Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Noel 2008-Đề thi Sinh HK1 lớp 9 kèm đáp án (Đề 05)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.69 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn Sinh học - Lớp 9

MA TRẬN
Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TỔNG
KQ TL KQ TL KQ TL
Chương I: Các TN
Câu
C2,C7 B1 3
Đ
1 2 3
Chương II: NST
Câu
C1 C6,C9 3
Đ
0,5 1 1,5
Chương III: ADN
Câu
C5 C3,C10 B2 4
Đ
0,5 1 2 3,5
Chương IV: Biến dị
Câu
C8 C4,C11 3
Đ
0,5 1 1,5
Chương V: Di
Câu
C12 1
Đ


0,5 0,5
Số câu
4 9 1 2 14
TỔNG Đ 2 6 2 10
ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM 6 điểm
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Trong nguyên phân, cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì:
A Kì đầu
B Kì giữa
C Kì sau
D Kì cuối
Câu 2: Cho P : Aa x Aa thì F
1
có kiểu gen nào dưới đây ?:
A 1AA : 1Aa
B 1AA : 2Aa :1aa
C 1Aa : 1aa
D 1AA : 1aa
Câu 3: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
A A = X , G = T
B A = G . T = X
C A + T = G + X
D A + G = T + X
Câu 4: Trong các dạng đột biến NST, số lượng ADN ở tế bào tăng nhiều nhất là :
A Dạng lặp đoạn
B Dạng đảo đoạn
C Dạng đa bội
D Dạng ( 2n + 1 )
Câu 5: Cấu trúc không gian nào của phân tử prôtêin có dạng là các vòng xoắn lò xo ?

A Bậc 1
B Bậc 2
C Bậc 3
D Bậc 4
Câu 6: Kết thúc kì cuối của giảm phân I, số NST trong tế bào là:
A n NST kép
B n NST đơn
C 2n NST kép
D 2n NST đơn
Câu 7: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MenĐen, các kiểu hình sau đây của F
2

là biến dị tổ hợp:
A vàng, trơn – xanh, nhăn
B vàng, trơn – xanh, trơn
C vàng, nhăn – xanh, trơn
D xanh, trơn – xanh, nhăn
Câu 8: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây ?
A 2n + 1
B 2n + 2
C 2n - 1
D 2n - 2
Câu 9: Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Hỏi ở kì sau của nguyên phân số NST đơn là bao
nhiêu ?
A 7
B 14
C 28
D 56
Câu 10 : Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : -- A – T – G – X – T – X – X – G – T –

Mạch 2: -- T – A – X – G – A – G – G – X – A –
Nếu mạch 2 của gen làm khuôn để tổng hợp ARN thì phân tử ARN có trình tự các
nuclêôtit như thế nào ?
A – A – T – G – X – T – X – X – G – T –
B – A – U – G – X – U – G – X – G –T –
C – A – U – X – G – T – X – X – G – T –
D – A – U – G – X – U – X – X – G – U –
Câu 11: Biến dị di truyền được là những biến đổi nào sau đây ?:
A Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến
B Đột biến gen, thường biến
C Biến dị tổ hợp, thường biến
D Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST
Câu 12: Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến gen lặn gây ra ?
A Bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
B Bệnh Đao, bệnh câm điếc bẩm sinh
C Bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ
D Bệnh Tơcnơ , bệnh Đao
Phần 2 : TỰ LUẬN 4 điểm
Bài 1 :
( 2 điểm )
Ở giống cá kiếm, tính trạng mắt đen do gen D qui định là trội hoàn toàn so với tính
trạng mắt đỏ do gen d qui định.
1. Đem lai 2 giống cá kiếm thuần chủng mắt đen và mắt đỏ với nhau. Xác định kiểu
gen và kiểu hình F
1
.
2 . Cho F
1
lai phân tích thì kết quả kiểu gen và kiểu hình của phép lai như thế nào ?
Bài 2 :

( 2 điểm )
Đột biến gen là gì ? Đột biến gen có những dạng nào ? Hãy nêu nguyên nhân phát sinh
đột biến gen.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : (6 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ph.án đúng B B D C B A C A C D D A
Phần 2 : ( _ 4_ _ điểm )
Bài/câu Đáp án Điểm
Bài 1 : 1. Viết đúng sơ đồ lai từ P F
1
( kiểu gen, kiểu hình ) 1 điểm
2. Viết đúng sơ đồ lai từ F
1
x dd F
B
( kiểu gen, kiểu hình ) 1 điểm
Bài 2 : - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen 0,5 điểm
- Các dạng đột biến gen : mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit 0,5 điểm
- Nguyên nhân :
+ Trong điều kiện tự nhiên : đột biến gen phát sinh do những rối
loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh
hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
+ Trong thực nghiệm : người ta có thể gây ra các đột biến nhân
tạo bằng các tác nhân vật lí hoặc hoá học
0,5 điểm
0,5 điểm

×