Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học phần 7 sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.09 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ CẨM KHUÊ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC “ PHẦN 7: SINH THÁI HỌC” - SINH HỌC 12,
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ CẨM KHUÊ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC “ PHẦN 7: SINH THÁI HỌC” - SINH HỌC 12,
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. MAI VĂN HƢNG

HÀ NỘI - 2015




LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các cán bộ quản lý trường Đại học
Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội , quý thầy cô giáo trong tổ Lý Luận và Phương
Pháp dạy học Sinh học đã tạo mọi điều thuận lợi cho em thực hiện đề tài
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
PGS.TS. Mai Văn Hƣng – người đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập ,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu , các thầy cô giáo trường
THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều
kiện để em tiến hành điều tra và thực nghiệm thành công.
Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè luôn ủng hộ động viên ,
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu .
Hà Nội , tháng …..năm 2015.
HỌC VIÊN

Nguyễn Thị Cẩm Khuê

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CH

:

Câu hỏi

CCGD


:

Cải cách giáo dục.

DH

:

Dạy học

DT

:

Diễn thế

DHGQVĐ

:

Dạy học giải quyết vấn đề

ĐC

:

Đối chứng

GV


:

Giáo viên

GQVĐ

:

Giải quyết vấn đề

HS

:

Học sinh

NXBGD

:

Nhà xuất bản giáo dục

MT

:

Môi trường

PPTC


:

Phương pháp tích cực

PPDH

:

Phương pháp dạy học

TV

:

Thực vật

TN

:

Thực nghiệm

TCN

:

Trước công nguyên

THPT


:

Trung học phổ thông

TNSP

:

Thực nghiệm sư phạm

SGK

:

Sách giáo khoa

SV

:

Sinh vật

Intel ISEF

:

Intel International Science and Engineering Fair



DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Trang
Bảng 1.1 Kết quả điều tra thực trạng vận dụng các PPDH tích cực…………..

22

Bảng 1.2 Kết quả điều tra thực trạng sử dụng PPDH giải quyết vấn đề trong
sinh học THPT ……………………………………………………….………..

24

Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã………………..…………..

34

Bảng 2.2 Sự thích nghi của thực vật với ánh sáng…………………..………..

45

Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể………………..…………

54

Bảng 3.1 Bảng điểm tổng kết các bài kiểm tra………………………..………

83

Bảng 3.2 Bảng số liệu kết quả các bài kiểm tra……………………….………

84


Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của các bài kiểm
tra……………………………………………………………………….…….

85

Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm yếu, kém, trung bình (TB), khá,
giỏi……………………………………………………………………………

85


DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Trang
Hình 2.1 Hệ thống hóa kiến thức Sinh thái học – Sinh học 12,THPT ……...…

37

Hình 2.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi………………………………..…….

43

Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 1……………………………….

86

Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 2…………………………….….

86


Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 3……………………………….

86

Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 4……………………………….

86

Biểu đồ các bài kiểm tra số 1, số 2, số 3, số 4 ................................................

87

Bản đồ tư duy về diễn thế.............................................................................

68

Bản đồ tư duy về quần thể............................................................................

91


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………...………………….…i
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ………………………………………………………….ii
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TRONG LUẬN VĂN …………………….iii
MỤC LỤC……………………………………...……………………………….….…iv
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................i
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................79
2. Mục đích nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
5.Vấn đề nghiên cứu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Giả thiết khoa học ...................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. ............................. Error! Bookmark not defined.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
10. Xây dựng kế hoạnh nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
11. Cấu trúc của luận văn. ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài....... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới . ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nước. ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lí luận . .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn . ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 1. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2:

Phát triển năng lực học tập cho học sinh “ phần 7 : sinh thái

học ” bằng phƣơng pháp giải quyết vấn đề.............. Error! Bookmark not defined.
2.1.Cấu trúc chương trình sinh thái học, Sinh học 12 THPTError!

Bookmark

not

defined.
2.2.Các năng lực học tập phần sinh thái học cần có ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.Các nguyên tắc khi vận dụng................................... Error! Bookmark not defined.



2.4.Quy trình sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để phát huy năng lực học tập cho học
sinh phần sinh thái học, sinh học 12, THPT. ................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Một số câu hỏi, bài tập, tình huống có vấn đề cần sử dụng để phát triển năng lực
học tập cho học sinh . .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.Một số bài soạn có sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để phát triển năng lực học
tập cho học sinh. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2………………………………………………...………….……..78
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 .Kế hoạch thực nghiệm ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.4 . Kết quả thực nghiệm ............................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3………………………………………………………………….……… …… 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận . .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị . ........................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................81
PHỤ LỤC………………………………………………………………………..…. 98


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo
hướng phát triển năng lực học tập cho học sinh
Với khối lượng kiến thức bùng nổ như ngày nay, trong khi thời gian có hạn ở
trường thì việc dạy học cho học sinh không chỉ dừng lại việc cung cấp kiến thức cho
học sinh mà còn cần phải rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ để học sinh có thể chủ
động tích cực chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc lãnh đạo, chỉ đạo của người thầy.
Chính vì vậy đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục là phải đổi mới

phương pháp dạy học. Điều 24.2, luật giáo dục quy định “ Phương pháp giáo dục phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, phù hợp đặc điểm của từng lớp
học ,môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn; tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm Quyết định số 201/2001/QĐ
–TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính phủ), ở mục 5.2 ghi rõ “ Đổi
mới và hiện đại phương pháp giáo dục .Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động ,
thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp
cận tri thức;dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có
hệ thống và tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng
cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập”. Như
vậy đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải
cách giáo dục nói chung và cải cách giáo dục ở bậc trung học phổ thông nói riêng.
Trong những năm gần đây các trường phổ thông đã có những cố gắng trong việc đổi
mới dạy học và đã đạt được nhiều tiến bộ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng
tạo cho học sinh đặc biệt là tạo điều kiện cho học sinh phát huy được khả năng tự tìm
tòi khám phá kiến thức và khả năng tự học, đó là một trong những kỹ năng thiết cho
học sinh.
1.2. Xuất phát từ ưu điểm phương pháp dạy học giải quyết vấn đề .
Dạy học GQVĐ thuộc nhóm phương pháp dạy học (PPDH) chuyên biệt. Các
PPDH hiện đại được xây dựng theo 3 phương hướng chủ yếu sau đây:
- Các phương pháp dựa trên những thành tựu của khoa học tâm lí và khoa học
giáo dục, trong đó có dạy học đặt và giải quyết vấn đề (problem posing and solving),
79


viết gọn là dạy học GQVĐ.
- Các phương pháp dựa trên điều khiển học, toán học, logic học (như algorit hóa,
chương trình hóa...).
- Các phương pháp dựa trên kĩ thuật hiện đại (nghe, nhìn...) có tác giả cho rằng

đó là các phuơng pháp cải tiến.
Bồi dưỡng cho học sinh (HS) năng lực phát hiện, đặt và giải quyết các vấn đề
trong học tập và thực tiễn là một trong những hướng đang được quan tâm trong đổi
mới PPDH hiện nay. Vấn đề này đã được đặt ra trong Ngành Giáo dục nước ta từ
những năm 1960, tuy nhiên do nhiều lí do, cho tới nay chưa được vận dụng phổ biến
trong nhà trường nói chung và môn Sinh học nói riêng.
Các tài liệu ,sách chuyên khảo về dạy học GQVĐ được xuất bản không nhiều
,như cuốn “ Những cơ sở của dạy nêu vấn đề ” dịch của V.Okon, NXBGD, 1976 và
trong các giáo trình Lí luận dạy hóa học (Nguyễn Ngọc Quang và các tác giả khác
NXBGD, 1982). Tuy nhiên cho tới nay,vẫn còn ít công trình nghiên cứu và vận dụng
rộng rãi vào các môn học .
Dạy học GQVĐ đặt HS vào vị trí của người nghiên cứu, tăng thêm mức độ
tích cực trong cơ cấu hoạt động nhận thức, tăng thêm tính vững chắc và sâu sắc kiến
thức, nâng cao trình độ tư duy.
Trong dạy học GQVĐ, sự chỉ đạo của GV không có tính trực tiếp mà là sự
hướng ý nghĩ của HS vào đối tượng, vạch ra vấn đề tồn tại trong đối tượng ý nghĩ
của HS vào đối tượng hoặc phát huy cao độ tính tích cực của HS giúp các em tự nhìn
thấy được vấn đề .
Trong xu hướng đổi mới, PPDH “ lấy HS làm trung tâm ” hoặc hợp lí hơn như
một người pháp nói “ Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học ” thì dạy
học GQVĐ có vị trí xứng đáng và vẫn là mới mẻ.
1.3. Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học và nội dung của phần sinh thái
học - Sinh học 12 Trung học phổ thông
Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ, trong đó công nghệ Sinh học đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển đó. Sự gia tăng kiến thức Sinh học chi phối không nhỏ
đến nội dung, chương trình dạy học sinh học trong các nhà trường. Do vậy rất cần một
phương pháp dạy học thực sự có chất lượng, hiệu quả, giúp người học có thể tự học
suốt đời, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay.
80



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 .Bộ giáo dục và Đào tạo , sách giáo khoa Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo
dục , Hà Nội , năm 2008.
2 .Bộ giáo dục và Đào tạo, sách giáo viên Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo dục
,Hà Nội, năm 2008.
3 .Bộ giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức ,kĩ năng môn
Sinh học 12 .Nhà xuất bản Giáo dục ,Hà Nội ,năm 2008.
4 .Bộ giáo dục và Đào tạo, Dạy và học tích cực –Một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học . Nhà xuất bản Đại học sư phạm , năm 2010.
5 . Bộ chính trị - Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ

2 – Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia

Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bảo (1994), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong
quá trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên
phổ thông trung học.
7. Đinh Quang Báo –Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học sinh học phần đại
cương. Nhà xuất bản giáo dục ,năm 2008.
8. Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cƣờng – Trần Bá Hoành - Nguyễn Bá
Kim – Lâm Quang Thiệp ,Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung
học cơ sở . Nhà xuất bản giáo dục ,năm 2007.
9. Vũ Dũng (chủ biên ), Từ điển tâm lý học . Nhà xuất bản giáo dục , năm
2000.
10. Nguyễn Thành Đạt –Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Xuân Viết ,Tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III

(2004-


2007). Nhà xuất bản Đại học sư phạm, năm 2006.
11. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007.
12. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học , chương trình và sách giáo
khoa . Nhà xuất bản đại học sư phạm , năm 2006.
13. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học . Nhà xuất bản giáo dục ,
năm 1996.
81


14. Trần Bá Hoành –Trịnh Nguyên Giao, Phát triển các phương pháp học
tập tích cực trong môn Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000
cho giáo viên trung học cơ sở ). Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2000.
15. Lê Văn Hồng ,Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm . Nhà xuất bản đại
học quốc gia , năm 1999.
16. Vũ Đức Lƣu, Dạy học các quy luật di truyền ở phổ thông trung học bằng
bài toán nhận thức , Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Sư phạm – tâm



,Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội .
17. Trần Sỹ Luận , “ Phát triển năng lực học tập của học sinh trong dạy học
sinh thái 11 THPT”, Tạp chí thiết bị Giáo dục ( 86) ,tr .16 – 19, năm 2012.
18. Hoàng Phê ( chủ biên ), Từ điển tiếng việt . Nhà xuất bản Đà Nẵng , năm
2012.
19. Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hóa học tập 2. Nhà xuất bản giáo
dục , năm 1994.
20. Nguyễn Ngọc Quang , Lí luận dạy học đại cương . Trường cán bộ quản lý
giáo dục trung ương I , năm 1989.

21. Vũ Văn Tảo, Dạy học giải quyết vấn đề: một hướng đổi mới trong công
tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, trường Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội,
năm 1998.
22. Vũ Văn Tảo, "Vấn đề cải cách phương thức giáo dục trong nhà trường",
Tạp chí Giáo dục và Đào tạo, số 7, tr 4 – 5, năm 1998.
23. .Nguyễn Cảnh Toàn, Học và dạy cách học . Nhà xuất bản đại học sư phạm,
năm 2002.
24. Lê Đình Trung, Xây dựng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả phần
cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trình sinh học THPT, Luận án Tiến sỹ
Khoa học sư phạm – Tâm lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1994.
25. Mai Sỹ Tuấn – Cù Huy Quảng, Tài liệu chuyên sinh học trung học phổ
thông – Sinh thái học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2012.
26. Vũ Trung Tạng, Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học trung học phổ thông –
Sinh thái học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2011.

82


27. L.X.Vugotxki, Tuyển tập tâm lí học, Người dịch : Nguyễn Đức Hưởng ,
Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2007.
28.I.Ia.lerner , Bài tập nhận thức, người dịch : Nguyễn Cao Lũy và Văn Chu .
Viện chương trình và phương pháp – Bộ Giáo dục, năm 1962.
29. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các
năng lực ở nhà trường. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1996.

83




×