Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 78 Khi con tu hú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.36 KB, 4 trang )

Soạn:29/1/2008
Giảng: 31/1/2008
Tiết 78 Khi con tu hú
( Tố Hữu)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến
sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình
ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
2. Tích hợp với Thơ mới và các biện pháp tu từ.
*Trọng tâm: phân tích
B. Chuẩn bị
1. ổ n định
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Quê hơng" của Tế Hanh.
- Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình?Vì sao?
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất ? Vì sao?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Từ mục A để dẫn vào bài
Phơng pháp Nội dung
GV nêu hớng dẫnđọc- Đọc mẫu- Gọi HS
đọc- Nhận xét.
- Nêu những hiểu biết của em về tác
giảTố Hữu?
- Bài thơ đợc làm trong hoàn cảnh nào?
GV: Trớc đó Tố Hữu ở lứa tuổi 18, cảm
thấy sung sớng vô biên vì bắt gặp lý tởng
cộng sản. Đang say mê hoạt động CM với
tâm hồn bồng bột lãng mạn, nay bỗng bị
bng bít trong phòng giam hoàn toàn cách
biệt với thế giới bên ngoài, ngời chiến sĩ
trẻ cảm thấy ngột ngạt không thể chịu


nổi.
- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nội
dung chính của từng đoạn?
- Xác định PTBĐ của mỗi đoạn và của
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả:
- Là nhà thơ lớn của nền thơ ca cách
mạng Việt Nam.
b. Bài thơ
* Xuất xứ: 7/1939, khi tác giả đang bị bắt
tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế).
3. Bố cục: 2 đoạn
* Đoạn 1: 6 câu đầu: Cảnh trời đất vào hè
trong tâm tởng nhà thơ.
* Đoạn 2: 4 câu cuối: Tâm trạng ngời tù
cách mạng.
4. PTBĐ: miêu tả và biểu cảm
1
toàn bài?
Đoạn 1: miêu tả
Đoạn 2: biểu cảm
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào?
- Thuyết minh ngắn gọn về thể thơ này?
( Số âm tiết, Cách hiệp vần, hoà phối
thanh điệu và giá trị biểu đạt)

- Em có nhận xét gì về cấu tạo của nhan
đề bài thơ?

- Hãy viết 1 câu văn có nhan đề là " Khi
con tu hú" để tóm tắt nội dung bài thơ?
- Nhan đề của bài thơ có ý nghĩagì?
- Gọi HS đọc 6 câu thơ đầu.
- Mùa hè đợc gợi tả bằng những âm thanh
nào?
Một sự sống nh thế nào đợc gợi lên từ
những âm thanh ấy?
- Mùa hè còn đợc gợi tả qua những dấu
hiệu điển hình của không gian. Không
gian ấy nhuốm những sắc màu nào?
- Một sự sống nh thế nào đợc gợi lên từ
những âm thanh ấy?
- Những sản vật nào của mùa hè đợc gợi
nhắc?
- Các sản vật ấy gợi lên một sự sống nh
thế nào?
- Bầu trời hạ cao xanh, nơi những tiếng
sáodiều vang vọng trong lời thơ: trời
xanh...không" gợi lên một không gian nh
thế nào?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ chỉ thời
gian? Chỉ thời gian nào?
5. Thể thơ: lục bát
- Số âm tiết: Câu 1: 6 tiếng. Câu 2:8
tiếng.
- Cách hiệp vần: 6 lục- 6 bát
8 bát - 6 lục
- Hoà phối thanh điệu
BBTTBB

BBTTBBTB
- Giá trị biểu đạt: nhịp nhàng uyển
chuyển,giàu âm hởng, có khả năng
chuyển tải cảm xúc trữ tình.
II. Đọc - hiểu văn bản
* Nhan đề bài thơ:
- Đó là vế phụ của câu cha trọn ý
- khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến,
ngời tù cách mạng càng cảm thấy ngột
ngạt trong phòng giam chật chội, càng
thèm khát cuộc sống tự do cháy bỏng.
Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm
xúc cho toàn bài.
1. Cảnh vào hè
- Âm thanh:
+ tu hú gọi bầy
+ vờn râm dậy tiếng ve ngân
Sự sống rộn rã tng bừng

- Sắc màu:
+ Vàng( bắp rây vàng hạt).
+ Hồng( đầy sân nắng đào).
+ xanh( trời xanh càng rộng càng cao).
Vẻ đẹp tơi thắm lộng lẫy thanh bình.
-Sản vật:
+ Lúa chiêm đơng chín
+ Trái cây ngọt dần
+ Bắp rây vàng hạt
Sự sống đang sinh sôi, nảy nở, ngọt
ngào.

- Bầu trời: cao rộng, tiếng sáo diều
Không gian khoáng đạt, tự do.
- Từ "đang, dần, dậy, rây, càng"diễn tả
thời gian hiện tại khị vận động đang diễn
ra.
2
- Những từ ngữ này có tác dụng gì?
- Vậy tiếng chim tu hú đã thức dậy cảnh
vào hè trong tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ
nh thế nào?
- Qua bức tranh vào hè, em có cảm nhận
gì về tâm hồn nhà thơ?
- Lòng khao khát tự do còn đợc Tố Hữu
thể hiện trong những vần thơ nào?
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
ở ngoài kia sung sớng biết bao nhiêu
( Tâm t trong tù)
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Tâm trạng của ngời tùđợc diễn tả qua
những câu thơ nào?
- Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và
cách dùng từ ngữ của những câu thơ đó?
Tấtcả gợi lên một tâm trạng nh thế nào?
- Mở đầu và kết thúc bài thơđều có tiếng
chim tu hú kêu, nhng tâm trạng ngời tù ở
đoạn đầu và đoạn cuối bài thơ rất khác
nhau. Vì sao?
( ở câu đầu, tiếng chim tu hú kêu đã gợi

ra cảnh tợng trời đất bao la, tng bừng sự
sống lúc vào hè. Còn câu kết, tiếng chim
tu hú ấy lại khiến ngời chiến sĩ trẻ ấy cảm
thấy hết sức đau khổ , bực bội.)
- Nêu những nét đặc sắc về NT của bài
thơ?
Bài thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ.
Qua bài thơ, em hiểu gì về tâm hồn của
Tố Hữu?
Bức tranh mùa hè sống động đang
hiện ra trớc mắt, mặc dù đây chỉ là bức
tranh tởng tợng của nhà thơ trẻđang bị bó
gối trong xà lim chật bẩn.
Bức tranh vào hè rộn rã đầy sức
sống: chan hoà ánh sáng, rực rỡ sắc
màu, rộn ràng âm thanh và ngọt ngào
hơng vị.
Ngời tù cách mạng có một tâm hồn
trẻ trung yêu đời nhng đang mất tự do
và khao khát tự do mãnh liệt

2. Tâm trạng của ng ời tù
Cách ngắt nhịp bất thờng: 6/2( câu8),
3/3( câu 9)
Từ ngữ mạnh: đập tan, chết uất...
Từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao...
Tâm trạng đau khổ, uất ức,ngột ngạt
cao độ và niềm khao khát cháy bỏng
muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về
với cuộc sống tự do ở bên ngoài.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát mềm mại uyển chuyển.
- Giọng điệu tự nhiên, khi tơi sáng, khi
dằn vặt uất.
- kết cấu đầu cuối tơng ứng.
2. Nội dung
lòng yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do
3
Có thể đặt nhan đề khác cho bài thơ đợc
không? So sánh với nhan đề của tác giả? (
Có: Khúc hát tự do. Tuy nhiên nhan đề
của tác giả có sức gợi tả hơn)
mãnh liệt của ngời chiến sĩ cách mạng
trong hoàn cảnh tù đày.
IV.Luyện tập:

4. Củng cố và h ớng dẫn : GV hệ thống kiến thức bài.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×