Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp nêu vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.67 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI VĂN TƢỞNG

SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG II: TÍNH QUY LUẬT
CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN- SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BẰNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI VĂN TƢỞNG

SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG II: TÍNH QUY LUẬT
CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN- SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BẰNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Đinh Quang Báo

HÀ NỘI – 2015



i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ.
Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu, cán bộ
quản lí khoa Sư Phạm, phòng đào tạo-công tác sinh viên, các thầy cô giáo đã trực tiếp
giảng dạy, cán bộ phòng tư liệu của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học
tập.
Đặc biệt tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới thầy GS. TS. Đinh Quang Báo , người
thầ y đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n

các thầy, cô giáo đã giúp đỡ và

đóng góp cho tác giả những ý kiế n quý báu.
Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục

& Đào tạo Nam Định , Ban Giám hi ệu

cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT C Nghĩa Hưng đã tạo điều
kiê ̣n giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện bản luận văn này

.

Qua đây tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến sự cổ vũ, động viên, quan tâm giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của người thân trong gia đình, bạn đồng nghiệp trong

quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Mai Văn Tƣởng

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
DHGQVĐ

: Dạy học giải quyết vấn đề

DHNVĐ

: Dạy học nêu vấn đề

DT, DTH

: Di truyền, di truyền học

ĐC

: Đối chứng

F1, F2

: Thế hệ con, thế hệ cháu của phép lai P


GQVĐ

: Giải quyết vấn đề

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KG-MT-KH

: Kiểu gen-môi trƣờng-kiểu hình

NST

: Nhiễm sắc thể

NVĐ

: Nêu vấn đề

NXB

: Nhà xuất bản

P


: Thế hệ bố mẹ

PPTC

: Phƣơng pháp tích cực

QLPL

: Quy luật phân li

SGK

: Sách giáo khoa

SH

: Sinh học

TH

: Tình huống

THCVĐ

: Tình huống có vấn đề

THPT, THCS

: Trung học phổ thông, trung học cơ sở


TN

: Thực nghiệm



: Vấn đề

iii


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH; BIỂU ĐỒ
1. DANH MỤC BẢNG.
Bảng 1.1-Kết quả điều tra về phương pháp giảng dạy của giáo viên………………….36
Bảng 1.2-Ý kiến của học sinh về phương pháp giảng dạy của giáo viên………….….37
Bảng 1.3 Kết quả điều tra về học tập của học sinh…………………………………....38
Bảng 2.1-So sánh chương trình SH9 và SH12 ……………….…………….…...….…42
Bảng 2.2-Cụ thể hóa các nội dung kiến thức di truyền SH12 ………………………...44
Bảng 2.3-Tổ hợp giao tử F1 khi lai hai cặp tính trạng quy luật Menđen ……………..55
Bảng 2.4-Tổ giao tử F1 quy luật tương tác bổ sung………………...………………....87
Bảng 3.1-Kết quả hai bài kiểm tra trước khi làm TN……………...……………….....64
Bảng 3.2-Thống kê điểm kiểm tra các bài 15 phút. …………….……….………..…..68
Bảng 3.3-Đường tần suất, tần suất cộng dồn các bài kiểm tra 15 phút…………..…....70
Bảng 3.4-Bảng thống kê điểm kiểm tra các bài 1 tiết. ………….…….………..……..71
Bảng 3.5-Bảng đường tần suất, tần suất cộng dồn các bài kiểm tra 1 tiết. …….……..73
2. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1- Sơ đồ quy trình xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học............... …45
Sơ đồ 2.2-Quy trình dạy học bằng phương pháp nêu vấn đề……………………….....51
3. DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1-Hình vẽ sơ đồ sự phân li độc lập của các NST dẫn đến sự phân li độc lập của
các alen trong giảm phân.…………… ….…………………………………....……….56
Hình 2.2-Sơ đồ sự phân li độc lập của các NST dẫn đến sự phân li độc lập của các alen
trong giảm phân …………………………………………………………….…...…………..56
Hình 2.3-Sự sai khác gen bình thường và gen đột biến …………………….……………87
Hình 2.4-So sánh tác động của gen bình thường và đột biến……….…………………...87
Hình 2.5-Cơ sở tế bào học của liên kết gen………………….…………………….….93
Hình 2.6-Quá trình trao đổi chéo ở kì đầu I của giảm phân………………………..….93
4. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1-Đường tần suất các bài kiểm tra 15 phút………….…………..……..…...71
Biểu đồ 3.2-Đường tần suất các bài kiểm tra 1 tiết. ………….…………….…....……73

iv


MỤC LỤC
MỤC ……..………….…………….……………………….……………………...Trang
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................ 2
3. Giả thuyết khoa học .............................................................................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................ 2
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 2
6. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
7. Luận điểm nghiên cứu ......................................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not defined.
8.1. Nghiên cứu lý luận ............................................................ Error! Bookmark not defined.
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................. Error! Bookmark not defined.
8.3. Phƣơng pháp chuyên gia .................................................. Error! Bookmark not defined.
8.4. Phƣơng pháp sử lý số liệu ................................................ Error! Bookmark not defined.
8.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................... Error! Bookmark not defined.

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................... Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc của luận văn ....................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I-CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lí luận ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Dạy học tích cực .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh ............ Error! Bookmark not
defined.
1.2.1.2. Đặc trưng của dạy học tích cực .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Dạy học nêu vấn đề ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Các khái niệm ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Những đặc trưng cơ bản của dạy học nêu vấn đề ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Các mức độ của dạy học nêu vấn đề ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.5. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học nêu vấn đề ... Error! Bookmark
not defined.
1.2.2.6. Các phương pháp dạy học theo tiếp cận nêu vấn đề .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.7. Phân loại tình huống có vấn đề .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.8. Nguyên tắc xây dựng vấn đề trong dạy học .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.9. Kỹ thuật xây dựng tình huống có vấn đề ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Câu hỏi-bài tập................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Bản chất của câu hỏi, bài tập ....................................... Error! Bookmark not defined.

v


1.2.3.2. Khái niệm câu hỏi và bài tập ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.3.3. Vai trò của câu hỏi và bài tập....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.4. Mối quan hệ logic giữa câu hỏi và bài tập ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.5. Các loại mức độ câu hỏi trong dạy học Sinh học ......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thực trạng phương pháp dạy học Sinh học .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.1. Phương pháp dạy học của giáo viên............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Ý kiến của học sinh về phương pháp dạy học của giáo viên ...... Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Thực trạng hứng thú học môn Sinh học của học sinh trường THPT C Nghĩa Hưng
................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Một số hạn chế trong dạy học Sinh học ở trường THPT hiện nay ... Error! Bookmark
not defined.
1.3.3.1. Về phía GV .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.2. Về phía HS .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tiểu kết chƣơng I .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II-SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG II-TÍNH QUY
LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN, SINH HỌC 12-THPT BẰNG PHƢƠNG
PHÁP NÊU VẤN ĐỀ ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vị trí, cấu trúc nội dung chƣơng II-Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền trong
Sinh Học 12-Ban khoa học cơ bản .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí chương II-Tính quy luật của hiện tượng di truyền (phần V, SH 12-CB) trong
chương trình Sinh học phổ thông ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cấu trúc, nội dung chương II-Tính quy luật của hiện tượng di truyền, phần V, SH
12-CB ......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học Sinh học... Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Xác định mục tiêu bài học .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phân tích được logic nội dung bài học, xác định được các đơn vị kiến thức dạy Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Thiết kế tình huống cho từng đơn vị kiến thức ............. Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Kiểm tra vấn đề xây dựng có phù hợp mục đích, nội dung, bài dạy và trình độ của học
sinh ............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy trình dạy học bằng phƣơng pháp nêu vấn đề ........ Error! Bookmark not defined.
2.4. Dạy học chƣơng II-Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền, Sinh học 12-Ban CB
bằng phƣơng pháp nêu vấn đề................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Hệ thống vấn đề chủ đạo để xây dựng tình huống trong dạy học chương II-Tính quy
luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12-Ban CB ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hình thức tổ chức lên lớp bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề .. Error! Bookmark
not defined.
2.4.2.1. Quy trình sử dụng dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .... Error! Bookmark not defined.

vi


2.4.2.2. Các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hợp tác nhóm nhỏ .... Error! Bookmark not
defined.
2.5. Tiểu kết chƣơng II ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III-THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Thời gian thực nghiệm .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2. Đối tượng thực nghiệm, giáo viên thực nghiệm............ Error! Bookmark not defined.
3.1.2.3. Tiến hành điều tra, đánh giá trước thực nghiệm .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.4. Bố trí thực nghiệm, các bước thực nghiệm sư phạm .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Xử lí số liệu ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Về mặt định lượng .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về mặt định tính.............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả thực nghiệm, phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm .. Error! Bookmark

not defined.
3.3.1. Phân tích định lượng ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phân tích định tính ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1. Về chất lượng lĩnh hội kiến thức ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.2. Về năng lực tư duy và năng lực vận dụng kiến thức ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.3. Về độ bền kiến thức ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.4. Về hứng thú và mức độ tích cực học tập ....................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Tiểu kết chƣơng III ........................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 3
PHỤ LỤC: ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN PHỤ LỤC 1-GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN PHỤ LỤC II- CÁC ĐỀ KIỂM TRA .......................... Error! Bookmark not defined.
CÁC BÀI KIỂM TRA ............................................................. Error! Bookmark not defined.

vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
* Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của thông tin-kiến thức khoa học kỹ thuật
ngày một cao, giai đoạn sau nhanh-mạnh hơn giai đoạn trước, cùng với vấn đề đó là sự
hợp tác hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên yêu cầu về nguồn nhân lực phải có tri
thức, đáp ứng được nhu cầu lao động trong tương lai. Vì vậy, trong dạy học nếu không
có những đổi mới theo hướng tích cực thì những kiến thức và kỹ năng có được khi còn
học trong nhà trường của người học không đủ đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của cuộc
sống hiện đại. Do đó, muốn trở thành con người giúp ích cho xã hội, luôn bắt kịp xu
hướng phát triển, thỏa mãn yêu cầu thời đại, đòi hỏi người học phải biết cách tự học, tư

duy độc lập và sáng tạo để học mãi, học suốt đời nhằm đáp ứng được với yêu cầu về
chất lượng nguồn nhân lực của xã hội phát triển "Học để biết, học để làm việc, học để
tồn tại và học để cùng chung sống".
Theo mục 2 điều 24 luật giáo dục được Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1998 nêu:
"Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy
sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Từ trên ta thấy của đổi mới dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động-tích
cực, chống lại thói quen học tập thụ động.
*Nội dung chương trình Sinh học 12 chứa đựng nhiều kiến thức mới, khó đối với
HS đòi hỏi GV phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, chủ động học tập
của HS làm cho nhiều GV gặp khó khăn không ít khó khăn trong quá trình giảng dạy
để phát huy được tính tích cực học tập của HS.
*Từ thực trạng dạy học Sinh học ở trường phổ thông và yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới chương trình – SGK phổ thông, ý nghĩa của việc sử dụng câu
hỏi, bài tập trong quá trình dạy học là cơ sở quan trọng cho sự thành công của dạy học.
Câu hỏi và bài tập là công cụ cơ bản kích thích tư duy người học và là công cụ cần
thiết trong mọi chiến lược, tiếp cận, phương pháp, kĩ thuật dạy học. Sử dụng câu hỏi và

1


bài tập một cách có hiệu quả, theo hướng hoạt động hóa người học và đặt trong trạng
thái nêu vấn đề có lẽ là hình thái sử dụng công cụ này ở mức cao nhất.
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Sử dụng bài tập để tổ
chức dạy học chương II-Tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh Học 12 THPT
bằng phương pháp nêu vấn đề"
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng bài tập để tổ chức dạy học chương II-Tính quy luật của hiện tượng di

truyền Sinh Học 12 THPT bằng phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng
lĩnh hội kiến thức của HS.
3. Giả thuyết khoa học
Sử dụng bài tập (dạng câu hỏi-bài tập) để tổ chức dạy học chương II-Tính quy luật
của hiện tượng di truyền Sinh Học 12 THPT bằng phương pháp nêu vấn đề hợp lý có
thể tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS qua đó nâng cao năng lực nhận thức, chất
lượng học tập của HS.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực, dạy học nêu vấn
đề.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa câu hỏi và bài tập trong quá trình dạy học.
- Nghiên cứu thực trạng: Dạy học Sinh học ở THPT bằng phương pháp nêu vấn
đề.
- Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức trong chương II-Tính quy luật của
hiện tượng di truyền Sinh Học 12 THPT để làm rõ khả năng dạy học nêu vấn đề.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và tính khả thi của giả
thuyết đã nêu.
- Đưa ra kết luận và khuyến nghị liên quan đến đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Thực hiện tại trường THPT C Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Sử dụng bài tập để tổ chức dạy chương II-Tính quy luật của hiện tượng di truyền Sinh
Học 12-Ban cơ bản THPT bằng phương pháp nêu vấn đề.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo
dục
2. Đinh Quang Báo(2012), Báo cáo tình huống trong đào tạo giáo viên, ĐHSP I Hà

Nội, đề tài nghiên cứu cấp bộ.
3. Đinh Quang Báo(2014), năng lực giải quyết vấn đề, Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia.
4. Đinh Quang Báo(2014), Năng lực hợp tác, Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia.
5. Nguyễn Ngọc Bảo (1994), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình
dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1993-1996 cho giáo viên trung học
phổ thông
6.Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục
7.Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Sinh học 12 Cơ bàn, NXB Giáo dục
8.Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Sinh học 12, Sách giáo viên nâng cao, NXB Giáo dục
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sinh học 12, Sách giáo viên, Ban cơ bản, NXB Giáo
dục
10.Đề thi tuyển sinh Đại học-Cao đẳng các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2012
11.Đề thi tốt nghiệp THPT 2008
12.Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sĩ (2000), Dạy học giải quyết vấn
đề trong bộ môn sinh học (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo
viên THPT), NXB Giáo dục
13.Trần Bá Hoành (2002), Áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn Tâm
lý-Giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Dự án Việt Bỉ
14.Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục
15.Đặng Vũ Hoạt và cộng sự (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học I, NXB Giáo dục
16.Ngô Văn Hưng (chủ biên), Phan Thanh Phương, Nguyễn Tất Thắng(2013), Hướng
dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2012-2013. NXB giáo dục Việt
Nam, 2013
17.Lecne Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục

3


18.Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (1998), Dạy
học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học và công nghệ sinh học, Tài liệu bồi dưỡng

thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 1997-2000
19.Trần Thị Quốc Minh (1996), Phân tích tâm lí tình huống có vấn đề trong quan hệ
giữa giáo viên và trẻ mẫu giáo, Đại học Sư phạm
20.Phan Kỳ Nam(2006), Phương pháp giải bài tập sinh học 11&12 tập 2-các quy luật
di truyền, NXB Đồng Nai.
21.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB
Đại học Sư phạm
22.Nguyễn Viết Nhân, các dạng bài tập trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội,2007.
23.Đặng Thị Oanh (]994), Dùng bào toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết
kế công nghệ, bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa Hóa, Đại học Sư Phạm]
24.Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (1982), Lý luận dạy học hóa học, tập I, NXB Giáo
dục, Hà Nội
25.Nguyễn Ngọc Quang (1990), Lí luận dạy học đại cương, tập 2, trường cán bộ quản
lí.
26.Vũ Ngọc Tảo(1998), Dạy học giải quyết vấn đề: Một hướng đổi mới trong đào tạo,
Hà Nội
27.Vương Kim Thành(2001), Xây dựng tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải
quyết vấn đề trong bài dạy học địa lý lớp 12, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục
28.Huỳnh Quốc Thành, Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm trọng tâm Sinh học
12, NXB Đại học Sư phạm, 2008
29.Nguyễn Văn Thuận, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2006), Thiết kế bài dạy
sinh học và trắc nghiệm khách quan môn sinh học THPT; NXB Giáo dục, Tài liệu bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III
30. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, Ôn tập theo chủ điểm Sinh Học (lý thuyết và
bài tập), NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2001.

4



31. Thái Duy Tuyên(2006), Phương Pháp dạy học: truyền thống và đổi mới, NXB Giáo
dục
32. Viện khoa học xã hội việt Nam (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội
33. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,2000
34. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học
Quốc gia Hà Nội

5



×