Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.48 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2006 - 2007
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn : VẬT LÝ - Lớp CHÍN
   Thời gian làm bài : 45 phút
GV:PHAN HỒ HẠNH
Phần I : Trắc nghiệp (6,0 điểm) thời gian làm bài 25 phút.
Học sinh chọn và tô kín một ô tròn (trong phiếu trả lời trắc nghiệm) tương ứng với
phương án trả lời đúng nhất.
1. Công thức tính điện trở của dây dẫn là R =
U/I. Vậy muốn tăng điện trở thì :
A. Tăng U và tăng I
B. Tăng U và giảm I
C. Giảm U và giảm I
D. Cả 3 câu trên đều sai
2. Có hai điện trở R
1
= 10Ω , R
2
= 5Ω
chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào
hăi đầu lần lượt là U
1
= 6V ; U
2
= 4V.
Đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối tiếp
chịu được hiện điện thế lớn nhất đặt vào
hai đầu là ; A : 10V ; B : 12V ; C : 9V ;


D : 4V
3. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua có thể tính bằng công thức :
A. Q = I
2
Rt B. Q = U
2
/R . t
C. Q = UIt D. Cả 3 đều đúng.
4. Một dây dẫn có điện trở 18Ω, nếu gấp
ba sợi dây lại chập vào nhau thì điện trở
của dây dẫn là :
A : 2Ω B. 6Ω
C. 18Ω D. 54Ω
5. Có 3 đèn : Đ1(12V - 0,5A) ; A2 (9V - 0,4A ;
Đ3 (6V - 1A) được dùng đúng hiệu điện thế
định mức mỗi đèn thì:
A. Đ
1
sáng hơn Đ
2
, Đ
2
sáng hơn Đ
3
B. Đ
3
sáng hơn Đ
1
, Đ

1
sáng hơn Đ
2

C. Đ
1
sáng như Đ
3
và sáng hơn Đ
2

D. Đ
1
sáng hơn Đ
3
, Đ
3
sáng hơn Đ
2

6. Muốn cho một cái đinh thép trở thành
một nam châm ta làm như sau :
A. Hơ đinh lên lửa
B. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào
đinh
C. Lấy bùn đập mạnh vài lần vào đinh
D. Quyệt mạnh đầu đinh vào cực của
một nam châm nhiều lần.
7. Người ta dùng một ấm điện để đun sôi
nước. Nếu dùng ở hiệu điện thế 220 V thì sau

5 phút nước sôi. Nếu dùng ở hiệu điện thế
110V thì thời gian đun sôi là :
A. 10 phút B. 20 phút
C. 5 phút D. Không xác định
8. Nhờ bộ phận nào của động cơ điện
một chiều đơn giản mà dòng điện trong
khung đổi chiều liên tục:
A. Nam châm B. Cổ góp điện
C. Khung dây D. Nguồn điện
9. Hai bóng đèn Đ
1
(6V - 9V), Đ
2
(6V - 6W) mắc
nối tiếp nhau vào nguồn đèn có hiệu điện thế
12V thì :
A. Hai đèn sáng bình thường
B. Hai đèn sáng như nhau
C. Đ
1
sáng hơn Đ
2

D. Đ
2
sáng hơn Đ
1

10. Đưa bất kỳ đầu nào của thanh nam
châm lại gần một cây kim gắn trên trục

quay thì kim cũng bị hút. Vậy kim đó làm
bằng :
A. Nam châm B. Đồng
B. Nhôm C. Sắt
11. Một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất
0,314.10
-6
Ωm, chiều dài 90cm, điện trở 25Ω thì
đường kính dây dẫn là :
A. 6mm B. 12 mm
12. Hai bóng đèn dây tóc cùng mắc
song song vào hiệu điện thế không
đổi U. Nếu Đ
1
sáng hơn Đ
2
thì :
A. I
1
> I
2
B. P
1
> P
2
c. 0,12 mm D. Một kết quả khác C. R
1
< R
2
D. Cả 3 đều đúng

Phần II : Tự luận (4,0 điểm) thời giam làm bài 20 phút
1. (1,0 điểm) không vẽ hình hãy cho biết chiều dòng điện đi từ A đến B hay từ
B đến A
2. (2,0 điểm) : Có ba đèn : Đ
1
(3V - 3W), Đ
2
(9V - 9W), Đ
3
(12V - 12W) và
nguồn điện có hiệu điện thế 12V
a. Tính điện trở mỗi đèn.
b. Phải mắc ba đèn với nhau thế nằo vào nguồn điện để cả ba đèn đều sáng
bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích vì sao ba đèn sáng bình thường.
--------------------
A B
a)
S
N
A B
F
b)
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 9 - HỌC KỲ I
Phần I : (6 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D C D A C D B B D D C D
Phần II (4 điểm)
Câu 1 : (1 đ) a. Chiều dòng điện đi từ B đến A (0,5 điểm)
b. Chiều dòng điện đi từ B đến A (0,5 điểm)
Câu 2 : a. R

1
= 3Ω ; R
2
= 9Ω ; R
3
= 12Ω (0,75 điểm)
b. Vẽ hình (Đ
1
nt Đ
2
) // Đ
3
(0,25 điểm)
- U
3
= U = 12V , vì U
3
= U
3đm
= 12V nên đèn 3 sáng bình thường (0,5 đ)
- R
1,2
= R
1
+ R
2
= 3 + 9 = 12 Ω (0,25 đ)
- I
1
= I

2
= U/R
12
= 12/12 = 1A (0,25 đ)
- U
1
= I
1
R
1
= 1.4 = 3V = U
1đm
nên Đ
1
sáng bình thường (0,5 đ)
- U
2
= I
2
R
2
= 1.9 = 9V = U
2đm
nên Đ
2
sáng bình thường (0,5 đ)
(Học sinh có thể giải thích theo cách khác)
Câu
Chọn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×