;

;

là những trang cung cấp

thông tin về ngành điện một cách chính xác và đầy đủ nhất.
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin KH&CN, những năm qua, ngành
điện đã đưa ra nhiều chính sách và dành nguồn kinh phí không nhỏ đầu tư cho hoạt
động thông tin. Trung tâm Thông tin Điện lực (EVNEIC) là đơn vị được Tập đoàn
Điện lực Việt Nam (EVN) giao nhiệm vụ, chức năng tổ chức xây dựng và quản lý
hệ thống nguồn thông tin KH&CN của ngành Điện…Cùng với việc quản lý nguồn
thông tin KH&CN, EVNEIC còn phát hành nhiều loại sản phẩm thông tin như:
Xuất bản Tạp chí Điện lực, chuyên đề thế giới điện, Bản tin Quản lý ngành Điện,
Bản tin KHCN Điện, tờ rơi, băng video, đĩa CD-ROM, website của ngành cũng


đăng các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện. Vốn
tài liệu của ngành ngày càng nhiều và người dùng tin gặp rất nhiều khó khăn khi
tìm tài liệu về chuyên ngành của mình. Người dùng tin không thể biết hết được vốn
tài liệu trong thư viện của ngành, thậm chí ngay trong lĩnh vực chuyên môn mà
mình đang nghiên cứu; người dùng tin cũng không thể đủ khả năng theo dõi, nắm
bắt được hoàn toàn những thông tin, tư liệu cũ, mới. Chính vì vậy, việc tổ chức
quản lý nguồn tài nguyên này là hết sức cần thiết, nó đã mở ra một hướng mới đầy
tiềm năng trong việc khai thác thông tin về ngành điện. Một trong những thành quả
của hoạt động thông tin khoa học trong các trung tâm thông tin là tạo lập các
CSDL giữ vai trò quan trọng với ý nghĩa là khâu mở đầu trong quá trình tin học
hóa. Sử dụng hiệu quả nguồn thông tin này sẽ tác động lớn đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của ngành điện. Thông tin khoa học còn phản ánh tiềm lực khoa học
cũng như góp phần khẳng định đẳng cấp, uy tín của ngành điện. Hiện nay,
EVNEIC đang quản lý hệ thống thông tin KH&CN bao gồm hệ thống các CSDL.
Xuất phát từ thực tế và đề nâng cao hiệu quả hoạt động của HTTT điện lực
nhằm đảm bảo sự thống nhất từ cấp Tập đoàn đến từng đơn vị, đảm bảo việc bổ
sung, chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các đơn vị trong toàn ngành với mục tiêu
cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đến NDT ngành điện trở nên cần
thiết và cấp bách. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp quản lý nguồn lực

thông tin KH&CN tại Trung tâm Thông tin Điện lực phục vụ sản xuất kinh
doanh của ngành điện” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều đề tài, dự án nghiên cứu về hệ thống thông tin như: Công
trình “Nghiên cứu và khai thác mạng thông tin KH&CN tại Trung tâm KH&CN quốc gia nhằm
phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa” do tác giả Tạ Bá Hưng làm chủ nhiệm. Đề tài phân tích hiện
trạng hoạt động thông thông


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Báo cáo thường niên Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 20122013, Hà Nội 2014, tr.75

2

Cao Minh Kiểm (2014), Phát triển thư viện số: Những vấn đề cần xem
xét, Thông tin và Tư liệu, tr3-9.

3

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị
định của Chính phủ số 11/2014/NĐ-CP về hoạt động thông tin
KH&CN.

4

Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội


5

Đoàn Phan Tân (2001), Tin học trong hoạt động thông tin thư viện, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

6

Đoàn Phan Tân (2004), Hệ thống thông tin quản lý, NXB NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

7

Đoàn Phan Tân (2010), Hệ thống tìm tin, NXB TPHCM, TPHCM

8

Hoàng Kim Dung, Đào Thị Quy, Đỗ Tường Vân: Nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho
doanh nghiệp (báo cáo nghiên cứu), Hà Nội, 2002.

9

Khoa học và Công nghệ Điện lực: Nền tảng cho sự phát triển bền vữngPhần 1, Hà Nội 2013, tr.131

10

Mai Hà (2013), Sản phẩm và dịch vụ thông tin: tập bài giảng, Hà Nội

11


Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.

12

Nguyễn Trọng, Trần Thị Thu Thủy: Những mục tiêu cơ bản của yêu
cầu phát triển thông tin khoa học và công nghệ tại TP. HCM tới năm
2020, 1998.


14

Nguyễn Khắc Phục (2005): Những bước đi tỏa sáng về Tập đoàn Điện
lực Việt, Hà Nội, tr.311

14

Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực
thông tin số hóa tại Việt Nam, Thông tin và Tư liệu, (1), tr5-10.

15

Nguyễn Văn Thiên (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất
lượng ứng dụng khổ mẫu biên mục Dublin Core tại Việt Nam, Thông
tin và Tư liệu, tr3-9.

16

Trần Thị Hải Yến (2014), Xã hội hóa hoạt động thông tin-thư viện tại
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Thông tin và Tư liệu, tr17-24.


17

Tạ Bá Hưng: Đảm bảo thông tin cho nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ (Giáo trình), Hà Nội, 2002.

18

Tạ Bá Hưng: Nghiên cứu và khai thác mạng thông tin KH&CN tại
Trung tâm KH&CN Quốc gia nhằm phục vụ doanh nghiệp nhở và
vừa” (Đề tài), 2000.

19

Trung tâm Thông tin Điện lực, “Điện lực Việt Nam thắp sáng niềm tin
(1954-2014)”, Hà Nội 2014, tr.311

20

Trung tâm Thông tin Điện lực, "KH&CN Điện lực - Nền tảng cho sự
phát triển bền vững", Hà Nội, 2012, tr.350

21

Trần Mạnh Tuấn: Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động thông tin
khoa học và công nghệ tại địa phương, T/C Hoạt động khoa học số
7/1999.

Tài liệu tiếng Anh


22

Lancaster F.W (1968), Information retrieval System: characternicting
testing and Evaluation, New York.



×