Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nhận diện một số vấn đề trong quản lý lao động việt nam của nhà quản lý nhật bản tại công ty TNHH CANON việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.59 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÔ THỊ NĂM

NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG VIỆT NAM CỦA NHÀ QUẢN LÝ NHẬT BẢN
TẠI CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÔ THỊ NĂM

NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG VIỆT NAM CỦA NHÀ QUẢN LÝ NHẬT BẢN
TẠI CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân



Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ................................................................ 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
1. Tên đề tài ..................................................................................................... 6
2. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 6
3. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................... 7
4. Mục tiêu nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Mục tiêu tổng quát ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
5.1. Giới hạn phạm vi về nội dung ........... Error! Bookmark not defined.
5.2. Giới hạn phạm vi thời gian ................ Error! Bookmark not defined.
5.3. Giới hạn phạm vi không gian khảo sátError! Bookmark not defined.
6. Mẫu khảo sát ............................................. Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu Luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ............................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ TRONGError! Bookmar
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản .................... Error! Bookmark not defined.


1.1.1. Vấn đề và nhận diện vấn đề trong quản lý lao độngError! Bookmark not d
1.1.2. Quản lý lao động ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nhận diện vấn đề trong quản lý lao độngError! Bookmark not defined.

1


1.2. Một số vấn đề trong quản lý lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự khác biệt văn hoá và ảnh hưởng của nó trong việc quản lý

nhân lực trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Error! Bookmark not def
1.3. Phương pháp nhận diện vấn đề ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nội dung khảo sát, tiêu chí khảo sátError! Bookmark not defined.
1.3.2. Đối tượng khảo sát ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phương pháp khảo sát ................. Error! Bookmark not defined.
* Kết luận chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VIỆT NAMError! Bookmark
CỦA NHÀ QUẢN LÝ NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY TNHH CANON
VIỆT NAM......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Canon Việt NamError! Bookmark not defined.
2.1.1. Giới thiệu .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quy trình sản xuất ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phương châm hoạt động ............. Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Thực thi pháp luật tại Canon ....... Error! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng các vấn đề tại Công ty TNHH Canon Việt NamError! Bookmark no
2.2.1. Tổng hợp kết quả khảo sát tại CanonError! Bookmark not defined.

2.2.2. Sự khác biệt về văn hóa .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tranh chấp lao động.................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Chất lượng lao động của Việt NamError! Bookmark not defined.

2.3. Nguyên nhân tồn tại những vấn đề trong quản lý lao động Việt NamError! Book
2.3.1. Nguyên nhân khách quan ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan................ Error! Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.

2


CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI

TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CANONError! Bookmark n
VIỆT NAM......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.Yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao độngError! Bookm
3.2. tại công ty TNHH Canon Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý lao
động
............................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.2.2. Phát triển trình độ đội ngũ lao động, tạo động lực cho tập thể và


nhân

người


lao

động

............................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong quản lý lao động
cho

nhà

quản



Nhật

Bản

tại

Canon

................................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người
lao

động




người

sử

dụng

lao

động

............................................................................................................... Er
ror! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng mô ̣t nề n văn hóa doanh nghiệp phù hợp, có sự học hỏi
văn hóa doanh nghiệp của các nước tiên tiến và có tâm thế chủ động
hội nhập với thế giới ............................. Error! Bookmark not defined.

3.2.3.Tổ chức tuyên truyền, phổ biến luật lao động trong doanh nghiệpError! Bookm

3.2.4. Tăng cường đối thoại xã hội trong doanh nghiệpError! Bookmark not defi

3.2.5. Xây dựng chính sách tạo động lực cho người lao độngError! Bookmark no
PHẦN KẾT LUẬN ............................................ Error! Bookmark not defined.

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


4


DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT

DN

: Doanh nghiê ̣p

FDI

: Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

CANON

: Canon Viet Nam Company Limited
Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Canon Viê ̣t Nam

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

VHDN

: Văn hóa danh nghiê ̣p

LĐT

: Luật đầu tư

NĐTNN

: Nhà đầu tư nước ngoài

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

5


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Sự khác nhau giữa quản lý lao động Việt Nam và lao động tại
các quốc gia khác ............................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Cảm nhận của nhà quản lý Nhật Bản khi lần đầu tiên tiếp xúc với
văn hóa Việt Nam............................................ Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.3. Cảm nhận về văn hóa Việt Nam của nhà quản lý Nhật BảnError! Bookmar

Biểu đồ 2.4. Mức độ hoàn thành công việc của lao động Việt NamError! Bookmark no

Biểu đồ 2.5. Tinh thần trách nhiệm đối với công việc của người lao động Việt
Nam ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.6. Cảm nhận của người lao động Việt Nam khi làm việc với nhà
quản lý Nhật Bản ............................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.7. Cảm nhận về văn hóa Nhật Bản của người lao độngError! Bookmark not d
Biểu đồ 2.8. Vấn đề giao tiếp giữa người Việt và người NhậtError! Bookmark not defi
Biểu đồ 2.9. Các chế độ chính sách dành cho người lao động Việt Nam tại
Canon Việt Nam .............................................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.10. Vấn đề áp dụng các chính sách của Việt Nam tại CanonError! Bookmark

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Nhận diện một số vấn đề trong quản lý lao động Việt Nam của nhà
quản lý Nhật Bản tại Công ty TNHH Canon Việt Nam.
2. Lý do chọn đề tài
Phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa
thương mại của nền kinh tế thế giới, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến
hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương
châm “Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là
bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc
lập và phát triển”. Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tế
trên thế giới, như Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007, Ngân hàng
Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Khu vực Mậu dịch Tự do

ASEAN (AFTA)...
Với chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các
quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở
rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, nền kinh tế nước ta đã thu hút nhiều
nhà đầu tư nước ngoài. Những nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam là: Nhật
Bản, Hàn Quốc và Singapore. Ngoài ra còn có các nhà đầu tư khác đến từ
nhiều quốc gia trên thế giới.
Việc thu hút nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã giải quyết được
bài toán việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống
cho họ. Tuy nhiên, bên cạnh những đặc tính: cần cù, chăm chỉ, có tư duy sáng
tạo trong công việc thì nguồn lao động Việt Nam còn mang những đặc tính
của nền kinh tế nông nghiệp (thụ động, tính kỷ luật chưa cao...), nên chưa bắt
kịp được với lối sản xuất công nghiệp và phong cách quản lý của các công ty
đến từ các nước công nghiệp, do đó năng suất lao động chưa cao, mang đến

7


những khó khăn, thách thức nhất định cho nền kinh tế Việt Nam khi mở cửa
hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Nhật Bản là một trong những quốc gia đang đứng đầu về số lượng dự
án và tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Với tỷ trọng vốn đầu tư lớn, các doanh
nghiệp Nhật Bản đóng vai trò hết sức quan trọng và có ảnh hưởng không chỉ
đến phát triển kinh tế mà còn đối với cả văn hóa, xã hội của Việt Nam.
Chính vì thế, việc thu hút vốn đầu tư của Nhật Bản là vô cùng cần thiết.
Theo khảo sát sơ bộ của tác giả thu được kết quả: Nhà quản lý Nhật Bản đang
gặp phải vấn đề về quản lý lao động ở Việt Nam làm cho năng suất không
được cao, lợi nhuận kinh doanh giảm so với những năm trước đây. Do đó,
việc tìm hiểu về những vấn đề mà nhà quản lý Nhật Bản gặp phải về văn hóa
kinh doanh, về phong cách quản lý hay là cả khi nhìn từ góc độ pháp lý của

quản lý lao động Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết nhằm xây dựng môi
trường đầu tư hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện chất lượng
lao động Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho người lao động và quan trong
hơn là để hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đẹp hơn trong mắt bạn bè
quốc tế.
Từ những lý do trên, tác giả chọn Công ty TNHH Canon Việt Nam –
một trong những điển hình về sự thành công của các doanh nghiệp Nhật Bản trên
đất nước Việt Nam và hiện đang sử dụng số lượng lớn lao động Việt Nam để
nghiên cứu đề tài Luận văn “Nhận diện một số vấn đề trong quản lý lao động
Việt Nam của nhà quản lý Nhật Bản tại Công ty TNHH Canon Việt Nam”.
3. Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu cách thức quản lý của các
nhà đầu tư nước ngoài đối với nước nhận đầu tư ngày càng được chú trọng.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập tương đối toàn diện các khía
cạnh của vấn đề quản lý người lao động, trong số đó đặc biệt nhấn mạnh đến

8


những khó khăn trong công tác quản lý lao động của chính các nước nhận đầu
tư. Thời gian qua đã có các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án, bài viết,
bình luận cả trong và ngoài nước liên quan về nhận diện vấn đề của các nhà
quản lý nước ngoài khi quản lý lao động ở các nước nhận đầu tư, tuy nhiên số
lượng các bài viết vẫn ở con số ít. Có thể kể tới một số những nghiên cứu tiêu
biểu như:
* Ngoài nước:
Peter F.Drucker (2003), NXB Trẻ, “Những thách thức của quản lý
trong thế kỷ XXI”. Trong tác phẩm này, tác giả đã bàn về những vấn đề của
quản lý và đưa ra một số những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI.

Theo tác giả, cần phải tìm hiểu những thách thức và chuẩn bị trước cho bản
thân và tổ chức đối phó với những thách thức mới để tránh bị tụt hậu. Tuy
nhiên Peter F. Drucker lại chưa đưa ra được những khó khăn về quan hệ lao
động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, văn hóa doanh
nghiệp, chính sách quản lý lao động, phát triển nguồn nhân lực.
Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1993),“Những vấn
đề cốt yếu của quản lý”, NXB Khoa học kỹ thuật. Trong tác phẩm đã đưa ra
những cơ sở của thuyết quản lý và khoa học quản lý. Liên quan đến đề tài,
đáng chú ý là những lý thuyết bàn về “Môi trường bên ngoài và vấn đề quản
lý quốc tế” (môi trường bên ngoài về mặt kinh tế, về mặt kỹ thuật – công
nghệ, về mặt xã hội, về mặt chính trị và pháp lý, về mặt đạo lý; trách nhiệm
xã hội của các nhà quản lý và vấn đề quản lý quốc tế của các công ty đa quốc
gia) và lý thuyết bàn về “Công tác quản lý và yếu tố con người”. Tuy nhiên
tác giả chưa đề cập sâu về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, văn hóa doanh nghiệp, chính sách quản lý lao động, phát
triển nguồn nhân lực.
Các tác giả David Guest (1987,1989a,1989b,1991), Kevin Legge
(1989), Chris Hendry và Andrew Pettigrew (1990), John Puzcell (1993),

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Kim Chi (2013), Tập bài giảng Quản lý nguồn nhân lực,
ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội .
2.

Công

ty


TNHH

Canon

Việt

Nam,

Giới

thiệu

chung,

ngày cập nhật 12/5/2015.
3. Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tăng cường thu hút
FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam, ngày cập nhật 29/2/2015.
4. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý cho người lãnh đạo,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị
nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, Hà Nội
7. Lê Trạc Đồng (2012), Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH
Canon Việt Nam, Khoa công nghệ - Trường ĐH Công nghiệp TP HCM.
8. Vũ Minh Giang, So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á (trường
hợp Nhật Bản và Việt Nam), Đại học văn hóa Hà Nội, />
ong-A-va-Dong-Nam-A-truong-hop-Nhat-Ban-


va-Viet-Nam.html, ngày cập nhật 13/6/2015.
9. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), người dịch
Nguyễn Mạnh Quân, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
10. Vũ Việt Hằng (2004), Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường
Đại học kinh tế TP HCM.

10


11. Phạm Quang Huấn (2007), Chính sách nhân sự cao cấp ở doanh
nghiệp nước ngoài và bài học cho Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế số 353, Đại
học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
12. Hà Thị Thu Hương (2014), Văn hóa kinh doanh tại công ty TNHH
Canon Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh
tế - ĐHQGHN.
13. Dương Thị Liễu (2001), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
14. Tùng Linh, Xây dựng và phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
Khu kinh tế đã đạt được những kết quả quan trọng, đóng góp tích cực vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Cổng thông tin điện tử - Bộ
kế hoạch và đầu tư,
ngày cập
nhật 29/2/2015.
15. Phạm Minh (2005), Phương pháp quản lý tài chính và nhân sự,
Nhà xuất bản lao động xã hội.
16. Michio Motohashi - Phó Tổng giám đốc Công ty Canon Việt Nam,
Công ty TNHH Canon Việt Nam - Chi nhánh Quế Võ - Bắc Ninh: Luôn hoạt

động vì lợi ích cộng đồng,
/>Id/859/Default.aspx, ngày cập nhật 15/9/2015.
17. Trần Thị Nhung và Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn
nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,
Hà Nội.
18. Phòng Nhân sự (2015), Báo cáo nhân sự quý I/2015, Nhà máy
Canon Tiên Sơn, Bắc Ninh.
19. Peter F.Drucker (2003), người dịch Vũ Tiến Phúc, Những thách
thức của quản lý trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản trẻ.

11


20. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật
Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11).
21. Nguyễn Mạnh Quân (2012), Chuyên đề: Văn hóa doanh nghiệp
(Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
22. Phạm Ngọc Thanh – Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo ,
quản lý: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
23. Tạp chí kinh tế và dự báo, Nhật Bản, Hàn Quốc đua vị trí FDI vào
Việt Nam, ngày cập nhật 1/4/2015.
24. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2009), Thực trạng đội ngũ lao động nữ
trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội hiện nay, Luận văn
Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
25. Tâm Sáng, Có xác định đúng vấn đề mới có thể tìm ra giải pháp
đúng, ngày cập nhật 30/6/2013.
26. Trầ n Ngo ̣c Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam , Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
27. Phạm Vũ Thắng (2008), Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố

nước ngoài trong pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật –
Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách quản lý lao động nước ngoài
của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh
tế, Đại học kinh tế - ĐHQGHN.
29. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình hành vi tổ
chức, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

12



×