Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn:........................
..........................................
Ngày dạy:.........................
..........................................
GIÁO ÁN GDCD 7
BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dò và không giản dò, tại sao cần phải sống giản
dò.
2. Thái độ
Hình thành ở học sinh thái độ q trọng sự giản dò, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa
hình thức.
3. Kó năng
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản
dò ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi
người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dò của mọi
người xung quanh để trở thành người sống giản dò.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tư liệu, các mẫu chuyện về lối sống giản dò, tranh ảnh, thơ, ca dao tục ngữ.
2 HS: SGK, các mẫu chuyện, ca dao, thơ nói về lối sống giản dò.
III. LÊN LỚP
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ và giới thiệu bài mới
a. Kiểm tra: sách vở của học sinh
b. Giới thiệu bài mới
- GV: Nêu hai tình huống cho học sinh trao đổi
+ Gia đình An có mức sống bình thường. Nhưng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì
lười biếng.
+ Gia đình Nam có cuộc sống sung túc. Nhưng Nam ăn mặc rất giản dò, chăm học,
chăm làm.
- Em hãy nêu suy nghó của em về phong các sống của bạn An và Nam
- HS: Trao đổi
1
- GV: chốt lại vấn đề và giới thiệu bài học: Giản dò là một phẩm chất đạo đức cần có ở
mỗi con người. Vậy thì như thế nào gọi là giản dò và không giản dò, tại sao chúng ta cần
phải sống giản dò? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta sẽ học bài học đầu tiên trong
chương trình GDCD lớp 7 đó là bài Sống giản dò.
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc, giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dò.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Gọi một học sinh đọc diễn
cảm truyện Bác Hồ trong
ngày Tuyên ngôn Độc lập.
- Hướng dẫn học sinh thảo
luận lớp ( dựa vào các câu
hỏi trong SGK và một số
câu hỏi khác)
- Tìm những chi tiết thể
hiện cách ăn mặc, tác phong
của Bác?
- Thái độ của Bác với mọi
người như thế nào?
- Bác đã có câu hỏi đơn
giản đối với mọi người, đó
là gì?
- Em có nhận xét gì về cách
ăm mặc, tác phong và lời
nói của Bác Hồ trong truyện
đọc?
- Học sinh đọc truyện
- Thảo luận
- Bác mặc bộ quần áo
kaki, đội mũ vải đã ngã
màu và đi một đôi dép
cao su.
Bác cười đôn hậu và
vẩy tay chào mọi người;
thái độ của Bác: thân
mật như người cha đối
với các con.
- “Tôi nói đồng bào
nghe rõ không?”
- Bác ăn mặc đơn sơ,
không cầu kì, phù hợp
với hoàn cảnh đất nước.
Thái độ chân tình, cởi
mở, không hình thức, lễ
nghi nên xua tan tất cả
những gì còn cách xa
giữa vò Chủ tòch nước
và nhân dân. Lơì nói
của Bác dễ hiểu, gần
gũi thân thương với mọi
người.
I. Truyện đọc:
Bác Hồ trong ngày
Tuyên ngôn Độc lập.
2
- Hãy tìm thêm ví dụ khác
nói về sự giản dò của Bác
mà em biết?
- Giản dò được biểu hiện ở
nhiều khía cạnh. Giản dò là
cái đẹp. Đó là sự kết hợp
giữa vẽ đẹp bên ngoài và
vẽ đẹp bên trong. Vì vậy
chúng ta cần học tập những
tấm gương ấy để trở thành
người có lối sống giản dò.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống
giản dò.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Em hãy nêu những tấm
gương sống giản dò trong
nhà trường , trong cuộc sống
và trong sách báo mà các
em biết?
- Bổ sung:
- Em hãy đọc một số câu ca
dao hoặc tục ngữ nói về đức
tính giản dò?
- Lối sống giản dò sẽ mang
lại những lợi ích như thế
nào đối với mỗi học sinh?
- HS phát biểu
- o vải cơm rau: giản
dò trong đời sống vật
chất.
Bớt mồm bớt miệng:
giản dò trong lời nói.
Anh đi anh nhớ quê
nhà
Nhớ canh rau muống
nhớ cà dầm tương: thể
hiện sự giản dò trong
tình cảm nhớ thương
của con người đối với
quê hương.
- Một học sinh sống
giản dò sẽ có nhiều thời
gian, điều kiện để học
hành, đỡ phí tiền cha
mẹ vào những chi tiêu
3
- Mỗi học sinh cần phải học
tập các tấm gương sống
giản dò để trở thành những
người có lối sống giản dò.
không cần thiết.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm để học sinh tìm ra những biểu hiện của lối sống giản dò
và trái với giản dò.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- GV chia học sinh thành
nhiều nhóm và giao câu hỏi
cho các nhóm thảo luận.
- Nhóm 1 – 2 tìm 5 biểu
hiện của lối sống giản dò .
- Nhóm 3 – 4 tìm 5 biểu
hiện trái với giản dò.
- GV gọi đại diện nhóm
trình bày.
- GV: Giản dò không có
nghóa là qua loa, đại khái,
cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp
sống, nếp nghó, nói năng cụt
ngủn, trống không, tâm hồn
nghèo nàn, trống rỗng. Lối
sống giản dò phải phù hợp
với lứa tuổi, điều kiện gia
đình, bản thân và môi
trường xung quanh.
- HS chia nhóm thảo
luận.
- Không xa hoa lãng
phí; không cầu kì kiểu
cách; không chạy theo
những nhu cầu vật chất
tinh thần bề ngoài;
thẳng thắn, chân thật,
gần gũi hoà hợp với
mọi người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Sống xa hoa lãng phí,
phô trương về hình
thức, học đòi trong ăn
mặc, cầu kì trong sinh
hoạt, giao tiếp.
- HS bổ sung ý kiến
Hoạt động 5: Rút ra bài học
4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Em hiểu thế nào là sống
giản dò? Biểu hiện của sống
giản dò là gì?
- Ý nghóa của phẩm chất
giản dò trong cuộc sớng?
- Sống giản dò là sống
phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của bản
thân, của gia đình và xã
hội. Sống giản dò biểu
hiện ở chổ: không xa
hoa lãng phí, không cầu
kì, kiểu cách không
chạy theo những nhu
cầu vật chất và hình
thức bề ngoài.
- Giản dò là phẩm chất
đạo đức cần có ở mỗi
người. Người sống giản
dò sẽ được mọi người
xung quanh yêu mến,
cảm thông và giúp đỡ.
II. Nội dung bài học
1. Sống giản dò là sống
phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của bản thân,
của gia đình và xã hội.
Sống giản dò biểu hiện
ở chổ: không xa hoa
lãng phí, không cầu kì,
kiểu cách không chạy
theo những nhu cầu vật
chất và hình thức bề
ngoài.
2. Giản dò là phẩm chất
đạo đức cần có ở mỗi
người. Người sống giản
dò sẽ được mọi người
xung quanh yêu mến,
cảm thông và giúp đỡ.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài tại lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn học sinh
làm bài tập trong SGK
- Hãy nêu ý kiến của em về
việc làm sau (Đối với lớp
giỏi tổ chức cho học sinh
nhập vai giải quyết tình
huống)
Lan hay đi học muộn, kết
quả học tập chưa cao nhưng
Lan không cố gắng rèn
1. Bức tranh 3: thể hiện
đức tính giản dò: Các
bạn học sinh ăn mặc
phù hợp với lứa tuổi.
Tác phong nhanh nhẹn,
vui tươi, thân mật.
2. Lời nói ngắn gọn dễ
hiểu; đối xử với mọi
người ln chân thành
cởi mở.
- Lan chỉ chú ý đến hình
thức bên ngoài; không
phù hợp với tuổi học
III. Bài tập
1. Bức tranh 3: thể hiện
đức tính giản dò: Các
bạn học sinh ăn mặc
phù hợp với lứa tuổi.
Tác phong nhanh nhẹn,
vui tươi, thân mật.
2. Lời nói ngắn gọn dễ
hiểu; đối xử với mọi
người ln chân thành
cởi mở.
5
luyện mà suốt ngày đòi mẹ
mua sắm quần áo, giày dép,
thậm chí cả đồ mỹ phẩm
trang điểm.
- GV: nhận xét và kết luận:
Là học sinh chúng ta phải
cố gắng rèn luyện để có lối
sống giản dò. Sống giản dò
phù hợp với điều kiện của
gia đình cũng là thể hiện
tình yêu thương, vâng lời bố
mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.
trò; xa hoa lãng phí,
không giản dò.
IV Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại
- Mỗi em tự xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân thành người HS có lối sống giản dò
(tiết học sau nộp bài), sưu tầm thêm những câu ca dao tục ngữ nói về tính giản dò.
V. Nhận xét tiết học
6
Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn:..........................
.............................................
Ngày dạy:............................
.............................................
GIÁO ÁN GDCD 7
BÀI 2 : TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần
phải trung thực.
2. Thái độ.
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản
đối những hành vi thiếu trung thực.
3. Kó năng.
- Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực
trong cuộc sống hằng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành
người trung thực.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tư liệu, chuyện kể , tục ngữ ca dao nói về tính trung thực
2. HS: SGK, các câu chuyện về tính trung thực, tục ngữ , ca dao
III. LÊN LỚP
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ – giới thiệu bài mới
a. Kiểm tra bài củ
a.1: Sống giản dò là:
a. Sống đơn sơ mộc mạc, sao cũng được.
b. Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội.
c. Sống không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu
cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
d. Các câu đúng.
a.2: Sống giản dò sẽ nhận được điều gì? Em hãy đọc một số câu ca dao hoặc tục ngữ nói
về đức tính giản dò?
- HS: Trả lời
- GV: Kết luận – ghi điểm
7
b. Giới thiệu bài mới
- GV cho học sinh xử lý tình huống
Giờ kiểm tra môn GDCD, Thái ngồi lặng người vì hôm qua mãi chơi điện tử nên
không học bài. Hải ngồi kế bên đang quay cóp. Sợ Hải mách cô, Hải đưa bài cho Thái chép.
Theo em Hải và Thái vi phạm những lỗi gì?
- HS: Hải và Thái không trung thực trong kiểm tra.
- GV: Trung thực là một đức tính quý báo của con người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh
hơn nếu mọi người điều có đức tính trungthực. Vậy trung thực là gì và tính trung thực sẽ
giúp ích gì cho ta trong cuộc sống? Các hành vi như thế nào gọi là không trung thực chúng ta
sẽ tìm hiểu bài học tiếp theo. Bài 2: Trung thực.
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc, giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
- Gọi một học sinh đọc diễn
cảm truyện Sự công minh,
chính trực của một nhân tài.
- Bra-man-tơ đã đối xử với
Mi-ken- lăng- giơ như thế
nào?
- Vì sao Bra-man-tơ có thái
độ như vậy?
- Mi-ken-lăng-giơ đã có thái
độ như thế nào đối với Bra-
man-tơ?
- Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại
xử sự như vậy?
- HS đọc truyện
- Không ưa thích , kình đòch,
chơi xấu, làm giảm danh
tiếng, làm hại sự nghiệp…
Mi-ken-lăng-giơ.
- Vì oán hận, tức gận, sợ
danh tiếng của Mi-ken-lăng-
giơ lấn át danh tiếng của
mình.
- Rất oán hận vì Bra-man-tơ
luôn chơi xấu, kình đòch,làm
giảm danh tiếng và làm hại
không ít đến sự nghiệp của
ông. Nhưng vẫn công khai
đánh giá rất cao Bra-man-tơ
và khẳng đònh: “ Với tư cách
là nhà kiến trúc, Bra-man-tơ
thực sự vó đại. Không một ai
thời cổ có thể sánh bằng!”.
- Vì ông là người sống thẳng
thắn, luôn tôn trọng và nói
lên sự thật, không để tình
cảm cá nhân chi phối làm
mất tính khách quan khi đánh
I. Truyện đọc
Sự thông minh, chính trực
của một nhân tài.
8
- Điều đó chứng tỏ Mi-ken-
lăng-giơ là người như thế
nào?
- Qua câu truyện đọc này em
hiểu thế nào là trung thực?
- Tính trung thực giúp ích gì
cho ta trong cuộc sống?
- Là một HS thì các em cần
phải rèn luyện cho mình tính
trung thực ngay từ bây giờ.
giá sự việc.
- Điều đó chứng tỏ ông là
người có đức tính trung thự,
trọng chân lí và công minh
chính trực.
- Trung thực là luôn tôn trọng
sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ
phải.
Sống ngay thẳng, thật thà
và dám dũng cảm nhận lỗi
khi mình mắc khuyết điểm.
- Trung thực là đức tính cần
thiết và quý báo của mỗi con
người. Sống trung thực giúp
ta nâng cao phẩm giá, làm
lành mạnh các mối quan hệ
xã hội và sẽ được mọi người
tin yêu, kính trọng
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm.
- Trung thực là luôn tôn
trọng sự thật, tôn trọng chân
lí, lẽ phải.
- Sống ngay thẳng, thật thà
và dám dũng cảm nhận lỗi
khi mình mắc khuyết điểm.
2. Lợi ích của tính trung thực.
Trung thực là đức tính cần
thiết và quý báo của mỗi con
người. Sống trung thực giúp
ta nâng cao phẩm giá, làm
lành mạnh các mối quan hệ
xã hội và sẽ được mọi người
tin yêu, kính trọng
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung
thực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
- Gv: Chia lớp thành nhiều
nhóm và tổ chức cho các em
thảo luận.
- GV đặt câu hỏi cho các
nhóm.
-Nhóm 1: Tìm những biểu
hiện tính trung thực trong học
tập?
- Nhóm 2: Tìm những biểu
hiện tính trung thực trong
- HS chia nhóm thảo luận
- Học tập: Ngay thẳng,
không gian dối với thầy cô
giáo, không quay cóp, nhìn
bài của bạn…
- Trong quan hệ với mọi
người: Không nói xấu, lừa
9