Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 78: Khi con tu hú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.78 KB, 6 trang )

Tiết 78 Khi con tu hú
- Tố Hữu
I. Mục tiêu tiết học
1 ) Về kiến thức
Giúp học sinh cảm nhẩn đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của
ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết
2 ) Về kĩ năng
Rèn kĩ năng đọc thơ lục bát, phân tích những hình ảnh thơ bay bổng, sức mạnh
nghệ thuật của những cây hỏi tu từ
3 ) Về thái độ
Học sinh thấy đợc lòng yêu đời, yêu lí tởng bồng bột, đầy lãng mạn của Tố Hữu
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1 ) Chuẩn bị của thầy
Sách giáo khoa Giáo án
Chân dung Tố Hữu
Tập thơ Từ ấy
2 ) Chuẩn bị của trò
- Sách giáo khoa - Bài soạn theo các câu hỏi trong SGK
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy
1. ộn định, tổ chức
GV: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 1 học sinh đọc thuộc bài thơ Quê Hơng. Đây là một bài thơ tả tình hay
tả cảnh ? Vì sao ?
4 học sinh khá - giỏi ( làm ra giấy ) cảm nhận một trong 4 hình ảnh thơ
Cánh buồn giơng
Chiếc thuyền ... tuấn mã
Tả thân hình
Chiếc thuyền im
GV chấm cho điểm


3) Bài mới
* Vào bài: Mới chín tuổi, đang hoạt động cách mạng sôi nổi, say sa ở các thành phố thì
Tố Hữu bị TD Pháp bắt giam ở xà lim số 1 nhà lao Thừa Phủ. Một trong những bài thơ tù
đợc in trong tập Từ ấy có bài lục bát Khi con tu hú
Thời
gian
Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( ? ) Dựa vào bài soạn, chú thích và kiến thức lớp 6
học sinh giới thiệu tác giả
- Ông đợc kết nạp Đảng năm 1939
- Năm 1941 bị thực dân Pháp cầm tù, vào ngục
- Sau CMT8 hoạt động ở Huế, Thanh Hoá, Việt Bắc,
Hà Nội và giữ những trọng trách trong Đảng và
Nhà nớc ( Uỷ viên bộ chính trị, bí th BCHTW
Đảng, phó chủ tịch hội đồng Bộ trởng )
- Hồn thơ ngọt ngào sâu lắng tha thiết. Cách diễn đạt
tự nhiên, lời thơ mang tính dân tộc cao, chủ yếu
dùng thể thơ lục bát truyền thống với các làn điệu
dân ca ca dao, hình ảnh bình dị quen thuộc dễ
đi vào lòng ngời.
- 7 tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu
và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta
( ? ) Em hiểu biết gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ ?
GV mở rộng: Tố Hữu sáng tác bài thơ này lúc đang
say mê hoạt động bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà
lao Thừa Phủ. Bài thơ ra đời trong những ngày đầu
tiên bị bắt giam và đợc in trong tập thơ Từ ấyinon

( ? ) Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào ?

Hiểu biết của em về thể thơ đó ?
I. Giới thiêu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Kim Thành (
1920 2002 )
- Thơ Tố Hữu là thơ
trữ tình chính trị. Ông
hay viết và viết hay
về Tổ Quốc, Bác Hồ,
bà mẹ Việt Nam anh
hùng, ngời lính.
2. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh ra đời
xuất xứ bài thơ
Bài thơ đợc sáng tác
năm nhà thơ 19 tuổi
( 1939 )
b) Thể thơ
Lục bát có nguồn gốc từ
ca dao, dân ca - > nhịp
nhàng, uyển chuyển,
giàu âm hởng, có nhiều
khả năng chuyển tải
chất trữ tình của tâm
hồn
GV: Yêu cầu
6 câu đầu: Vui, náo nức, phấn chấn
4 câu cuối: Bực bội, nhấn mạnh động từ, từ ngữ cảm
thán.
HS đọc

( ? ) Tìm bố cục bài thơ?
(?) Em hiểu gì về loài chim tu hú?
GV: Chim tu hú là một loài chim sống giang hồ,
chẳng bao giờ biết nuôi con vì nó không biết làm tổ,
chỉ đẻ trộm vào tổ chim sáo sậu. Khi trứng nở, sáo
sậu không nhận ra con của tu hú, cứ tha mồi về nuôi
cho đến khi đủ lông đủ cánh tu hú lại bay đi tìm về
với đàn của nó. Nhng tiếng kêu của nó ai cũng thích,
nghe xao xác lạ lùng nhất là vào những buổi tra hè
gay gắt. Nó thờng kêu vào mùa vải chín, tu hú kéo về.
Nó kêu để gọi bạn nghe xao xác cả một vùng
( ? ) Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ ?
GV: Đây cha phải là một câu mà chỉ là một mệnh đề
phụ. Tên bài thơ tự đặt một câu hỏi: Khi tú hú cất
tiếng hót thì điều gì sẽ xảy ra và ai đó sẽ làm sao ?
Nội dung bài thơ là sự trả lời các câu hỏi đó - > gợi sự
chú ý cho ngời đọc về tâm trạng ngời tù cách mạng
khi nghe tiếng hót của chim từ ngoài vọng và trong
ngục
Hoạt động 2
c) Đọc Bố cục
Nhan đề
Đọc
Bố cục
- 6 câu đầu: tiếng chim
tu hú thức dạy mùa
hè rực rỡ trong long
nhà thơ
- 4 câu cuối: Tiếng
chim tu hú bừng thức

khát vọng tự do cháy
bỏng trong lòng ngời
tù.
Nhan đề
Đều khởi động từ âm
thanh tu hú
( ? ) Tiếng chim tu hú đã thúc gọi trong tâm hồn ngời
chiễn sĩ từ trong tù một khung cảnh mùa hè nh thế
nào ?
- Tìm những từ ngữ gợi tả khung cảnh ?
- Đó là một không gian nh thế nào?
GV bình: 6 câu thơ mở ra cả một thế giới rộn ràng
thiên nhiên tràn trề nhựa sống. Nhiều hình ảnh tiêu
biểu của mùa hè đợc đa vào bài thơ : tiếng ve, lúa
chiêm, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lợn, trái
cây đợm ngọt. Tiếng chim tu hú đã thức dậy tất cả và
bắt nhip cho tất cả: Mùa hè rộn ra âm thanh, rực rỡ
sắc màu, chan hoà ánh sáng, ngọt ngào hơng vị, bầu
trời khoáng đạt tự do. Tất cả đều trong cảm nhận của
ngời tù - > khung cảnh vào hè đặc biệt
( ? ) Trớc khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp nh vậy,
hoàn cảnh của ngời chiễn sĩ nh thế naò ?
( ? ) Em có nhận xét gì về tâm hồn tác giả?
Hoạt động 3:
H/s: Đọc khổ thơ cuối
(? ) Em hãy nhận xét về cách ngắt nhịp và cách dùng
từ của tác giá trong khổ thơ cuối này ? Tác dụng ?
II. Tìm
hiểu văn bản
1. Bức tranh mùa hè t-

ơi đẹp, thanh bình
Hình ảnh
- Đờng nét: Tiếng ve,
lúa chiêm, bầu trời
cao rộng
- Màu sắc: Bắp vàng,
nắng đào, trời xanh,..
- Âm thanh: Tu hú, ve
ngân, diều sáo
- Hơng vị: Lúa chín,
trái cây ngọt

Mùa hè rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu,
chan hoà ánh sáng.
Hai nét vẽ trên cao,
dới thấp >< nhng thật
hài hoà, thống nhất
Sức cảm nhận mãnh
liệt, tinh tế của một tâm
hồn trẻ trung, yêu đời và
đang khao khát tự do
cháy bỏng
2. Tâm trạng, cảm xúc
của ngời tù
Cách ngắt nhịp bất th-
ờng
6/2 ( câu 8 )
Thiên
nhiên

Tơi đẹp,
tràn đầy sức
sống
Ngời tù
Trong 4
bức tờng,
không thấy
gì bên
ngoài

( ? ) Tâm trạng nhà thơ trong đoạn này đợc bộc lộ
khác đoạn trên ở chỗ nào ?

( ? ) Tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ có
gì khác nhau ?
GV:
- Đoạn đầu: Tiếng chim tu hú mở ra -> Khung cảnh
mùa hè khoáng đạt
- Đoạn cuối: Tiếng chim tu hú - > Nỗi ai oán, uất ức
vì bị mất tự do
GV chốt: Ngoài kia là cuộc sống sôi động còn ngời tù
vẫn bị giam cầm nên càng cảm thấy ngột ngạt, khao
khát tự do. Tiếng chim tu hú nh xoáy sâu vào tâm trí
ngời tù cách mạng. Lời thơ nh thốt ra từ đáy lòng,
không màu mè kiểu cách mà nh tiếng nói hàng ngày -
> Có sức truyền cảm mạnh mẽ
( Thực chất cuộc sông bên ngoài những năm 30 là
cuộc sống của ngời dân bị mất nớc - > tăm tối nô nệ
nhng vì quá đam mê cháy bỏng đợc thoát ra khỏi
ngục tù, yêu tự do nên nhà thơ mới có tâm trạng nay )

Hoạt động 4
( ? ) Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
3/3 ( câu 9 )
- Các ĐT mạnh: Đập
tan, uất
- Từ ngữ cảm thán: Ôi,
thôi, sao
-> Tâm trạng đau khổ,
uất ức, ngột ngạt
- > Ngời chiến sĩ cách
mạng quá trẻ, tha thiết
yêu đời, yêu cuộc sống
và khát kháo t do
-> Tiếng chim tu hú
chính là tiếng gọi của tự
do, tiếng gọi tha thiết
của cuộc sống
III. Tổng
kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát mềm
mại, uyển chuyển linh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×