Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.18 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ HẢI YẾN

SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA
DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI
KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ HẢI YẾN

SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA
DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI
KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN HÓA HỌC
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Dũng



HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn
TS. Nguyễn Đức Dũng, ngƣời đã giao đề tài và tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại Học Giáo Dục – ĐHQG
Hà Nội, các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hoàn
thành khoá học cũng nhƣ luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn BGH, các thầy cô trong tổ hóa trƣờng THPT
Trung Văn (quận Nam Từ Liêm – Hà Nội) đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
tôi tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ 2013-2015.
Tôi xin cảm ơn BGH, các thầy cô và các em học sinh trƣờng THPT
Trung Văn, THPT Chƣơng Mỹ A (huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội) đã tạo điều
kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích tôi trong quá trình thực nghiệm và hoàn
thành đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Học viên

Trần Thị Hải Yến

i


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BT

Bài tập

BTHH

Bài tập hóa học

DH

Dạy học

DHHH

Dạy học hóa học

ĐC

Đối chứng

ĐHQG

Đại học Quốc gia

ĐHSP

Đại học Sƣ phạm

GQVĐ


Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HSHT

Hồ sơ học tập

HTBT

Hệ thống bài tập

NL

Năng lực

NLGQVĐ

Năng lực giải quyết vấn đề

NXB

Nhà xuất bản


PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PTHH

Phƣơng trình hóa học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

TNKQ


Trắc nghiệm khách quan

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................... vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết khoa học
................................ Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
9. Những đóng góp mới của đề tài ............................ Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc của luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP
HÓA HỌC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Năng lực và quan điểm dạy học định hƣớng phát triển năng lực .............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .... Error! Bookmark
not defined.

1.1.2. Khái niệm và cấu trúc năng lực....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trung học ..... Error! Bookmark not
defined.
1.1.4. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực ............... Error! Bookmark not defined.
1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hoá học
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Bài tập hoá học .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực................ Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Phân loại bài tập hoá học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Xu hƣớng phát triển bài tập hóa học ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Bài tập định hƣớng năng lực ........................... Error! Bookmark not defined.

iii


1.4. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập hoá học trong việc phát triển năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hoá học ở một số trƣờng THPT ở Hà
Nội ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Mục đích và đối tƣợng điều tra ....................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phƣơng pháp và tiến hành điều tra .................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Kết quả điều tra ............................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC
SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM
LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 ........... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 ở trƣờng THPT ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Mục tiêu chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” –
Hoá học 12 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Một số nội dung và phƣơng pháp dạy học cần chú ý khi dạy học chƣơng
“Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12 ........ Error! Bookmark not
defined.
2.2. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập định hƣớng năng lực giải quyết vấn
đề chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hoá học 12................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập định hƣớng năng lực
giải quyết vấn đề ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập định hƣớng năng lực giải quyết vấn đề
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập định hƣớng năng lực chƣơng “Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” – Hóa học 12 ......... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hệ thống bài tập hóa học chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”Hóa học 12 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT ........ Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Bài tập vận dụng.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Bài tập tình huống có vấn đề ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễnError! Bookmark not defined.
2.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ
thống bài tập định hƣớng năng lực chƣơng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm” – Hóa học 12 ................................................. Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Sử dụng bài tập khi nghiên cứu tài liệu mới ... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng.......... Error!
Bookmark not defined.
2.4.3. Sử dụng bài tập khi luyện tập và ôn tập .......... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Sử dụng bài tập trong tiết kiểm tra, đánh giá .. Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Sử dụng bài tập trong tiết thực hành .............. Error! Bookmark not defined.
2.4.6. Sử dụng bài tập thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ...... Error!
Bookmark not defined.

iv


2.5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ..... Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Xác định các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ... Error!
Bookmark not defined.
2.5.2. Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) ................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Phiếu hỏi HS về mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề……………
Error!
Bookmark not defined.
2.5.4. Đánh giá qua bài kiểm tra .............................. Error! Bookmark not defined.
2.6. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy minh họa ....... Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Kế hoạch bài dạy: Tiết 51. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm ( nhôm
hiđroxit và nhôm sunfat) ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Kế hoạch bài dạy: Tiết 48. Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng ...... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........... Error! Bookmark not
defined.

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiệm sƣ phạm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Kế hoạch thực nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Xử lí số liệu và kết quả thực nghiệm ............ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thu thập kết quả thực nghiệm sƣ phạm .......... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tính các tham số đặc trƣng thống kê .............. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................2
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực GQVĐ . Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học
hóa học THPT (dành cho giáo viên) ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Phiếu tự đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Danh sách các lớp đối chứng – thực nghiệm ............................................86
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra trƣớc tác động của trƣờng THPT Trung Văn và
trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A giữa lớp ĐC và TN ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trƣớc tác động của trƣờng THPT Trung
Văn và trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A giữa lớp TN và lớp ĐC... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 của

trƣờng THPT Trung Văn ........................................... Error! Bookmark not defined.

vi


Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2
trƣờng THPT Trung Văn ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Bảng phân loại kết quả học tập trƣờng THPT Trung Văn ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1
trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2
trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS trƣờng THPT
Trung Văn (GV đánh giá – HS tự đánh giá) ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS trƣờng THPT
Chƣơng Mỹ A (GV đánh giá – HS tự đánh giá) ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng .......... Error! Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình cấu trúc năng lực hành động ------------------------------------------- 8
Hình 1.2. Cấu trúc năng lực GQVĐ --------------------------------------------------------- 12
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 –THPT Trung Văn ----- 91
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 - THPT Trung Văn----- 91
Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 1 – THPT

Trung Văn) ---------------------------------------------------------------------------------------- 92
Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 2 – THPT
Trung Văn) ---------------------------------------------------------------------------------------- 92
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1 – THPT Chƣơng Mỹ A 94
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2 – THPT Chƣơng Mỹ A 94
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 1 – THPT
Chƣơng Mỹ A) ----------------------------------------------------------------------------------- 95
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 2 – THPT
Chƣơng Mỹ A) ----------------------------------------------------------------------------------- 95

viii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỉ thứ XXI, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học – kĩ thuật, lƣợng tri
thức của nhân loại cũng phát triển một cách nhanh chóng. Phƣơng pháp dạy học
(PPDH) truyền thụ kiến thức hiện nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, với PPDH học này
thì ngƣời học không thể tiếp thu hết kho tri thức khổng lồ của nhân loại. Xã hội
muốn phát triển thì không thể thiếu những con ngƣời lao động năng động, sáng tạo,
giải quyết đƣợc những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và luôn làm chủ mọi tình
huống. Vì vậy, đổi mới trong giáo dục hiện nay là một nhu cầu tất yếu.
Hiện nay, định hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã và
đang đƣợc toàn xã hội quan tâm, đƣợc chỉ rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8,
Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29 NQ/TW): “Chuyển
mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện
năng lực (NL) và phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng về phương pháp (PP)
giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng giải quyết vấn
(GQVĐ) đề một cách năng động, độc lập sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở
nhà trường phổ thông. Áp dụng những PP giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học

sinh (HS) năng lực (NL) tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ)...”.
Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục
phổ thông: “thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015
theo định hướng phát triển NL HS. Chương trình phải hướng tới phát triển các NL
chung mà mọi HS đều cần có trong cuộc sống như NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự
học, NLGQVĐ, ...”
Để thực hiện mục tiêu chiến lƣợc này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định xu
hƣớng đổi mới trong giáo dục hiện nay là chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận
NL. Nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới PPDH, áp dụng các PPDH hiện đại để
bồi dƣỡng và phát triển cho HS các NL cần thiết để thích ứng với thực tiễn nhƣ: NL
tƣ duy, NL vận dụng kiến thức hóa học, NLGQVĐ,...
Trong dạy học hóa học (DHHH), bài tập hóa học (BTHH) vừa là mục đích, vừa
là nội dung, PPDH và cũng là phƣơng tiện dạy học (DH) hiệu quả để phát triển NL
và rèn kĩ năng cho HS. Giải BTHH với tƣ cách là một PPDH, có tác dụng rất lớn

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn
Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn
Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tập đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng môn

Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013),
Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
(lưu hành nội bộ), Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển
trung học (2014). Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông môn Hóa
học (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và đào tạo (8 - 2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông
tổng thể.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo
dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ), Hà
Nội.
11. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông và
Đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXBGD Việt Nam, Hà Nội.
13. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, luận án Tiến
sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.

2


14. Lƣu Đình Dũng (2014), Phát tiển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho
học sinh thông qua dạy học phần Kim loại - Hóa học 12 cơ bản, luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Dũng (2014), Tập bài giảng: Đổi mới phương pháp dạy học hóa
học ở trường phổ thông, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
16. Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT
trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình nâng cao, luận án Tiến sĩ Giáo dục học,

Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
17. Trịnh Ngọc Đính (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện cho
HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT, luận văn Thạc sĩ Khoa
học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên
thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp dạy học hóa học ở
trường cao đẳng sư phạm, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c
Viê ̣t Nam.
19. Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11 chương trình cơ
bản, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề qua dạy học phần Hóa học Phi kim 10 trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
21. Bùi Quốc Hùng (2014), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
chương Cacbon – Silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục,
trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
22. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của học sinh THPT
thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần Hóa học
Vô cơ, luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
23. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB
ĐHSP, Hà Nội.

3


24. Nguyễn Thi Lý (2012), Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề hỗ trợ dạy học – phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao – THPT, luận văn
thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

25. Lê Văn Năm (2002), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hoá đại cương và hoá vô cơ - THPT, luận
án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
26. Nguyễn Thanh Nhạn (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm
phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trường THPT, Luận
văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
27. Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh
thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học (Phần phi kim - Hoá học lớp 10 - Ban
cơ bản), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
28. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học
ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
30. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề
trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 53, tr.
32-35.
31. Nguyễn Tự Thanh (2012), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phần hóa học
cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, luận văn Thạc
sĩ Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
32. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, luận án Tiến sĩ
Khoa học Giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
33. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng,
Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Nguyễn Xuân Trƣờng, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh
Tƣờng (2008), Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập hóa
học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4



36. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
môn Hoá học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường
phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

5



×