Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Báo bắc ninh, báo nhân dân và công chúng thành phố bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.96 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

NGUYỄN THỊ HOA

BÁO BẮC NINH, BÁO NHÂN DÂN VÀ
CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Báo chí học

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

NGUYỄN THỊ HOA

BÁO BẮC NINH, BÁO NHÂN DÂN VÀ
CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo Chí học
Mã số:60320101

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam

Hà Nội - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Quỳnh Nam,
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoa


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy, cô giảng viên Trường Đại
học khoa học xã hội và nhân văn – ĐHQG Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình theo học chương trình Cao học Báo chí, niên khóa 2013-2015.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: PGS TS. Mai Quỳnh Nam
đã tận tâm hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận
văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo hai tờ báo Bắc Ninh, báo Nhân
Dân, các bạn, anh/chị tham gia giúp tôi trong quá trình nghiên cứu, khảo
sát, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian thực
hiện luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã luôn động viên, chia sẻ
khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2016
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hoa


DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. TTĐC: Truyền thông đại chúng
2. PTTTĐC: Phương tiện truyền thông đại chúng


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề .......... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nội dung nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu chi tiết luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Cơ sở lý luận báo chí học, xã hội học về truyền thông đại chúng, công
chúng báo chí ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Các khái niệm .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Truyền thông ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Truyền thông đại chúng........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Công chúng ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Báo in .................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3 Vị trí, ý nghĩa và các vấn đề của nghiên cứu công chúngError! Bookmark not de

1.3.1 Vị trí của nghiên cứu công chúng ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Ý nghĩa của nghiên cứu công chúng ... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Các vấn đề nghiên cứu công chúng ..... Error! Bookmark not defined.
1.4 Điều kiện phát triển của báo chí Bắc Ninh và công chúng thành phố
Bắc Ninh. ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.4.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc NinhError! Bookmark not de

1.4.2 Môi trường phát triển truyền thông ở thành phố Bắc NinhError! Bookmark not

1.4.3 Điều kiện tiếp nhận báo chí của công chúng thành phố Bắc NinhError! Bookm
1.5 Vài nét về hai tờ báo Bắc Ninh và báo Nhân DânError! Bookmark not defined.


1.5.1 Quá trình hình thành và phát triển ...... Error! Bookmark not defined.
1.5.1.1 Báo Nhân Dân...............................................Error! Bookmark not defined.
1.5.1.2 Báo Bắc Ninh ................................................Error! Bookmark not defined.

1.5.2 Nội dung và hình thức thể hiện của báo Nhân Dân và Báo Bắc NinhError! Bookma
1.5.2.1 Báo Nhân Dân...............................................Error! Bookmark not defined.
1.5.2.2 Báo Bắc Ninh ................................................Error! Bookmark not defined.

1.6 Những thế mạnh và hạn chế của báo Nhân Dân và báo Bắc NinhError! Bookma
1.6.1 Những thế mạnh ................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2 Những hạn chế ...................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA CÔNG CHÚNG THÀNH

PHỐ BẮC NINH VỚI HAI TỜ BÁO BẮC NINH VÀ NHÂN DÂNError! Bookmark n
2.1. Địa bàn và đặc điểm mẫu điều tra ........ Error! Bookmark not defined.

2.2. Việc tiếp nhận các thông tin, tin tức của công chúng thành phố Bắc

Ninh trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng................................Error! Bookm
2.3. Công chúng thành phố Bắc Ninh với việc đọc các báo Bắc Ninh và
Nhân Dân ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mức độ mua báo ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Nguồn báo để đọc .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Địa điểm đọc và tần suất đọc báo ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Mục đích đọc báo .................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.5 Cách thức đọc báo của công chúng thành phố Bắc NinhError! Bookmark not d
2.3.4. Thời lượng và thời điểm đọc báo ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Các nội dung công chúng thành phố Bắc Ninh thường đọc trên báo
Bắc Ninh và báo Nhân Dân........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.6 Mức độ tiếp nhận thông tin trên hai tờ báo Bắc Ninh và Nhân Dân
của công chúng thành phố Bắc Ninh ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Việc trao đổi, bàn luận thông tin trên báo Bắc Ninh và Báo Nhân
Dân .................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.7.1. Đối tượng chia sẻ thông tin của công chúng thành phố Bắc Ninh….Error! Bookmar


2.3.7.2. Vấn đề được công chúng thành phố Bắc Ninh chia sẻ sau khi đọc báoError! Bookma
2.3.8 Việc sử dụng thông tin trên hai tờ báo. Error! Bookmark not defined.
2.3.8.1 Mức độ sử dụng ............................................Error! Bookmark not defined.
2.3.8.2 Mục đích sử dụng ........................................Error! Bookmark not defined.
2.3.9 Mức độ tương tác của công chúng thành phố Bắc Ninh với hai tờ báo
Bắc Ninh và Nhân Dân .................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 : NHẬN ĐỊNH CỦA CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC

NINH VỀ BÁO BẮC NINH , BÁO NHÂN DÂN VÀ NHÓM GIẢI PHÁP
THU HÚT CÔNG CHÚNG CỦA HAI TỜ BÁO.Error! Bookmark not defined.
3.1 Nhận định, mong muốn của công chúng thành phố Bắc Ninh về hai tờ
báo Bắc Ninh và Nhân Dân .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nhận định về tính hấp dẫn và mức độ hài lòng về nội dung, hình
thức hai tờ báo ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Nhận định về công tác phát hành ........ Error! Bookmark not defined.

3.1.3 Mong muốn của công chúng thành phố Bắc Ninh với hai tờ báoError! Bookma
3.2 Các nhóm giải pháp thu hút công chúng thành phố Bắc Ninh với hai
tờ báo Bắc Ninh và Báo Nhân Dân .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến đối tượng tiếp nhận - quan hệ công
chúng .............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Nâng cao chất lượng nội dung và hình thức sản phẩm báo chíError! Bookmark

3.2.3. Nâng cao tính tương tác gữa công chúng và toà soạnError! Bookmark not defi
3.2.4 . Xây dựng đội ngũ nhân sự...........................................................115
3.2.4 Nhóm giải pháp về công tác phát hànhError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động báo chí - truyền thông, công chúng có vai trò đặc biệt
quan trọng. Công chúng không chỉ là đối tượng tác động, đối tượng chi phối,
điều chỉnh mà còn là lực lượng xã hội quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản
phẩm báo chí - truyền thông. Sự ra đời, tồn tại và phát triển mỗi cơ quan báo

chí, loại hình đều phải dựa vào việc xác định được công chúng và hiệu quả tác
động của nó tới công chúng. Do đó, nghiên cứu công chúng báo chí là một
vấn đề đặc biệt quan trọng trong hoạt động báo chí, đây là nhân tố quyết định
sự thành bại của quá trình truyền thông. Trong nhiều hướng nghiên cứu về
truyền thông đại chúng hiện nay thì nghiên cứu công chúng là một hướng
truyền thông và có vai trò nền tảng để phát triển nghiên cứu theo các hướng
sâu hơn. Hiệu quả báo chí phụ thuộc vào khả năng ảnh hưởng của báo chí với
công chúng. Mỗi kênh thông tin đại chúng thường hướng đến một hoặc một
số đối tượng nhất định. Thông qua hoạt động giao tiếp đại chúng, công chúng
tiếp nhận thông tin tư hệ thống truyền thông đại chúng vá các thông tin đó tác
động tới định hướng xã hội của họ. Vì thế người ta phải thực hiện các nghiên
cứu công chúng. [9, 46]
Ở những nước phát triển, nghiên cứu công chúng báo chí đã trở thành
công việc thường xuyên, có tổ chức, có hệ thống và được coi là công việc
không thể thiếu khi tiến hành bất cứ một hoạt động truyền thông nào. Báo chí
cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, luôn luôn quán triệt nguyên
tắc tính quần chúng, được thể hiện cả ở nội dung và hình thức, cả ở mục đích
và phương thức hoạt động. Trong phương thức hoạt động, điều cốt lõi là phải
dựa vào quần chúng để làm báo, tạo điều kiện để quần chúng tham gia, giám
sát, đánh giá hiệu quả của báo chí, coi tờ báo là công cụ để quần chúng phát
huy quyền Dân chủ, quyền tự do ngôn luận đúng luật pháp. Tuy nhiên, trong

1


bối cảnh kinh tế hiện nay, báo chí nước ta cũng chịu sự tác động khắc nghiệt
của quy luật thị trường, của việc giành và giữ công chúng – khách hàng.
Báo Đảng là một bộ phận quan trọng làm nên diện mạo báo chí chung
của Việt Nam. Báo Đảng chỉ các cơ quan báo chí có cơ quan chủ quản là tổ
chức Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân đều là hai tờ

báo Đảng trong đó: Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Tờ báo là "Cơ quan Trung Ương, tiếng nói của Đảng, Nhà nước
và nhân dân Việt Nam". Báo Bắc Ninh là Cơ quan ngôn luận của Đảng Đảng
bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh, là Tiếng nói của Đảng, Chính
quyền và diễn đàn của nhân dân tỉnh Bắc Ninh. Đây là hai tờ báo thường
xuyên được các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước và đối tượng là Đảng
viên đón đọc. Tác giả chọn hai tờ báo một của Trung ương, một của địa
phương để nghiên cứu tần suất đọc, cách thức, mức độ quan tâm của công
chúng Bắc Ninh với mỗi tờ báo như thế nào, nhằm tìm ra hướng phát triển và
sự thay đổi phù hợp cho báo Bắc Ninh.
Báo Đảng nói chung, Báo Bắc Ninh nó riêng là tờ báo quan trọng, là
nguồn cung cấp thông tin chính thống và cần thiết, gần như bắt buộc phải có
để nắm bắt thông tin kịp thời, phục vụ cho hoạt động chỉ đạo, quản lý, điều
hành của các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, trên thực
tế, hai tờ báo này đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi rất nhiều tờ báo(Tuổi trẻ,
Tiền phong, An ninh thủ đô...) và các loại hình báo chí khác như phát thanh,
truyền hình và đặc biệt là Internet…Bởi thế, việc duy trì và phát triển công
chúng của hai tờ báo này là một điều vô cùng cần thiết, chính vì vậy, để làm
được điều đó chúng ta phải tiến hành nghiên cứu công chúng Bắc Ninh và đối
tượng chính là công chúng thành phố Bắc Ninh.
Thành phố Bắc Ninh có lượng công chúng đông đảo và trình độ dân trí
cao cùng với nhu cầu tiếp nhận thông tin lớn qua các phương tiện truyền
thông. Đặt báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân trong bối cảnh truyền thông hiện

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và Giáo trình
1. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công

chúng Hà Nội, NXB Lý Luận Chính Trị, Hà Nội.
2. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện
đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
3. Loic Hervoute, (1999) Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt nam, Hà
Nội.
4. Vũ Trà My, (2005), Một số vấn đề nghiên cứu của truyền thông đại
chúng, bài đăng trong cuốn Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 6,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2011), Báo chí truyền thông hiện đại,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và thực
tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
7. Mai Quỳnh Nam, (1994) Dư luận xã hội về số con, Tạp chí Xã hội
học số 3
8. Mai Quỳnh Nam, (2000), Văn hóa đại chúng và văn hóa gia đình,
Tạp chí xã hội học số 4.
9. Mai Quỳnh Nam, (2002), Báo thiếu nhi Dân tộc và công chúng thiếu
nhi Dân tộc, Tạp chí Xã hội học số 4
10. Mai Quỳnh Nam, (2005), Nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng, bài đăng trong cuốn Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 6,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
11. Mai Quỳnh Nam, Dư luận xã hội mấy vấn đề lý luận và phương
pháp nghiên cứu, Tạp chí XHH số 1 năm 1995.
12. Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp
chí XHH số 1 năm 1996.

3


13. PGS.TS.Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Truyền thông, lý thuyết và

kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, 2012.

14. Nguyễn Thị Minh Diệu (Học viên cao học khoa Báo chí và Truyền
thông – Đại học KHXH & Nhân văn Hà Nội), Nghiên cứu công chúng
nữ của báo Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Báo chí học,
năm bảo vệ 2012.
15. Mai Quỳnh Nam, Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc
đổi mới, Tạp chí XHH số 2 năm 1996.
16. Mai Quỳnh Nam, Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại
chúng, Tạp chí XHH số 2 năm 2000.
17. Mai Quỳnh Nam, Mấy vấn đề về truyền thông và phát triển, Tạp
chí Lý luận chính trị số 3 năm 2003.
18. Mai Quỳnh Nam, Xã hội hoá và truyền thông đại chúng, Tạp chí
nghiên cứu con người số 6 năm 2010.
19. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
20. Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR-công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ,
TP. Hồ Chí Minh.
21. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2000), Báo chí những điểm nhìn
từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
23. Luật báo chí (1990), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông,
NXB TP. Hồ Chí Minh.
25. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ.

4



26. Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ
công Dân của nhà báo, Hà Nội.
28. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
29. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
30. Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận
Chính trị, Hà Nội.
31. Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò của truyền thông đại chúng trong
giáo dục thẩm mỹ nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
33.

Phạm Văn Quyết (2012 ), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học,

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
34.

Từ Điển (1996) Điều tra thăm dò dư luận ,Nxb Thống kê

35.

Kromney.H (1999) Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, Nxb Hà Nội

36.

The Missouri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, TP.HCM, năm


37.

Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên và Tòa soạn, NXB Văn

2007.

hóa Thông tin, Hà Nội.
38.

Vũ Đình Hòe chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng trong

công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39.

Đỗ Chí Nghĩa, Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã

hội, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2012.
40. Nhiều tác giả, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, 1992, Hội
nhà báo Việt Nam, Hà Nội.

5


41. Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kỹ năng làm báo, Nxb Lao động, 2001.
Các luận văn luận án liên quan đến đề tài
41.

Trần Bá Dung (2002) “ Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của


công chúng Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo
chí và tuyên truyền.
42.

Nguyễn Bá Sinh (2007) “ Nâng cao tính hấp dẫn của Báo Đảng

địa phương”, Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và
tuyên truyền.
43.

Nguyễn Thu Giang, (2007), Công chúng Hà nội với việc đọc

báo in và báo điện tử, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn.
44.

Nguyễn Tôn Hoàn, (2007 -2010), Nghiên cứu công chúng báo

Đảng các tỉnh miền Đông Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu và
Bình Dương, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn.
45.

Nguyễn Thanh Xuân, (2006), Vấn đề thông tin và định hướng

thẩm mỹ cho giới trẻ. Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn.
46. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, 2006.
47.


Đỗ Văn Trọng (2007), Hiệu quả của báo chí với công chúng

sinh viên báo chí. Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn.
48.

Nguyễn Văn Dững (2004) “Đối tượng tác động của báo chí”

trên tạp chí Xã hội học số 4 – trang 32.
49.

Trần Bảo Khánh, (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt

Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ cấp bộ môn và cấp Nhà nước, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn.

6


50.

Bùi Thị Quyến, Công chúng nông thôn Hà Nam với vấn đề tiếp

nhận sản phẩm báo chí hiện nay, luận văn Thạc sỹ báo chí truyền thông Học
viện Báo chí và tuyên truyền.
51.

Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nhu cầu tiếp nhận thông tin của công

chúng Công giáo ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát 3 tờ báo: Người Công giáo

Việt Nam, Công giáo và Dân tộc, nguyệt san Công giáo và Dân tộc từ tháng
6/2012đến tháng 6/2013)., Luận Thạc sỹ báo chí truyền thông Học viện Báo
chí và tuyên truyền.
52. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2004.
53.

Nguyễn Bá Sinh (2012) “Nâng cao Luận án tiến sỹ chuyên

ngành báo chí Học viện báo chí và tuyên truyền tính hấp dẫn của báo Đảng”
54. Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
55. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội
Nhà báo Việt Nam, Hà Nội.
56.

Nguyễn Thị Thanh Vân (2007, )Mối quan hệ giữa công chúng

với Đài truyền hình Việt Nam hiện nay. Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí,
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
Các website
57. Th.s Lê Thu Hà, Sự gia tăng tính tương tác của công chúng – tương
lai của báo chí , nghebao.org,
/>me=Su-gia-tang-tinh-tuong-tac-cua-cong-chung-tuong-lai-cua-bao-chi
58. Hồ Thị Nghĩa, Đọc báo Đảng - Một cách để nâng cao trình độ
chính trị và năng lực công tác của Đảng viên, buonho.daklak.gov.vn.

7



/>w=article&id=330:d-c-bao-d-ng-m-t-cach-d-nang-cao-trinh-d-chinh-tr-vanang-l-c-cong-tac-c-a-d-ng-vien&catid=101:thong-tin-tuyen-truyn&Itemid=435

59.

/>
nhan-thong-tin-bao-chi-cua-cong-chung-nong-dan.html

60. />61.
62. />63.( />64. />65.

Tài liệu từ Hội thảo “Báo Đảng địa phương trong thời kỳ hội

nhập và báo chí truyền thông đa phương tiện” dó Báo Bắc ninh tổ chức ngày
29-10-2015
66. Ths Trần Bá Dung, Nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận,
những cách tiếp cận, Tạp chí Người làm báo, số 7/2007
/>me=Nghien-cuu-cong-chung-nguoi-tiep-nhan-nhung-cach-tiep-can

8



×