Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tìm hiểu về enzyme oxy hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.18 KB, 35 trang )

Enzym oxy hóa khử

PHẦN I . GIỚI THIỆU CHUNG :
Muốn tồn tại và duy trì được các chức năng hoạt động sống như sinh trưởng ,
sinh sản, vận động cơ học, bài tiết … ,sinh vật cần có năng lượng.
Nguồn năng lượng duy nhất đối với cơ thể người, động vật và đa số vi sinh
vật là năng lượng hóa học tàng trữ trong các phân tử của các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn và sau đó được phân hủy
Những phản ứng phân hủy này có kèm theo giải phóng năng lượng được tiến
hành trong tế bào sống với sự tham gia của những hệ enzym đặc biệt chính là quá
trình oxy hóa-khử sinh học và hệ enzym xúc tác cho những phản ứng này là hệ
enzym oxy hóa khử .
Hệ enzym này chủ yếu do vi sinh vật hoặc do bản thân cơ thể động vật tạo ra trong
quá trình sống của chúng. Các enzym này có tên gọi chung là Oxydoreductase :
gồm một số nhóm enzym chủ yếu như :dehydrogenase (nhóm ngoại là NAD,
NADP, FAD , … ), Oxydase (polyphenoloxydaza, catalaza, lipo_oxydaza, …) và các
chất chuyển trung gian khác. Các chất dinh dưỡng cơ bản dùng làm nguyên liệu
cho quá trình oxy hóa khử trong cơ thể sinh vật là Gluxit, protit, lipit …
Các quá trình oxy hóa sinh học thuộc các phản ứng dò hóa không những chỉ
là nguồn năng lượng quan trọng dùng để thực hiện các phản ứng tổng hợp khác
nhau mà còn là nguồn cung cấp các chất trung gian dùng làm nguyên liệu cho các
phản ứng tổng hợp và đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc liên hợp các quá
trình trao đổi chất.
Nguyên liệu dùng để chế biến lương thực , thực phẩm thường là các cơ thể
sống hoặc các mô sống và tác nhân chuyển hóa trong một số ngành thực phẩm như
công nghiệp lên men chẳng hạn lại là vi sinh vật, vì vậy trong lónh vực công nghiệp
thực phẩm các quá trình oxy hóa_ khử sinh học có một ý nghóa đặc biệt quan trọng
Trong quá trình chế biến thực phẩm, nhiều quá trình oxy hóa _khử sinh học
tạo ra các sản phẩm có màu sắc đẹp, vò ngon, hương thơm làm cho thực phẩm có
tính chất đặc trưng riêng hoặc làm tăng giá trò cảm quan và tiêu dùng của sản phẩm
Ví dụ : cùng một thứ lá chè, nhờ sự khống chế và lợi dụng tài tình hệ enzym


polyphenoloxydaza của bản thân nguyên liệu có sẵn trong lá chè mà người ta tạo ra
chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng … ) có hương vò và sắc nước khác nhau và
trong sản xuất ca cao, thuốc lá người ta cũng sử dụng hoạt động của hệ enzym này.
Theo quan điểm hóa học thì sự lên men là quá trình phân giải oxy hóa – khử
đường do hệ enzym của các vi sinh vật tiến hành trong điều kiện yếm khí. Năng
lượng do quá trình này sinh ra cũng được dùng để tạo nên các hợp chất cao năng
nhằm thỏa mãn nhu cầu năng lượng của vi sinh vật. Tuy nhiên phần lớn năng lượng
được giải phóng lại tán xạ dưới dạng nhiệt năng. Về quan điểm năng lượng thì sự
lên men và các quá trình phân giải yếm khí glucoza là bất lợi, không kinh tế: bởi
những sản phẩm cuối cùng của sự lên men có tàng trữ trong phân tử một thế năng
lớn. Cho nên muốn cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động sống thì vi sinh vật phải
phân giải một lượng đường lớn và do đó cũng tạo nên một lượng lớn sản phẩm cuối

1


Enzym oxy hóa khử

cùng. Người ta lợi dụng điều này để sản xuất rượu, bia, cồn, nước giải khát có gas,
rượu, dấm, acid thực phẩm …Vì vậy có thể nói rằng các phản ứng oxy hóa – khử
sinh học là cơ sở của ngành công nghiệp lên men.
Tóm lại, đốùi với cơ thể sinh vật, các phản ứng oxy hóa – khử sinh học có ý
nghóa quan trọng bậc nhất trong sự trao đổi chất cũng như trao đổi năng lượng .
Riêng đối với công nghiệp thực phẩm, các phản ứng oxy hóa – khử sinh học có thể
có lợi hoặc bất lợi tùy theo mục đích cụ thể, đối tượng bảo quản và chế biến. Điều
quan trọng ở đây là sự khám phá và hiểu biết sâu sắc về cơ chế của các phản ứng
oxy hóa sinh học đã cho phép con người điều khiển được chúng vào những mục
đích mong muốn.

PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ ENZYM :


I.) CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYM.
Bản chất hóa học của phần lớn enzym là protein. Bản chất hóa học của
enzym chỉ được xác đònh đúng đắn từ sau khi kết tinh được enzym. Enzym đầu tiên
nhận được ở dạng tinh thể là Urease của đậu tương và nhiều enzym khác đã có đủ
bằng chứng để xác nhận các tinh thể protein thu được chính là enzym .
Phần lớn enzym có dạng hạt như các protein hình hạt, tỉ lệ giữa trục dài và
trục ngắn của phân tử vào khoảng 1 – 2 hay 4 – 6. Các enzym cũng có phân tử
lượng lớn, đa số vào khoảng 20.000 đến 90.000 dalton, có những enzym lên tới một
triệu hoặc lớn hơn.
Giống như các protein hình hạt khác, các enzym có thể hoà tan trong nước,
dung dòch muối loãng nhưng không tan trong dung môi không phân cực. Dung dòch
enzym có tính chất của dung dòch keo ưu nước. Khi hòa tan enzym vào nước, các
phân tử nước lưỡng cực sẽ kết hợp với các ion, các nhóm ion hoặc các nhóm phân
cực trong phân tử enzym tạo thành lớp vỏ hydrat. Lượng nước hydrat này có vai trò
quan trọng đối với các phản ứng sinh hóa.
Enzym trong dung dòch dễ dàng bò kết tủa dưới tác dụng của một số yếu tố
vật lý và hóa học vốn làm kết tủa protein. Vidụ : dưới tác dụng của muối trung hòa
như amon sunfat hoặc các dung môi hữu cơ như axeton, etanol… ở nhiệt độ thấp,
enzym bò kết tủa nhưng không bò mất hoạt tính. Ngược lại, dưới tác dụng của các
yếu tố gây biến tính protein ( nhiệt độ cao, axit hoặc kiềm đặc, muối kim loại nặng
ở nồng độ cao) phần lớn enzym sẽ bò biến tính , mất hoạt tính xúc tác. Điều đáng
chú ý là mức giảm hoạt độ tương ứng mức độ biến tính của phân tử protein, enzym.
Các tính chất đã nêu được sử dụng để thu nhận chế phẩm enzym có hoạt tính xúc
tác hoặc để ức chế enzym khi cần thiết.
Enzym được cấu tạo từ các L –α acid amin kết hợp vơi nhau qua liên kết
peptit. Các enzym cũng bò thủy phân dưới tác dụng của peptit – hydrolaz, axit hoặc
kiềm. Khi enzym bò thuỷ phân hoàn toàn tạo thành các L –α acid amin, trong nhiều
trường hợp ngoài acid amin còn thu nhận được các chất khác. Trong trường hợp thứ
nhất enzym là một protein đơn giản, gọi là enzym một thành phần ; trường hợp thứ

hai, enzym là một protein phức tạp, gọi là enzym hai thành phần. Phân tử enzym
2


Enzym oxy hóa khử

hai thành phần (holoenzym) bao gồm phần protein (apoenzym) kết hợp với một
nhóm khác không phải là protein gọi là nhóm ngoại hoặc coenzym. Một coenzym
khi kết hợp với các apoenzym khác nhau, tạo thành các holoenzym khác nhau, xúc
tác cho quá trình chuyển hóa các chất khác nhau nhưng giống nhau về kiểu phản
ứng. Apoenzym quyết đònh tính đặc hiệu của enzym và làm tăng hoạt tính xúc tác
của coenzym. Coenzym quyết đònh kiểu phản ứng mà enzym xúc tác, trực tiếp tham
gia phản ứng và làm tăng độ bền của apoenzym đối với các yếu tố gây biến tính.
Các coenzym thường là dẫn xuất của các Vitamin hoà tan trong nước. Đa số enzym
thuộc enzym 2 thành phần. Đến nay người ta cũng đã xác đònh được rằng phần lớn
các enzym trong tế bào là những protein có cấu trúc bậc 4. Ở những điều kiện xác
đònh, phân tử của chúng có thể bò phân ly thuận nghòch tạo thành các phân tử dưới
đơn vò (pdđv) , hoạt độ enzym bò giảm hoặc có thể bò mất hoàn toàn. Ở những điều
kiện thích hợp các pdđv lại có thể kết hợp với nhau và hoạt động xúc tác của
enzym được phục hồi.
Trong tế bào còn tồn tại nhiều hệ enzym (multienzym) : bao gồm các enzym
xúc tác cho dây chuyền phản ứng của một quá trình trao đổi chất nhất đònh, trong
đó sản phẩm của phản ứng do một enzym xúc tác là cơ chất của enzym xúc tác cho
phản ứng tiếp theo. Ví dụ : hệ thống gồm 3 enzym E1, E2, E3 xúc tác cho dây
chuyền phản ứng sau :
A
E1
B
E2
C

E3
D
Trong sơ đồ trên , B là sản phẩm của phản ứng do E1 xúc tác nhưng lại là cơ chất
của E2.
Các enzym trong hệ thống nhiều enzym có thể tồn tại riêng rẽ ở dạng hòa tan,
không liên kết với nhau hoặc có thể kết tụ với nhau, liên kết với nhau khá bền tạo
thành phức hệ nhiều enzym. Khi tách riêng khỏi phức hệ enzym , sẽ mất hoạt tính
xúc tác. Ngoài ra , một số hệ thống enzym có thể liên kết với các màng, cơ quan tử
của tế bào (màng ti thể, riboxom …).
II.) TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG
Mỗi hoạt động xúc tác của enzym đều thông qua bộ phận đặc biệt của phân
tử enzym gọi là trung tâm hoạt động của enzym. Trung tâm này gồm những nhóm
hóa học, những liên kết peptit tiếp xúc trực tiếp với cơ chất. Một phần hoặc toàn
bộ phân tử enzym được coi là có khung cấu trúc thích hợp để duy trì hình dạng cần
thiết đối với tính chất đặc hiệu và hiệu lực xúc tác. Do vậy khi làm thay đổi hình
dạng của chúng dẫn đến khả năng xúc tác bò thay đổi.
Trung tâm hoạt động của enzym thường bao gồm những acid amin có nhóm
hóa học có hoạt tính cao như serin (-OH), Histidin (vòng imidazol), cystein (-SH),
Lysin (-NH2), Tryptophan (indol), glutamic (-COOH). Các gốc acid amin tạo nên
trung tâm hoạt động không nhất thiết sắp xếp ở cạnh nhau trong cấu trúc bậc một
nhưng gần nhau trong cấu trúc 2, 3 và 4. ion kim loại có vai trò trong trung tâm
hoạt động. Coenzem là thành phần quan trọng của trung tâm hoạt động.

3


Enzym oxy hóa khử

Có enzym có trung tâm hoạt động nhưng có enzym có hai hay nhiều trung
tâm hoạt động có thể giống nhau hoặc khác nhau về cấu tạo hoặc chức năng. chỉ có

cơ chất đặc hiệu có cấu trúc thích hợp với trung tâm hoạt động của enzym để tạo
thành phức hợp enzym – cơ chất, quá trình xúc tác chỉ xảy ra khi cơ chất gắn vào
trung tâm hoạt động. Fisher (1894) cho rằng trung tâm hoạt động được hình thành
sẵn với một cấu tạo nhất đònh và chỉ cho phép cơ chất có cấu tạo tương ứng kết hợp
vào cơ chế này có thể ví như “ổ khoá” và “chìa khóa”. Thuyết này đã giải thích
được một số trường hợp nhưng không giải thích đầy đủ nhiều kết quả thu được
trong thực nghiệm. Do vậy Koshland (1958) đã đưa ra giả thuyết khác là mô hình
“tiếp xúc cảm ứng”. Theo thuyết này thì đặc điểm của vùng trung tâm hoạt động là
rất mềm dẻo và linh hoạt chưa ở tư thế sẵn sàng hoạt động chỉ khi tác dụng với cơ
chất gây cảm ứng tác dụng không gian làm biến đổi hình dạng phân tử enzym tạo
nên trung tâm hoạt động, đònh hướng một cách chính xác để gắn với cơ chất. Trong
quá trình này cấu trúc enzym bò biến đổi, đã làm cho một số tính chất lí hoá của
enzym thay đổi theo như hình sau.
1.) Trung tâm dò lập thể.
Trong quá trình xúc tác của phân tử enzym, ngoài trung tâm hoạt động làm
xúc tác còn có một loại trung tâm khác làm nhiệm vụ điều chỉnh hoạt tính của
enzym, gọi là trung tâm điều chỉnh hay là trung tâm dò lập thể. Trung tâm dò lập
thể ở khác vò trí trung tâm hoạt động. Cơ chế tác dụng của yếu tố dò lập thể là ở
chỗ khi nó tác động vào trung tâm dò lập thể của enzym làm thay đổi hình dạng
không gian của enzym chuyển trạng thái hoạt động của enzym hoạt động hay
không hoạt động. Sự kết hợp yếu tố dò lập thể vào trung tâm dò lập thể của enzym
thường là sự kết hợp thuận nghòch. Cơ chế tác dụng của yếu tố dò lập thể là ở chỗ
khi nó tác dụng vào trung tâm dò lập thể của enzym làm thay đổi hình dạng của
enzym dẫn đến làm biến đổi trung tâm hoạt động làm cho hoạt tính xúc tác của
enzym bò thay đổi tăng lên hay giảm đi. Trung tâm dò lập thể đóng vai trò quan
trọng trong cơ chế điều chỉnh enzym thường hay nói đến cơ chế của sự ức chế
ngược là cơ chế điều chỉnh dò lập thể mà thông thường enzym của phản ứng đầu
tiên của quá trình chuyển hoá là enzym dò lập thể và sản phẩm cuối cùng của quá
trình phản ứng là yếu tố dò lập thể âm.
2.) Enzym polyme.

Là enzym có cấu tạo bởi nhiều đơn vò nhỏ, mỗi đơn vò nhỏ là một chuỗi
polypeptit và được gọi là protome. Enzym polyme thường có từ hai đến bốn đơn vò
nhỏ, có trường hợp có tới 10 đến 12 đơn vò nhỏ. Malat dehydrogenase có hai đơn vò
nhỏ, Urease có tám đơn vò nhỏ, catalase có 6 đơn vò nhỏ,ATP của ti thể tim bò có
10 đơn vò nhỏ. Enzym polyme thường chỉ thể hiện hoạt tính xúc tác cao khi phân tử
nguyên vẹn, khi các đơn vò nhỏ bò tách rời ra thì hoạt tính của enzym bò giảm hay
mất hẳn.
3.) Các dạng phân tử của enzym(Isozym)

4


Enzym oxy hóa khử

Enzym cùng xúc tác một loại phản ứng hoá học nhưng có thể tồn tại nhiều
dạng phân tử khác nhau và có một số tính chất lý, hoá, miễn dòch khác nhau. Các
dạng phân tử khác nhau của một enzym thường đựơc gọi là isozym. Lactat
dehydrogenase có phân tử lượng khoảng 130.000 do bốn đơn vò nhỏ tạo nên, mỗi
đơn vò nhỏ là một chuỗi polypeptit có trọng lượng phân tử khoảng 35.000. Các
chuỗi polypeptit này được sinh tổng hợp do hai gen khác nhau kí hiệu :H và M; có
nguồn gốc ở tim (H) và cơ (M) được sắp xếp thành 5 dạng phân tử lớn:
LDH1:HHHH
LDH2:HHHM
LDH3:HHMM
LDH4:HMMM
LDH5:MMMM
Tỷ lệ các dạng phân tử còn có thể thay đổi tuỳ theo tuổi tác, trạng thái sinh lý và
bệnh lý.
III.) CÁC TIỀN CHẤT ENZYM.
Hầu hết các enzym được tổng hợp trong cơ thể đều thông qua giai đoạn đầu

tiên là những tiền chất enzym không có hoạt động xúc tác gọi là Zymogen hay
Proenzym. Những tiền chất enzym này bò biến đổi bằng quá trình thuỷ phân liên
kết peptit loại bỏ những đoạn peptit có tác dụng kìm hãm hoặc che lấp trung tâm
hoạt động về enzym. Do đó phân tử lượng enzym có hoạt tính thường nhỏ hơn phân
tử lượng của Proenzym. người và động vật có vú các enzym thuỷ phân protid
trong ống tiêu hoá được tổng hợp ra dưới dạng proenzym. Ví dụ : pepsinogen,
chymotrypsinogen, trypsinogen trong quá trình hoạt hoá pepsinogen đã giải phóng 5
chuỗi peptit ngắn có trọng lượng phân tử 4000 dlk và một peptit có trọng lượng
phân tử 3200dlk có tác dụng ức chế hoạt tính của enzym khi còn kết hợp với
enzym. Quá trình hoạt hoá trypsinogen xảy ra sự thuỷ phân liên kết peptit giữa gốc
axít amin thứ 6 và 7 loại bỏ hexapeptit đã làm thay đổi hình dạng bộc lộ trung tâm
hoạt động của enzym. Đối với chymotrypsinogen chuyển thành trymotrypsin bằng
sự thuỷ phân giải phóng 2 dipeptit làm thay đổi hình dạng phân tử làm cho His vò
trí 57 xích gần gốc Ser vò trí 195 tạo trung tâm hoạt động enzym .
IV.) CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA ENZYM.
Cơ chế tác dụng chung của enzym là làm giảm năng lượng hoạt hoá, làm
tăng tốc độ phản ứng. Hoạt động xúc tác của enzym bao gồm nhiều yếu tố và có
thể kể một vài yếu tố chính như sau:
Sự tiếp cận và đònh hướng :
Cơ chất được tiếp cận với enzym sao cho liên kết cảm thụ của cơ chất được
tiếp cận với các nhóm hoạt động của enzym và được đònh hướng chính xác với các
nhóm ấy. Quá trình này sẽ gây ra sự biến đổi các quỹ đạo liên kết của chúng làm
cho phức hợp enzym – cơ chất ở vào trạng thái hoạt hóa.
5


Enzym oxy hóa khử

Mối quan hệ giữa hình dạng không gian của enzym đối với hoạt đông xúc
tác : cấu trúc phân tử không gian của enzym có liên quan mật thiết với hoạt động

xúc tác của enzym. Sự biến đổi cấu trúc không gian của enzym nhất là trung tâm
hoạt động xúc tác của enzym. Người ta cho rằng, sự kết hợp giữa enzym và cơ chất
tạo thành phức hợp trung gian [ES] đã gây ra tác dụng cảm ứng tương hỗ tức thời
giữa enzym và cơ chất. Cấu trúc enzym luôn luôn được biến đổi sao cho các nhóm
hoạt động của enzym được đònh hướng chính xác và tiếp cận thuận lợi với cơ chất
sao cho phân tử cơ chất bò “căng ra” hoặc bò “xoắn lại” và dễ dàng bò bẻ gẫy.
Sự tiếp xúc acid – base :
Nhờ xúc tác acid – base mà hầu hết các phản ứng xảy ra trong cơ thể thực
hiện ở môi trường pH trung tính, nồng độ H + và OH- rất thấp. Nếu không có cơ chế
này các phản ứng hóa học thường xảy ra ở môi trường có nồng độ H + và OH- cao.
Với những nhóm hoạt động đặc biệt có khả năng nhường hay nhận proton enzym
thực hiện được quá trình xúc tác acid – kiềm này. Sự xúc tác này phụ thuộc 2 yếu
tố quan trọng, thứ nhất là lực của acid – base nghóa là hằng số phân ly proton của
chúng; thứ hai là tốc độ nhường hay nhận proton base của cid- base . Thí dụ : nhóm
imidazol của Histidin là một trong những chất xúc tác acid – base khá mạnh.
Sự xúc tác đồng hóa trò :
Nhiều enzym có thể kết hợp với cơ chất bằng liên kết đồng hóa trò tạo phức
hợp trung gian có hoạt tính cao, giảm được năng lượng hoạt hóa của phản ứng để
cơ chất dễ dàng tham gia phản ứng tạo sản phẩm. Hoạt động của enzym thường
thông qua hợp chất trung gian enzym – cơ chất đồng hóa trò được phân biệt theo
gốc acid amin của enzym được trực tiếp phản ứng với cơ chất. Nhóm Serin bao
gồm enzym này, nhóm Hydroxyl của gốc Serin đặc hiệu của enzym tham gia tạo
thành liên kết este hoặc với nhóm acyl như trong trường hợp của chymotrypsin để
tạo phức hợp trung gian acyl – enzym, hoặc với nhóm phosphat trong trường hợp
phosphoglucomutase để tạo ra một phospho enzym. Trong nhóm cystein bao gồm
phospho glyceraldehyd dehydrogenase, papain, acetyl CoA acetyl transferase liên
kết đồng hóa trò thioeste được hình thành giữa nhóm acyl của cơ chất và nhóm
sulfhydryl của gốc cystein đặc hiệu của enzyn. Nhóm Histidin bao gồm một số
enzym vận chuyển nhóm phosphat như gluco 6 phosphatase, succinyl – CoA
sythetase. Những enzym này có nhóm imidazol của Histidin dặc hiệu của enzym

được phosphoryl hóa. Nhóm Lysin bao gồm enzym fructodiphosphat aldolase,
tranaldolase, D – amino acid oxidase, hợp chất trung gian của chúng là base Schiff
giữa nhóm - NH2 của Lysin đặc hiệu của enzym và nhóm carbonyl của cơ chất.
Cơ chế tác dụng của enzem không phải do một yếu tố đơn độc mà tác dụng
tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều nhóm hoạt động của enzym tạo ra. Cơ chế tác
dụng của từng men rất phức tạp và có những đặc điểm riêng trong đó có vai trò xúc
tác của enzym do các nhóm chức trong phân tử enzym. Bản chất enzym là protein,
phân tử của chúng gồm hàng trăm hoặc hàng ngàn gốc acid amin, các acid amin
này liên kết với nhau bằng các liên kết peptid qua các nhóm α – carboxyl và α –
amin. Tất cả các acid amin (trừ glycin) đều có mạch nhánh.
Các mạch nhánh
6


Enzym oxy hóa khử

này thường có trạng thái tự do và tuỳ theo bản chất của nó, có thể tham gia vào
những phả ứng hóa học nhất đònh. Trong những acid amin cấu tạo nên trung tâm
hoạt động của enzym có những acid amin có mạch nhánh với hoạt tính hóa học
cao. Các nhóm này tạo nên các nhóm chức năng của trung tâm hoạt động ; có
những nhóm trực tiếp tham gia vào các hoạt động xúc tác ; có những nhóm khác
làm nhiệm vụ kết hợp và đònh hướng cho cơ chất và coenzym và tạo nên bộ phận
tiếp xúc của en zym : Tuy nhiên ta không thể xác đònh được một ranh giới rõ rệt
giữa các nhóm “xúc tác” và các nhóm “tiếp xúc” và vì những nhóm tiếp xúc cũng
thường tham gia vào sự xúc tác. Các nhóm chức năng thường nằm ở những bộ phận
khác nhau trong các chuỗi polypeptid của phân tử enzym, nhưng do sự cuộn khúc
của các mạch peptid, các nhóm đó lại gần kề nhau về không gian và đònh hướng
theo một cách nhất đònh. Sự phá huỷ hoặc khóa một nhóm chức năng nào đó
thường gây ra sự ngừng hãm hoặc làm chậm phản ứng xúc tác. Khi cấu trúc bậc 3,
hay bậc 4 của phân tử enzym bò hư hại hay rối loạn vì lý do vật lý, hay rối loạn vì

lý do hóa học nào đó, cũng thường gây tổn hại đến cấu trúc tinh vi của trung tâm
hoạt động, là rối loạn sự đònh hướng tương hỗ của các nhóm chức năng.
Các nhóm chức năng thường có trong phân tử enzym bao gồm:
- Các nhóm carboxyl của acid aspartic và acid glutamic
- Nhóm έ- amin của Lysin
- Nhóm guanidin của arginin
- Nhóm indol của Tryptophan
- Nhóm imidazol của Histidin
- Nhóm Hydroxyl của Serin và threomin
- Nhóm phenol của Tyrosin
- Nhóm sulfuhydryl của Cystein
- Nhóm thioeste của Methionin
- Những mạch carbon của những acid amin khác và vòng thơm của
phenylalanin; các nhóm chức năng tham gia vào hoạt động của enzym bằng
nhiều cơ chế. Nhờ khả năng nhường hoặc nhận proton, chúng có thể hoạt
động như những chất xúc tác acid hoặc chất xúc tác theo nghóa rộng. Chúng
cũng có thể liên lết bằng liên kết đồng hóa trò với cơ chất tạo thành phức
hợp enzym – cơ chất có hoạt tính cao, để thực hiện cơ chế xúc tác đồng hóa
trò.
- Trong những enzym có chứa kim loại, nhiều trường hợp chính ion kim loại
đóng vai trò trung gian giữa những nhóm chức năng của enzym và cơ chất.
Ion kim loại là những chất mang điện tích dương, có thể đóng vai trò chất
hút điện tử rất mạnh và do đó tham gia vào cơ chế phản ứng rất có hiệu lực.
V.) TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYM
Tính đặc hiệu cao của enzym là một trong những sai khác chủ yếu giữa
enzym với các chất xúc tác khác. Mỗi enzym chỉ có khả năng xúc tác cho sự

7



Enzym oxy hóa khử

chuyển hóa một hay một số chất nhất đònh theo một kiểu phản ứng nhất đònh. Đặc
tính tác dụng lựa chọn này gọi là tính đặc hiệu hoặc tính chuyên hóa của enzym.
1.) Đặc hiệu kiểu phản ứng
Thể hiện ở chỗ mỗi enzym chỉ có thể xúc tác cho một trong những kiểu phản
ứng chuyển hóa một chất nhất đònh. Ví dụ : phản ứng oxy hóa khử, thuỷ phân …
2.) Đặc hiệu cơ chất
Cơ chất là chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của enzym và
bò chuyển hóa dưới tác dụng của enzym. Mức độ đặc hiệu của các enzym không
giống nhau, ngưới ta thường phân biệt thành các mức sau :
a.)Đặc hiệu tuyệt đối
Enzym chỉ có tác dụng trên một chất nhất đònh và hầu như không có tác dụng với
một chất nào khác. Ví dụ: Urease hầu như chỉ có tác dụng với Ure, thuỷ phân nó
thành khí CO2 và NH3
NH2 – CO – NH2 + H2O
CO2 + 2NH3
b.) Đặc hiệu nhóm tuyệt đối
Các enzym này chỉ tác dụng lên những chất có cùng một kiểu cấu trúc phân tử, một
kiểu liên kết và có những yêu cầu xác đònh đối với nhóm nguyên tử gần liên kết
chòu tác dụng. Ví dụ: mantaz thuộc nhóm α – glucozidaz chỉ xúc tác cho phản ứng
thuỷ phân liên kết glucozid đïc tạo thành từ nhóm OH glucozid của α – glucoz
với nhóm OH của một monoz khác.
c.)Đặc hiệu nhóm tương đối:
Mức độ đặc hiệu kém hơn nhóm trên ở chỗ enzym không có những đòi hỏi gì
nghiêm ngặt đối với nhóm ở gần liên kết bò phân giải. Ví dụ: Lipaz xúc tác cho
phản ứng thuỷ phân Lipid.
Phần lớn các enzym đều có tính đặc hiệu lập thể nghóa là enzym chỉ có tác dụng
với một trong 2 dạng đồng phân không gian của các chất. Ví dụ :
lactatdehydrogenaz chỉ tác dụng lên acid L – lactic mà không có tác dụng với D –

lactic .
Trong tự nhiên cũng có các enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hóa tương
hỗ giữa các cặp đồng phân không gian tương ứng .ví dụ: lactatraxemaz của vi
khuẩn xúc tác cho phản ứng chuyển hóa lẫn nhau giữa acid D và L – lactic …vv.
Các enzym này có vai trò quan trọng khi sản xuất các chất dinh dưỡng bằng
phương pháp hóa học , vì chúng có thể chuyển các chất từ dạng cơ thể không thể
sử dụng được sang dạng có thể hấp thụ.
Enym còn có khả năng phân biệt được 2 gốc đối xứng trong phân tử giống nhau
hoàn toàn. Ví dụ : 2 nhóm –CH2OH trong phân tử glixerin, glixerophatphat _ kinaz
xúc tác phản ứng chuyển vò gốc phophat từ ATP đến C3 của glixerin .
VI.) CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC PHẢN ỨNG DO ENZIM
KIỂM SOÁT :
Các phản ứng do enym kiểm soát có một số đặc tính quan trọng có liên quan
tới cơ chế hoạt động của enzym, sự ảnh hưởng của nhiệt độ pH, nồng độ cơ chất và

8


Enzym oxy hóa khử

enzym, các chất ức chế cũng như các cofactor là có tầm quan trọng sinh học đặc
biệt.
1) Nhiệt độ :
Sự tăng ban đầu của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng là phù hợp với bất kì
phản ứng hóa học nào vì năng lượng nhiệt tăng lên làm tăng năng lượng động học
của các phân tử phản ứng và làm cho tần số va chạm tăng lên. Trong trường hợp
này số phức hợp enzym - cơ chất được tạo nên nhiều hơn trong một đơn vò thời
gian, đồng thời sự xúc tác tăng và số phân tử sản phẩm cũng tăng lên .
Với nhiều loại phản ứng , kể cả các phản ứng xúc tác vô cơ, sự tăng này sẽ
tiếp diễn vô hạn, tuy nhiên trong phản ứng do enzym kiểm soát, nhiệt độ tối ưu

nhanh chóng đạt tới tương ứng với tốc độ cực đại của phản ứng. Cao hơn nhiệt độ
tối ưu, tốc độ phản ứng giảm nhanh. Đó là vì phân tử enzym, cũng như các protein
khác, cấu hình có được là nhờ các lực hấp dẫn yếu, như các liên kết hydro : các
liên kết này trở nên không bền ở nhiệt độ cao làm cho enzym trở nên biến tính.
Trung tâm hoạt động mất đi cấu hình chuẩn và không phù hợp được nữa với cơ chất
và enzym không thể hoạt động như chất xúc tác. Đa số enzym có nhiệt độ tối ưu
giữa 40-50oC, tuy thế có một số loại chuyên hoá để hoạt động tốt hơn ở trên hoặc
dưới khoảng nhiệt độ đó. Ví dụ như một số loài vi khuẩn sống được ở các vùng
nước nóng trên 85oC và có các enzym đặc biệt bền vững ,loài cá băng ở Nam cực
có enzym hoạt động có hiệu qủa ở -2oC.
pH :
Đa số enzym có pH tối ưu gần với 7, đó cũng là ph bình thường bên trong tế
bào. Các enzym hoạt động bên ngoài tế bào thường đói hỏi nhiều pH khác nhau. Ví
dụ rõ rệt là enzym pepsin thấy trong dòch vò, nó hoạt động tốt trong điều kiện độ
acid rất cao pH khoảng 1-2.
Sự lệch với pH tối ưu có thể ảnh hưởng đến hoạt tính enzym theo một trong hai
cách trái ngược nhau. Trong trường hợp khi các vò trí hoặc liên kết hoặc xúc tác
trong trung tâm hoạt động có dạng dạng các ion tích điện, một số giá trò pH là ức
chế vì nó làm tái kết hợp các ion này. Các nhóm không tích điện tạo nên sẽ không
tương tác được với cơ chất và mất đi tính xúc tác của nó. Khả năng thứ hai là do
phân tử enzym có thể thay đổi cấu hình và trở nên biến tính ; điều này dễ xảy ra ở
các pH cực trò khi mà nó làm yếu các lực liên kết các bộ phận của phân tử enzym
lại với nhau.
2) Nồng độ cơ chất và nồng độ enzym :
Tốc độ của đa số các phản ứng do enzim kiểm soát bò thay đổi theo nồng độ cơ
chất .Khi nồng độ cơ chất tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng lên tương ứng, nhưng
chỉ khi nồng độ cơ chất còn ở mức tương đối thấp. Khi nồng độ cơ chất lớn hơn, tốc
độ phản ứng trở nên ít phụ thuộc vào nồng độ cơ chất và tiến tới một cực đại cố
đònh tùy thuộc vào số lượng enzym có mặt. Ở nồng độ cơ chất thấp, nhiều phân tử
enzym có trung tâm hoạt động tự do và sự cung cấp hạn chế cơ chất sẽ xác đònh tốc

độ phản ứng . Ở nồng độ cơ chất cao, hầu hết trung tâm hoạt động bò chiếm lónh và

9


Enzym oxy hóa khử

lúc này số lượng các phân tử enzym lại là yếu tố quyết đònh tốc độ phản ứng. Khi
số enzym tăng tốc độ cực đại cũng theo đó mà tăng lên tương ứng .
Trong phạm vi trao đổi chất tế bào, mối tương quan này có tầm quan trọng như
những phương thức kiểm soát tốc độ của các phản ứng khác nhau – đối với một số
phản ứng, nồng độ cơ chất bình thường vẫn là nhân tố quan trọng, thế nhưng với
các enzym khác nồng độ enzym mới là quyết đònh.
3) Các chất ức chế enzim
Các chất ức chế cạnh tranh :
Các chất này có cấu tạo hóa học và hình dạng khá giống cơ chất. Khi có mặt cơ
chất và chất ức chế, chúng cạnh tranh nhau trung tâm hoạt động và làm cho hoạt
động xúc tác của enzym bò hoãn lại. Để ví dụ về ức chế cạnh tranh có thể lấy
trường hợp enzym sucxinic dehydrogenaza, nó xúc tác một trong nhiều bước của
quá trình giải phóng năng lượng ở trong tế bào Cơ chất bình thường của enzym là
acid sucxinic, nó biến thành acid fumaric khi bò lấy đi hai nguyên tử hydro, enzym
giải phóng các sản phẩm rồi lại được dùng lại.các chất ức chế cạnh tranh không có
một ảnh hưởng lâu bền tới phân tử enzym va sự ức chế do chúng gây nên có thể
khắc phục bằng cách giảm nồng độ chất ức chế .
Các chất ức chế không cạnh tranh :
Các chất này khác với chất ức chế cạnh tranh ở chỗ chúng không kết hợp với trung
tâm hoạt động của enzym và không chòu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất. Loại phổ
biến nhất là các ion kim loại nặng, như các ion thủy ngân (Hg +) và bạc (Ag+). Các
chất này kết hợp với phân tử enzim gây những biến đổi gián tiếp tới hình dạng của
trung tâm hoạt động, làm cho nó không thể tương tác được với cơ chất. Sự ảnh

hưởng xuất hiện khi phản ứng hóa học xảy ra ở một khu vực thứ nhất trên phân tử
protein làm thay đổi hình dạng và tính chất của khu vực thứ hai, được gọi là phản
ứng dò khối .
4) Các cofactor enzim :
Nhiều enzim không thể hoạt động chính xác khi thiếu một chất nhỏ hơn, không
phải protein, mà gọi là cofactor.Nó có mặt bên trong giới hạn của trung tâm hoạt
động. Cofactor thường hoạt động như cái “cầu “ giữa enzym và cơ chất, nó thường
tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học của quá trình xúc tác. Đôi khi cofactor
cung cấp nguồn năng lượng hóa học thúc đẩy phản ứng .
Một số enzym cần các ion kim loại là cofactor – ví dụ như Fe, Mg … Đôi
khi , coenzym liên kết cộng hóa trò với enzym ở trạng thái khá bền vững và hình
thành nhóm tiền tố – (prostetic) của protein phức hợp. Tuy thế khoảng 80% enzym
là những protein tinh khiết chỉ gồm các mạch polypeptid, các coenzym cần có chỉ
liên kết tạm thời khi enzym thực hiện chức năng xúc tác của chúng.

PHẦN III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ TINH CHẾ ENZYM :

Các chế phẩm enzym thu nhận theo 2 phương pháp là Nuôi cấy bề mặt (môi
trường nuôi dạng rắn) và Nuôi bề sâu (chìm – môi trường nuôi dạng lỏng). Ta gọi
là những chế phẩm enzym thô dạng lỏng hay rắn – chỉ dùng trong một số ngành
10


Enzym oxy hóa khử

công nghiệp như da, dệt, tơ tằm, sợi đay, nước chấm lên men, chăn nuôi, rượu ..vv
không đòi hỏi độ tinh khiết của enzym quá cao.
Tuy nhiên cũng có ngành công nghiệp, đặc biệt trong y dược, phân tích hóa
học vv… cần chế phẩm enzym có độ tinh khiết cao. Nên phải tách và tinh chế
enzym bằng quy trình phức tạp. Đây là giai đoạn đòi hỏi thời gian, công sức và kỹ

thuật tiến hành phải tiû miû, chính xác, cẩn thận, khoa học và cũng gặp nhiều khó
khăn.
Yêu cầu của giai đoạn này là thu được enzym có độ tinh khiết cao và và bảo
toàn được hoạt tính của enzym trong thời gian tách ,tinh sạch.
Với canh trường rắn :
Muốn chiết rút enzym từ môi trường rắn, trước tiên cần phải phá vỡ tế bào
vi sinh vật bằng phương pháp cơ học như : nghiền nhỏ (có thể nghiền với cát, thạch
anh, bột thuỷ tinh … để tăng thêm khả năng phá vỡ tế bào ). Sau đó chiết rút enzym
từ canh trường nuôi bằng dung môi thích hợp. Tuỳ theo enzym đó tan trong dung
môi nào
Dòch chiết enzym sau khi lọc, thường có chứa 10 – 15% chất khô và các enzym có
trong tế bào vi sinh vật.
Làm lạnh nhanh dòch chiết xuống 10 – 12 0C để ngăn cản vi sinh vật lạ phá hỏng
dòch enzym, để bảo toàn hoạt tính enzym, cô đặc trong chân không dòch enzym này
tới độ khô 50 – 55%( hay sấy phun ở nhiệt độ < 40 0C ), ta có chế phẩm dùng tốt
trong ngành da, dệt … Nếu muốn thu enzym dạng bột khô người ta cần kết tủa
enzym từ dung dòch bằng một trong các tác nhân sau đây:
- Cồn cao độ (96 – 98%) ; tỷ lệ 1 : 3 hay 1 :4 (dòch enzym : cồn)
- Dung môi khác như izopropanol, aceton với tỉ lệ 1 : 1,5 hay 1 : 2 (dòch
enzym : dung môi)
Chú ý : kết tủa với cồn hay các dung môi này tốt nhất là ở nhiệt độ thấp 3-5 0C ,
khuấy đều khi dung môi từ từ vào.
- Muối trung tính như NaCl, (NH4)2SO4, Na2SO4, MgSO4, muối phosphat mono
– hay di – basic vv…
Thông thường hay dùng (NH4)2SO4 vì độ hoà tan của muối này cao không
phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, không làm biến tính protein nhưng nhược điểm là
tốn nhiều muối ( từ 50 – 60% so với dòch enzym). Với pepsin người ta hay dùng
NaCl (20 – 25%) muối này rẻ, dễ kiếm, không có hại …
Sau khi kết tủa, ly tâm, lấy phần enzym tủa, trong enzym này còn chứa nhiều
tạp chất như: protein , muối, các chất có trọng lượng phân tử thấp khác, chất

màu … nên cần tiếp tục tinh sạch bằng một số biện pháp như sau :
- tách chất có trọng lượng phân tử thấp (như muối … ) bằng phương pháp thẩm
tích qua màng bán thấm.
- Tách một phần các tạp chất bằng nồng độ rượu thấp (40 – 45%) khi đó
enzym chủ yếu nằm trong dung dòch.
- Có thể hòa tan enzym bằng lượng nước tối thiểu, lọc bỏ chất không tan, rồi
kểt tủa lại bằng rượu cao độ.
11


Enzym oxy hóa khử

-

Dựa vào độ hòa tan khác nhau trong hỗn hợp rượu và nước người ta có thể
tách amilaza ra khỏi proteaza.
Khi nồng độ rượu thấp (50 – 52%) thì hầu hết proteaza kết tủa (90%) chỉ có
lượng nhỏ amilaza kết tủa theo (10%), nhưng khi nồng độ rượu đạt 76% thì hầu
như amilaza kết tủa hoàn toàn.
Hiện nay việc tách , tinh sạch enzym đã được tiến hành với kết quả mỹ mãn
bằng những phương pháp hiện đại như : lọc gel, hấp phụ chọn lọc, sắc ký nhựa
trao đổi ion vv..
Với canh trường lỏng
Sau khi tách khỏi hợp chất không tan xác vi sinh vật ta cần cô đặc để tăng lượng
chất khô, giảm thể tích từ 4- 10 lần trong thiết bò cô đặc chân không , ở nhiệt độ 25
– 300C.
Người ta có thể cô đặc bằng hấp thu trên nhựa trao đổi ion, hay các chất hoạt động
bề mặt, biện pháp này cho phép giảm thể tích enzym đáng kể (xuống 5- 10 lần).

PHẦN I V. CÁC THUYẾT OXI HÓA KHỬ SINH HỌC :


I.) CÁC THUYẾT OXI HOÁ SINH HỌC CỔ ĐIỂN
Từ lâu các nhà khoa học quan tâm đến vấn đề bản chất của sự oxi hoá sinh học.
Ngay từ thế kỷ XVIII Lavoisier khẳng đònh rằng :”Sự hô hấp _đó là sự cháy chậm
và hoàn toàn giống như sự cháy của than “Song việc nghiên cứu các loại quá trình
oxi hoá khác nhau sau này cho thấy Lavoisier chỉ đúng khi đánh giá toàn bộ quá
trình.Thực ra về bản chất sự oxi hoá chậm các chất hữu cơ trong cơ thể khác xa với
sự cháy thông thường,mặc dù các sản phẩm là nước và CO2
Tuy nhiên, việc sáng lập ra học thuyết hô hấp dựa trên quan niệm sự oxi hoá các chất của cơ thể bằng sự oxi hoá không khí đã mở đầu cho phương thức hoá
học và tạo tiền đề cho việc nghiên cứu bản chất của các quá trình oxi hoá sinh
học.Từ đó đến nay một loạt các học thuyết sinh học ra đời.Thời kỳ thống trò của
các thuyết hoạt hoá oxi và được thay thế bằng thời kì phát triển và hưng thònh của
các thuyết hoạt hoá hydro và những ý đònh hợp nhất các học thuyết đó lại.Cuối
cùng là thời kỳ phát triển của những quan điểm hiện đại dựa trên các quá trình oxi
hoá phức tạp,đa dạng giai đoạn, tổ chức cao tồn tại trong tế bào sống với các chất
xúc tác khác nhau thực hiện cả hoạt hoá oxi lẫn hoạt hoá hydro và sáng lập ra giản
đồ oxi hoá cuối cùng.Trong các thuyết thì thuyết của peroxyt của Bach và thuyết
khữ hydro của Palladin –Wieland là có ý nghóa hơn cả.
1.) Thuyết peroxyt của Bach
Thuyết dựa trên quan niệm hoạt hoá xúc tác oxi.Theo Bach sự oxi hoá là
sự kết hợp oxi phân tử vào chất bò oxi hoá để tạo ra peroxyt, khi đó oxi phân
tử (O=O)tham gia phản ứng ở dạng nhóm –O-O- :
R

O

2R + O2

O
hay R + O 2


R

O
12

R
O


Enzym oxy hóa khử

Peroxyt được tạo thành các đó chứa một nửa oxi kết hợp ở trạng thái hoạt
động là chất mang oxi hoạt hoá.Oxi này sẽ oxi hoá các chất khác. Bach cho là tế
bào sống thích ứng được với peroxyt là do nó có khả năng phân giải peroxyt hoạt
hoá của chúng và sử dụng oxi của chúng để oxi hoá các chất khó oxi hoá hơn.Cả
hai quá trình này đều là các quá trình xúc tác và được tiến hành dưới tác dụng của
enzim: calataza và peroxydaza.
Qúa trình oxi hoá sinh học theo thuyết Bach được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
A + O2
AO2
peroxydaza

AO2 + B
BO + AO hay BO 2 + A
Trong đó A – chất dễ bò oxi hoá
B - chất khó oxi hoá
Như vậy là theo thuyết của Bach thì sự tạo thành peroxyt hữu cơ có ý nghóa
quyết đònh đối với quá trình oxi hoá sinh học. Khả năng sử dụng các hợp chất oxi
hoá trong cơ thể khi hô hấp, không đòi hỏi năng lượng bên ngoài được thực hiện

nhờ các hệ xúc tác sau:
-Các enzim hoạt hoá oxi phân tử là oxidaza
-Các hợp chất hữu cơ không no có khả năng tạo peroxyt kém bền khi tự oxi
hoá bởi oxi phân tử –oxygenaza
-Các enzim xúc tác sự oxi hoá nhờ oxi hoạt động của peroxyt-peroxydaza
Tuy rằng thuyết peroxyt bò hạn chế ở chỗ chỉ cơ chế của một số quá trình oxi hoá
khử trong thực vật, song nghiên cứu về cơ chế oxi hoá peroxyt cho đến nay không
kém phần quan trọng. Nó là cơ sở của một loạt các phản ứng khác nhau : phản ứng
oxi hoá các hợp chát vô cơ, hydrocacbon, rượu, aldehyt…
2.) Thuyết khử hydro của Palladin – Wieland
Theo ông giai đoạn đầu của oxi hoá chất hữu cơ là sự loại hydro và quá trình
hô hấp được thực hiện nhờ các tác nhân xúc tác đặc hiệu có khả năng oxi hoá
khử thuận nghòch. Palladin gọi các chất này là các chất sinh màu hô hấp
Những chuyển hoá oxi hoá khử các chất sinh màu hoá học trong tế bào
sống được tiến hành bằng cách tách kếp hợp hydro vào chúng. Vai trò của chất
màu hô hấp trong qúa trình oxi hoá là chiếm lấy hydro của cơ chất, chúng
không phải là chất chuyển oxi mà là chất chuyển hydro.Trong tế bào,chất màu
hô hấp đóng vai trò chất nhận hydro ,còn chất sinh màu hô hấp là chất nhận
oxi. Sự tạo thành nước xem như giai đoạn cuối của quá trình.
Palladin biểu diễn sự oxi hoá sinh học do enzim oxidaza xúc tác như sau:
C6H12O6 + 6H2O + 12R
6CO2 + 12RH2
12RH2 + 6O2
12R
+ 12H2O
C6H12O6 + 6O2
Trong đó R - biểu thò chất màu hô hấp
NH 2 - chất sinh màu hô hấp

13


6CO2 +

6H2O


Enzym oxy hóa khử

Quan niệm hoạt hoá hydro của Palladin được Wieland hoàn thiện về mọi
nặt.ng thu axetaldehit từ rượu etylic trong điều kiện yếm khí ở nhiệt độ
thường khi có paladi xúc tác và quinon hoặc metylen xanh làm chất nhận hydro
và ông giả thuyết cơ chế tạo thành axetaldehit như sau :
CH3CH2OH + Pd
CH3CHO + PdH2

PdH2

+ C6H4(O)2

Pd

+

C6H4(OH)2

Nghiên cứu của Wieland có ý nghóa quan trọng về nguyên lý khi oxi hoá
một chất hữu cơ không cần oxy không khí và sự oxy hoá có thể xảy ra nhờ sự
khử hydro của cơ chất.bên cạnh đó ông còn chỉ rõ vai trò của nước và tham gia
trong quá trình oxi hoá
II.) QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI VỀ CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH OXI HOÁ – KHỬ

SINH HỌC.
Các loại phản ứng oxi hoá khử:
Theo quan niệm hiện đại quá trình mất electron hoặc hydro của phân tử
chất nào đó gọi là sự oxi hoá , quá trình ngược lại gọi là sự khử .Chất nhường
electron và hydro gọi là chất khử. Chất nạp thêm electron và hydro gọi là chất
oxi hoá. Sự oxi hoá và sự khử luôn xảy ra đồng thời và liên hợp chặt chẽ với
nhau thành một phản ứng oxi hoá khử thống nhất
Các quá trình oxi hoá khử có thể xảy ra theo một số những các sau đây:
1.) Kết hợp gắn trực tiếp oxi vào cơ chất bò oxi hoá và tạo ra sản phẩm oxi
hoá
A +
O2
AO2
Ví dụ trong quá trình tạo thành nước, hydro nhường điện tử cho oxi và
bò oxi hoá, còn oxi nhận electron và bò khử
2H2 + O2
2H2O
2.) Cho và nhận electron khơng cần có oxi tham gia
Trong nhiều trường hợp phản ứng oxi hoá khử có thể xảy ra bằng cách
nhường và thu electron không cần có oxi tham gia.Ví dụ các phản ứng sau đây:
2Fe2+ - 2e
I2

2Fe3+

+ 2e

2Fe2+ + I2

2I2Fe3+ + 2I-


Sắt hoá trò hai là chất cho electron và bò oxi hoá thành hoá trò ba, còn iot là chất
nhân electron và bò khử thành I sinh vật thường xảy ra sự oxi hoá khử này của hệ xitocrom. Fe trong
hem của xitocrom có khả năng oxi hoá khử thuận nghòch khi cho hay nhận
14


Enzym oxy hóa khử

electron . Nhờ tính chất này các xitocrom tham gia vào việc chuyển vận electron từ
cơ chất đến oxi.
3.) Khử hydro hoá
Nhiều phản ứng oxi hoá được thực hiện bằng cánh tách hydro khỏi cơ chất.Chúng
có thể được biểu diễn ở dạng tổng quát sau:
oxi hoá
AH2 + B
A + AH2
Các phản ứng khử hydro trong đó oxi là chát nhận trực tiếp do các hydrogennaza
hiếu khí hay do các oxidaza xúc tác
Ví dụ : sự oxi hoá xitamin tự nhiên dưới tác dụng oxidaza của L
Axitamin :

O
CH2

COOH

+H2O
+ O2


H2O2
NH2

HOOC
oxydaza L-axitamin

C

+

NH 3 +

H

.
Các phản ứng oxi hoá cơ chất bằng oxi phân tử gồm một giai đoạn do một
enzim xúc tác để tạo thành peroxyt kiểu như thế này thường ít gặp
Phần lớn quá trình oxi hoá khử sinh học được tiến hành bằng cách khử hydro với
sự tham gia của một hay nhiều chất chuyển hydro (C ar, C1ar, C2ar,…) trung gian. Các
phản ứng này chứa coenzim của dehyrogenaza (cơ chất : chất nhận _
oxidoreductaza) xúc tác. Thứ tự các chuyển hoá có thể xảy ra như hình bên
AH2

CArH2

B H2

CAr

B


E1
A

Chất tiếp nhận hydro thứ nhất (C 1ar) được dehydrogenaza thứ nhất (E1 ) khử
đến C1ar – H2 có thệ làm cơ chất cho một enzim nào đó . Và như vậy có một số chất
các chất chuyển trung gian tương tự hoạt động nối tiếp nhau thì có thể tạo thành
một chuỗi gọi là chuỗi hô hấp hay chuỗi chuyển electron . Chuỗi này đứng giữa cơ
chất, hydrogenaza đầu tiên của nó và chất nhận hydro cuối cùng. Trong điều kiện
hiếu khí thì oxy phân tử là chất nhận hydro cuối cùng. Qúa trình chuyển hoá phức
tạp này có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

15


Enzym oxy hóa khử
CArK h

CArK h
E

N

2

1

A H2

E2


1

E

E

N
N

2

CArO xh

1

CArO xh

A

H 2O

CArK h

CArO xh

M
1

½ O


Ở ty thể , giữa flavin và chất nhận cuối cùng là oxi có các chất chuyển trung
gian coenzym Q, các xitocrom, Fe phihem, Cu và xitocromoxydaza là mắt xích cuối
cùng của chuỗi. Sự oxi hoá axít suxinic thành axít fumaric là một minh hoạ cụ thể
cho quá trình oxi hoá khử phức tạp kiểu này
COOH
H

C

COOH

H

CH
-2e ,-2H

H

C

+

CH

CH sucxinatdehyrogenaza

I
COOH
Axit sucxinic


COOH
axit fumalic

4.) Thế oxi hoá khử
Trong mọi trường hợp việc chuyển electron chỉ có thể thực hiện được trong
tế bào cơ chất có khả năng thu nhận electron, nghóa là có ái lực đối với electron.
Trong phản ứng oxi hoá khử các chất tham gia có các ái lực đối electron khác nhau
. Chất nào có ái lực electron lớn hơn thì chất đó nhận. Đại lượng phản ánh khả
năng thu hay nhường electron tức là khả năng oxi hoá khử của chất và được gọi thế
oxi hoá khử .
Đại lượng thế oxi hoá khử chỉ rõ chiều vận chuyển electon . Các chất có
điện thế âm chỉ có thể khử các chất có điện thế đương. Đối với mỗi chất có khả
năng tạo nên hệ oxi hoá khử sẽ tồn tại hai dạng : dạng oxi hoá và dạng khử trong
dung dòch. Thế oxi hoá khử có thể tính theo phương trình sau:
RT
E

=

EO

+

[ dạng oxi hoá ]
ln

nF

[ dạng khử ]


Trong đó E – Thế oxi hoá khử của một chất nhất đònh trong những điều kiện xác
đònh
Eo - thế oxi hoá khử ở các điều kiện chuẩn
R - Hằng số khí, R= 1,98 cal/mol . OC
T - Nhiệt độ têt đối OK
n - số electron được di chuyển
F - hằng số Faraday, F = 95000 C/phân tử gam hay 23,066 kcal/mol
16

2


Enzym oxy hóa khử

PHẦN V. PHÂN LOẠI ENZIM OXI HÓA KHỬ :
I.) CÁC ENZIM HOẠT HOÁ HRO (ĐEHROGENAZA) :
Đ a số các phản ứng oxi hoá sinh học là phản ứng tách hrô khỏi cơ chất.
Enzim xúc tác quá trình tách hro gọi là Đêhrogenaza. Sơ đồ cơ chế tác dụng
của chúng có thể biểu diễn như sau:
AH2 + B = A + BH2
Tất cả đêhrogenaza là các enzim lưỡng cấu tử – các proteit. Tính đặc hiệu
của chúng do phần protein của enzim quyết đònh. Một co.đêhrogenaza có thể là
cấu tử của nhiều hệ enzim đêhrogenaza khác nhau .
Theo bản chất nhận hro, người ta chia đêhrogenaza ra làm 2 nhóm chính:
Các dehydrogenaza hiếu khí là nhửng enzim có khả năng hoạt hoá H 2 của cơ
chất và chuyển nó trực tiếp oxi không khí;
Các dehydrogenaza yếm khí là những enzim không có khả năng chuyển H2
trực tiếp cho oxi không khí mà chuyển hydro cho 1 chất chuyển trung gian nào đó.
Theo bản chất của nhóm ngoại, các đêhydrogenaza được phân ra thành :

Dehydrogenaza piridin
Dehdrogenaza flavin
Coenzim của các hydrogenaza piridin là nicotinamitadenindinucleotit (NAD)
hoặc nicotinamitadenindinucleotit phosphat (NADP) và NAD) còn có các tên gọi
tương ứng là coenzim I , codehydrogenaza I và coenzim II ,codehydrogenaza II. Các
dehydrogenaza piridin thuộc nhóm enzim dehydrogenaza yếm khí .
Nhóm
ngoại
của
các
đêhydrygenaza
flavin(flavoproteit)

flavinmononucleotit(FMN) hay flavinadenindinucleotit(FAD) có riboflavin(vitamin
B2) trong thành phần .
Một số enzim là các chất chuyển trung gian (dehydrogenaza yếm khí), mộtsố khác
lại là dehydrogenaza hiếu khí hay là oxidaza flavin.
Dehydrogenaza rất phổ biến trong mô động vật, thực vật và vi sinh vật.
Chúng tham gia vào các quá trình hô hấp hiếu khí và yếm khí. Hàm lượng củc
chúng trong cơ thể khác nhau, thậm chí ngay trong mô và cơ quan khác nhau của
một cơ thể cũng rất khác nhau.
1.) Dehydrogenaza piridin
Trong tiến trình oxi hjoá sinh học codehydrogenaza piridin là các chất tiếp nhận
hydro đầu tiên. Chúng có công thức cấu tạo như sau:

17


Enzym oxy hoùa khöû


N
N

C

+
N
HC
HOCH
CH

C

C

CO NH2

N

N
HC
HOCH
O O

HC
CH2O

CH
O


O P O
HO

CH

HC
CH2

P O
OH
+
NADH + H
CH

N

N

C
C

CO NH2
+
N
HC
HOCH
CH

C


N
HC
HOCH
O O

Riboza HC
CH2O

CH

N
Adenin

CH
HC
O CH2

O P O P O
OHO
+
NAD

18


Enzym oxy hóa khử
CH

CH


N

N

N

CH

O

CH

CH O
2
P
HO

O

O

CH

HC

HC

CH
OH
CHO P


HO CH

OH

CH

CH O
2

P

O

O

OH

A

NAD

AH2

NAD

A

NAD


+

OH

O
O

CH2

P O
O-

NADP
FADH 2

+

O2

H2O2

FAD
+

P
HO

NADP H + H+
NAD


CH
HC

O

AH2

O

HC
2

N

HC

HC

O

O

C

N

+
N

CH

OH
CHO P

HO CH

C

CO NH2

HC

HC

O

C

C

O

C
N

+
N

N

C


CO NH2

N

Metylen xanh H 2

Metylen xanh

Cấu tạo của NADP cũng tương tự như NAD chỉ khác là trong thành phần có 3 gốc
acid phosphoric.
Khả năng của các đêhydrogenaza kò khí bứt hydro khỏi một cơ chất nhất đònh phụ
thuộc vào bản chất của protein enzim. Dưới tác dụng của dehydrogenaza yếm khí ,
hai nguyên tử hidro được chuyển từ cơ chất sang NAD hay NADP.
Khi đó 1 nguyên tử hydro (gồm 1H+ và 1e-) đính vào nguyên tử cacbon trong vòng
piridin của vitamin PP, còn electron thứ 2 kết hợp với điện tích dươngcủa ngjyên tử
nitơ. Proton thứ hai gắn vào nguyên tử oxi tích điện âm của gốc acid phosphoric.
Các piridinnucleotit khử này,đặc biệt là NAD.H2 sau đó bò oxi hoá tuần tự trong
chuỗi hô hấp bằng các enzim flavin .Hydro của NAD.H 2 và NADP.H2 được hoạt
hoá bằng enzim flavincó khả năng phản ứng hoặc với oxi hoặc với citorom c hay
với metylen xanh.
Dehydrogenaza yếm khí oxi hoá các chất khác nhau : aicd lactic, malic ,izocitric,
glutamic, hexozaphosphat, rượu …… có nghóa là các dehydrogenaza yếm khí hay
19


Enzym oxy hóa khử

dehydrogenaza piridin thừơng khử hydro(oxi hoá) của các chất có nhóm -CHOHthành chất có nhóm –CO-,
Ví dụ:

CH3CHOHCOOH CH3COCOOH +NADH +H
Ngưới ta đã biết rõ có khoảng 200 enzim piridin .Đó là các enzim xúc tác sự oxi
hoá-khử trong các quá trìng lên men và hô hấp chẳng hạn như malat
dehydrogenaza
,
β
-oxybutyratdehydrogenaza,
alphaglixerophosphatdehydrogenaza
,
alcoldehydrogenaza,glucozodehydrogenaza,formatdehydrogenaza…v…v
2.) Dehydrogenaza flavin
Nhóm dehydrogenaza flavin gồm có succinatdehydrogenaza, NAD
H 2dehydrogenaza, nitratriductaza và nhiều enzim khác. Suxinatdehydrogenaza và
NAD .H2-dehydrogenaza là hai cấu tử quan trọng của chuỗi hô hấp. Chúng đóng vai
trò các chất chuyển hydro, suxinatdehydrogenaza xúc tác phản ứng tách hydro của
suxinat và chuyển electron cho hệ xitocrom , còn NAD .H2-dehydrogenaza thì tiếp
nhận hydro từ NAD H2 rồi sau đó cũng chuyển electron tiếp tục cho hệ xitocrom.
Do riboflavin có màu vàng và là nhóm ngoại của các enzim flavin nên các enzim
này còn được gọi là các enzim “vàng” hay các flavoproteit. Trong các flavin người
ta phân biệt flavinadenindinucleotit(FAD) và flavinmononucleotit(FMN).
Đa số các flavin proteit co chứa FAD và chỉ có một số nhỏ có FMN trong
thành phần.
Dạng oxi hoá của flavin nhận electron và proton từ NAD .H 2 hay NADP H2 và
chuyển thành dạng khử(không màu) khi ấy xảy ra sự phân b61 lại electron
trongizoalloxazin :
H3C
H3C

N


N

O
NH

N

+ 2H
- 2H

H3C
H3C

N

NH

O
NH

NH
O

O

Ở ti thể , NAD .H2 bò oxi hoá bởi NAD .H 2 – xitocrom c : reductaza hay là
NAD .H2 – dehydrogenaza . Các enzim này đã tách được từ ti thể . phức hợp
NAD .H2 – xitocrom c : reductaza gồm có các cấu tử sau :
NAD .H2 – dehydrogenaza-flavoproteit(FN_) chứa FMN ;
Xitocrom b và c1;

Ubikinon – coenzim Q;
Sắt phihem(Fe p.h);
Một số phản ứng do dehydrogenaza flavin xúc tác chẳng hạn như phản ứng
khử hydro của Acetyl – coenzim A( sự bêta-oxi hoá acid béo) không những chỉ cần
có nhóm ngoại của dehydrogenaza mà cần có cả flavinproteit thực hiện việc
20


Enzym oxy hóa khử

chuyển electron từ FAD H2-dehydrogenaza sang hệ xitocrom. Vì thế flavinproteit
này được gọi là flavinproteit chuyển vận electron hay flavin chuyển vận electron.
Flavinproteit có thể bỏ qua dehydrogenaza piridin (piridinnucleotit) mà
tương tác trực tiếp với cơ chất hô hấp. Ví dụ suxinatdehydrogenaza oxi háo trực
tiếp suxinat , bằng cách chiếm lấy hydro của nó rồi chuyển cho hệ xitocrom và oxi
không khí. Phức hợp enzim xúc tác sự oxi hoá acid suxinic bao gồm :
suxinatdehydrogenaza (có nhóm ngoại là FAD), xitocrom c1,b ,c, ubikinon , Fe
phihem và xitocrom oxidaza . cơ chế tác dụng của suxinatdehydrogenaza do Keilin
tìm ra . ng cho thấy enzim này khử xitocrom khi có mặt suxinat ; xitocrom khử
tới lượt mình lại bò oxi hoá bởi xitocromoxidaza.

COOH

dehydrogenaza
CH2
+ ½ 02

CH2

COOH

Axit suxinic

COOH
|
CH2
+

CH2

COOH
axit fumaric

H2O

Nói chung các dehydrogenaza flavin thường xúc tác phản ứng khử hydro của các cơ
chất có cấu trúc –CH2- CH2- thành sảm phẩm có cấu trúc –CH=CH .
H
H


C— C
+
FAD+

C = C




H

H
H
H
No
không no.
II.). CÁC ENZIM HOẠT HOÁ OXI (OXYDAZA):
Các enzim hoạt hoá oxi phân tử là những enzym có khả năng hcuyển trực
tiếp hydro (hoặc electron) cho oxi phân tử cũng như hoạt hoá oxi phân tử làm cho
nó có khả năng kết hợp trực tiếp vào cơ chất tạo ra peroxyt hữu cơ :
AH2

A

½ O2

H2O

AH2

O2

H2O2

A

AH2

A

Kinon


H2O

Phenol

½ O2

Các enzim hoạt hoá oxi tiêu biểu là xitocrom oxidaza , polyphenoloxidaza,
ascorbatoxydaza, peroxydaza, catalaza , các oxydaza flavin ( enzim flavin hiếu khí).

21


Enzym oxy hóa khử

Nhóm enzim hoạt hoá oxi bao gồm một số lượng lớn enzim khác nhau . Tuỳ thuộc
vào bản chất kim loại có trong thành phần nhóm ngoại của chúng mà các oxidaza
cuối có thể chia làm hai nhóm nhỏ :
-Sắt proteit (Fe – proteit);
- Đồng proteit (cu – proteit);
1.) Fe – proteit:
CH3

C
HC
3

HC
3


C

C

1

C
C

C

2

C

C

CH

CH

C

C

4

C

CH


3

CH = CH

C

CH3

2

C

C

(CH2)2

(CH2)2
COOH

C

C

COOH
Hemin

Fe – proteit là những chất xúc tác hai cấu tử có nhóm ngoại là hemin (Fe –
pocphirin).
Trong quá trình xúc tác , Fe của enzim chòu những chuyển hoá oxi hóa-khử thuận

nghòch.
Hệ xitocrom và catalaza , peroxydaza là những Fe – proteit quan trọng thuộc nhóm
này.
 Hệ xitocrom:
Chỉ có một số nhỏ enzim flavin ở dạng khử có khả năng chuyển hydro nhận
được của mình cho oxi không khí. Nhìn chung giữa các dehydrogenaza flavin có oxi
không khí còn có một hệ enzim trung gian nữa đó là hệ xitocrom.
Xitocrom – chất màu tế bào – là những protit phức tạp có nhóm ngoại là hem. Cấu
tạo của xitocrom c là một trong những xitocrom có thể biểu diễn bằng sơ đồ ở
trang 70.
Hiên nay người ta đã biết được trên 20 xitocrom khác nhau. Xitocrom rất
phổ biến trong tự nhiên . Chúng có trong động vật ,thực vật , nấm men, vi khuẩn
hiếu khí và một số vi khuẩn kò khí bắt buộc.
Vai trò của các xitocrom trong các tế bào sống là chuyển electron cho oxi.
Fe của xitocrom có jkhả năng oxi hoá khử thuận nghòch . Dạng oxi hoá (chứa Fe 3+)
của xitocrom nhận electron từ nguyên tử hydro của dehydrogenaza flavin và
chuyển ang dạng khử khi đó Fe3+ chuyển sang Fe2+( Fe 3+ + e- = Fe2+).

22


Enzym oxy hóa khử
Protein

S

CH

HOOCC2H4


CH3
Protein
HOOCC2H4
CH

S

CH3
Protein
Xitocrom c

Nguyên tử hydro của flavin bò lấy mất electron trở thành ion hydro : H –
e=H . Dạng khử (chứa Fe2+) của xitocrom chuyển electro nhận được cho dạng oxi
hoá của xitoccrom thứ hai đứng sau nó và lai trở về dạng oxi hoá ban đầu, khi này
Fe2+ chuyển thành Fe3+.
Trong hệ hô hấp thường có 4 xitocrom : b, c1 ,c, aa3. Các xitocrom này khác
nhau về quang phổ hấp thụ và ái lực đối với oxi phân tử . Thứ tự sắp xếp các
xitocrom trong chuỗi hô hấp tương ứng với thế oxi hoá khử của chúng. Các
xitocrom thường gắn trên màng ti thể . Ở vi khuẩn chúng khu trú trên màng vi
khuẩn.
Trong quá trình oxi háo sinh học, electron từ enzim flavin trung gian chuyển
cho xitocrom b rồi lần lượt qua C1 ,C đến xitocrom oxidaza (aa3) là một oxidaza
cuối. Xitocrom oxidaza chuyển electron trực tiếp cho oxi phân tử .Oxi kết hợp với
với electron dưới tác dụng của xitoccromoxidaza bò ion hoá và sau đó liên kết với
ion hydro tạo thành nước :
+

½ 02 + 2e  02- .
2H+ + 02-  H20 .
 Peroxydaza

Hiện nay, người ta đã biết có ít nhất là 4 peroxydaza:
- peroxydaza thực vật thượng đẳng ;
- peroxydaza mô động vật ( vecdoperoxydaza ) ;
- peroxydaza của sữa (lactoperoxydaza) ;
- xitocromperoxydaza (có trong nấm men và một số thự vật thượng đẳng) .
Một trong những peroxydaza động vật được nghiêm cứu nhiều là peroxydaza lợn
biển. Wilsteter là người đầu tiên phân lập và tinh sạch được enzym này, tiếp đó là
23


Enzym oxy hóa khử

Theorell đã kết tinh được enzym này nhờ sử dụng hỗn hợp aceton-HCl làm tách
nhóm ngoại ra khỏi protein mà không bò biến tính,sau đó người ta có thể cho
protein-enzym tái hợp với nhóm ngoại khác mà có cấu tạo tương tự nhóm ngoại
ban đầu thì tạo ra một peroxydaza nhân tạo.
Peroxydaza là những enzym hai cấu tử hem và protein.Về phương diện
thành phần hóa học và cơ chế tác dụng thì peroxydaza được nghiên cứu kó hơn cả.
Nhóm ngoại của enzym này hoàn toàn giống Fe-pocfirin (hemin đỏ) của
hemoglobin và catalaza. Fe trong peroxydaza ở dạng hoá trò ba. Theo quan điểm
của đa số các nhà nghiêm cứu thì hoá trò của Fe trong nhóm ngoại của peroxydaza
không thay đổi trong quá trình xúc tác.
Sơ đồ cấu tạo của peroxydaza thực vật:

Cơ chế tác dụng của peroxydaza có thể khái quát như sau:
AH2+H2O  A+2H2O.
Đầu tiên peroxydaza tương tác với phân tử H2O2
Sau đó phức hợp tạo thành phản ứng với cơ chất:
OOH + AH2


OH + A + H2

Như vậy là peroxydaza xúc tác sự oxy hoá cơ chất bằng hydro peroxyt.
Trong đó, nó phân hủy hydro peroxyt : 2H2O2 2H2O+2O giải phóng ra oxy nguyên
tử. Sau đó, oxy hoá các chất khác nhau.
Các cơ chất có thể bò oxy hoá bởi peroxydaza khi có hhydro peroxyt là :
24


Enzym oxy hóa khử

-hầu hết các phenol (pirocatechin, pirogalol, axit galic, benzidin, …) ;
-các amin thơm ;
-các chất dễ oxy hoá (axit ascorbic, nitrit…) ;
Theo Bach , peroxydaza có vai trò quan trọng bậc nhất đối với các quá trình
oxy hóa xảy ra trong cơ thể. Enzym này có thể xúc tác sự oxy hoá không những chỉ
nhở hydro peroxyt mà còn nhờ peroxyt hữu cơ khác nữa. Nó có thể sử dụng cả
peroxyt của axit bóe không no tạo thành dưới tác dụng của lipoxydaza và peroxyt
của carotenoit. Polyphenol ở trạng thái tự do cũng như ở dạng các hợp chất phức
tạp (glucozit,chất chát…) và các amin thơm là những cơ chất phổ biến
củaperoxydaza thực vật.
Ngoài ra, peroxydaza còn có khả năng hoạt động như là oxydaza thực thụ,
nghóa là xúc tác sự oxy hoá cơ chất bằng oxy phân tử khi không có hydro peroxyt.
Các quá trình oxy hoá khử do peroxydaza tiến hành là những mắc xích quan trọng
trong chuỗi các phản ứng trao đổi chất và năng lượng.
 Catalaza
Catalaza cũng như peroxydaza , rất phổ biến trong động vật ( nhiều ở gan , thận,
hồng cầu …),thực vật vi sinh vật và một số vi khuẩn yếm khí bắt buộc.
Catalaza cũng là hemoproteit giống như peroxydaza. Catalaza của thực vật chỉ
chứa một nhóm hemin trong phân tử, còn catalaza động vật lại có 4 hemin. Trong

quá trình xúc tác Fe của nhóm ngoại không thay đổi hoá trò.
Catalaza xúc tác sự phân hủy hydro peroxyt, giải phóng oxy phân tử. Catalaza
có hai tác dụng :
a.) Khi nồng độ H2O2 cao, nó xúc tác phân hủy H2O2 tạo ra oxy phân tử theo cơ
chế sau:
2H2O2  2H2O + O2.

OH

+

OOH

HOOH

+ H 2O

OH + H2O +O2

OOH +HOOH

Trong phản ứng nnày có hai phân tử H 2O2 tham gia , một phân tử hoạt động
như chất nhường electron, phân tử kia chất nhận electron.
b.) Nếu nồng độ H2O2 thấp (không quá 10-9M), catalaza biểu lộ hoạt tính
peroxydaza. Trong điều kiện sinh học (dư cơ chất, nồng độ H 2O2 thấp) catalaza
hoạt động hầu như giống peroxydaza. Kellin và Hartree đã chỉ rõ rằng catalaza
có khả năng oxy hoá rượu etylic, metylic, cũng như formandehyt khi có hydro
peroxyt được hình thành dưới tác dụng của oxydaza flavin (alcoldehydrogenaza,
xantinoxydaza, oxydaza của các aa).
25



×