Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới thành nhà hồ ở thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.93 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ KIỀU ANH

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH CHO DI SẢN
THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ Ở THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

HÀ NỘI, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ KIỀU ANH

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH CHO DI SẢN
THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ Ở THANH HÓA

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI QUANG THẮNG
(GVHD ký tên)

HÀ NỘI, 2015



MỤC LỤC
MỤC LỤC

.................................................................................................. 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 6
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... 7
MỞ ĐẦU

.................................................................................................. 8

1.

Lí do chọn đề tài ................................................................................... 8

2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................... 9

3.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 13

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 14

5.


Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 14

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 15

7.

Bố cục của luận văn ............................................................................ 16

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH

................................................................................................ 17

1.1. Thương hiệu ........................................................................................ 17
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 17
1.1.2. Vai trò của thương hiệu ...................................................................... 20
1.1.3. Giá trị thương hiệu ............................................................................. 22
1.1.4. Các yếu tố của thương hiệu................................................................. 23
1.2.

Điểm đến và thương hiệu điểm đến du lịch ........................................ 25

1.2.1. Điểm đến du lịch ................................................................................ 25
1.2.2. Thương hiệu điểm đến du lịch ............................................................ 27
1.3.

Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch ............................................. 30


1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến
du lịch ................................................................................................ 30
1.3.2. Tiến trình xây dựng thương hiệu điểm đến ......................................... 33
1


1.4. Duy trì và phát triển thương hiệu điểm đến ......................................... 34
1.5. Những bài học kinh nghiệm ................................................................ 36
Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH TẠI DI
SẢN THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ ............................................................... 39
2.1. Tổng quan về thành nhà Hồ ................................................................ 39
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................... 39
2.1.2. Giá trị văn hóa – lịch sử - kiến trúc của thành nhà Hồ ........................ 40
2.1.3. Tài nguyên du lịch thành nhà Hồ ........................................................ 43
2.1.4. Cơ sở hạ tầng du lịch .......................................................................... 50
2.2

Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của thành nhà Hồ ....... 59

2.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương
hiệu điểm đến thành nhà Hồ ............................................................... 59
2.2.2. Khảo sát công tác xây dựng thương hiệu du lịch thành nhà Hồ trong
thời gian qua ....................................................................................... 65
2.2.3. Thực trạng phát triển thương hiệu du lịch của thành nhà Hồ trong thời
gian qua .............................................................................................. 67
2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du
lịch thành nhà Hồ ............................................................................... 71
2.3.1. Thành công ......................................................................................... 71
2.3.2. Hạn chế .............................................................................................. 72

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG
HIỆU DU LỊCH THÀNH NHÀ HỒ .............................................................. 75
3.1.

Căn cứ đề xuất giải pháp.................................................................... 75

3.1.1. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa ............ 75
3.1.2. Chủ trương, chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch của
tỉnh Thanh Hóa ................................................................................... 77
3.1.3. Quy hoạch phát triển du lịch Thành nhà Hồ ........................................ 78
3.2.

Đề xuất xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Thành nhà Hồ ......... 80
2


3.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến ........................................... 80
3.2.3. Đề xuất giải pháp thực hiện thương hiệu ............................................ 87
3.3. Một số đề xuất khác ............................................................................... 88
3.3.1. Đối với chính quyền địa phương......................................................... 88
3.3.2. Đối với người dân địa phương ............................................................ 89
3.3.3. Đối với các hãng lữ hành .................................................................... 90
3.3.4. Thông qua các giải pháp hỗ trợ ........................................................... 91
KẾT LUẬN .............................................................................................. 100
DANH MỤC THAM KHẢO ..................................................................... 102
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOT/ BT/ BTO

Built – Operation – Transfer/ Built – Transfer/ Built –
Operation – Transfer
Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao/ Xây dựng-Chuyển
giao/ Xây dựng -Chuyển giao-Vận hành

CHXHCN

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

DAĐT

Dự án đầu tư

ĐHQG

Đại học Quốc gia

GDP

Gross domestic product
Tổng sản phẩm quốc nội

GS.TS

Giáo sư – Tiến sĩ

ITE HCM


Internationtal Travel Expo
Hội chợ du lịch thành phố Hồ Chí Minh

KC-HT

Khởi công – Hoàn thành

KHKT

Khoa học Kĩ thuật

KHXH&NV

Khoa học Xã hội & Nhân văn

KT-VH-XH

Kinh tế - Văn hóa – Xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

ODA

Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức

PGS.TS


Phó giáo sư – Tiến sĩ

PPP

Public - Private Partner
Hợp tác theo hình thức Công – Tư

Pg.

Page
Số trang



Quyết định
4


QH

Quốc hội

QL

Quốc lộ

Th.S

Thạc sĩ


Tr.

Số trang

TT&KT

Truyền thông và Khai thác

TMĐT

Tổng mức đầu tư

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

The United Nations Educational, Scientific and
Cultural Organization
Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc

UNWTO

The United Nations World Tourism Organization
Tổ chức Du lịch thế giới

USD


United States dollar
Đô la Mỹ

VITM

Vietnam International Travel Mart
Hội chợ Du lịch quốc tế tại Việt Nam

VNĐ

Việt Nam đồng

VSMT

Vệ sinh môi trường

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số liệu thống kê cơ sở lưu trú – nhà hàng tại huyện Vĩnh Lộc .... 54
Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng khách tham quan di sản Thành Nhà
Hồ (2009 – 2013) ........................................................................ 58
Bảng 2.3 Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư của huyện Vĩnh Lộc đến
năm 2020 .................................................................................... 60
Bảng 2.4 Thống kê khách du lịch nội địa và quốc tế đến thành nhà Hồ
(2009 – 2013) ............................................................................. 80

6



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di sản
Thành Nhà Hồ ............................................................................ 56

Hình 3.1

Biểu trưng (Logo) thành nhà Hồ ................................................. 85

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Du lịch đang ngày càng trở thành là một trong những ngành kinh tế
dịch vụ mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế chung của mỗi
quốc gia. Chính vì sự phát triển với tốc độ cao nên du lịch cũng đã và đang
thu hút được rất nhiều quốc gia tham gia vào phát triển du lịch. Du lịch không
chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần
tạo việc làm cho xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng,… mà còn là đòn bẩy cho hòa
bình, giao lưu và hợp tác quốc tế, góp phần khẳng định vị trí và sức mạnh của
mỗi quốc gia.
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập sâu rộng đang diễn ra từng ngày
như hiện nay, du lịch tạo nên nhiều cơ hội hợp tác vì nó là cầu nối các nền
văn hóa, kinh tế, chính trị,… lại với nhau. Tuy nhiên, trong cơ hội cũng chứa
đựng nhiều thách thức. Nghĩa là khi có sự cạnh tranh về sản phẩm du lịch,
cạnh tranh về giá cả, về nhân lực, nhà đầu tư,… mỗi quốc gia, mỗi điểm đến
lại cần cho mình một “thương hiệu”, nghĩa là tạo nên một điểm khác biệt,

vượt trội so với các điểm đến khác. Chính lúc này, bài toán về “thương hiệu
điểm đến” sẽ được đề ra và yêu cầu các cấp, ngành, địa phương phối hợp
cùng thực hiện.
Với thế mạnh của mình, thành nhà Hồ Thanh Hóa chứa đựng các yếu tố
quan trọng để có thể trở thành một “thương hiệu điểm đến” được nhiều khách
du lịch biết đến: Được UNESCO vinh danh là một trong những Di sản văn
hóa thế giới tại Việt Nam (Ngày 27 tháng 6 năm 2011); có lối kiến trúc độc
đáo và còn là bí ẩn đối với tất cả các nhà khoa học, kiến trúc; chứa đựng
nhiều yếu tố văn hóa, lịch sử gắn liền với cả một vương triều trong lịch sử,…
Thêm nữa, thành nhà Hồ còn có khả năng kết nối với một số các điểm du lịch
8


DANH MỤC THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin.
2. Phạm Lan Anh (2000), Quản lí chiến lược, Nxb KHKT, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo, Nxb Văn hoá Thông tin.
4. Phạm Văn Chấy (2009), Thành nhà Hồ và những truyện xây thành đắp
lũy, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa.
5. Trần Bá Chí (1992), Hồ Quý Ly và nhà Hồ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số
5, tr. 1-40.
6. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Nxb Thuận Hóa Huế.
7. Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, (1998), Nxb Văn học.
8. Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, (1998), Nxb Văn học.
9. PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, “Chiến lược và
chính sách kinh doanh”, Nxb Lao động – Xã hội, 2006.
10. Nguyễn Tiến Dũng, “Chiến lược cạnh tranh trong thương trường”, Nxb
Văn hóa Thông tin.
11. Lưu Công Đạo (2010), Thanh Hóa tỉnh - Vĩnh Lộc huyện chí, Nxb Thanh
Hóa, Thanh Hóa.

12. GS.TS Trần Minh Đạo (2008), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
13. Đỗ Thị Thanh Hoa (2008), Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và phát
triển du lịch tại các khu vực di sản thế giới ở Việt Nam, Viện Nghiên
cứu Phát triển Du lịch.
14. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2.
15. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Khai thác ẩm thực dân tộc trong du lịch, Tạp
chí Du lịch Việt Nam, số 5.
16. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở
102


Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.
17. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn di sản văn hóa như một hoạt động
phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, tổ
chức ngày 06/4/2012.
18. Nguyễn Phạm Hùng, Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Tạp
chí Nghiên cứu Phật học, số 3.
19. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách, Tạp chí du
lịch Việt Nam, số 10.
20. Đào Xuân Huy (2004), “Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hóa kinh tế”,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
21. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ.
22. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
23. Th.S Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hòa, Phạm Xuân Lan, “Quản trị
Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh”, Nxb Thống kê, 2007.
24. Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.
25. Phan Huy Lê (2012), Thành nhà Hồ - Di sản lịch sử - văn hóa Việt Nam
đặc sắc cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XV, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.
4-6.
26. Th.S Tô Quang Long (2010), Khai thác công nghệ 3D trong tuyên truyền
quảng bá du lịch, Tạp chí Du lịch (số 11/2010), tr. 35-36.
27. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, Th.S Nguyễn Chí Ngàn (2010), Quảng Nam
đào tạo nguồn nhân lực du lịch, Tạp chí du lịch (số 11/2010), tr. 29-30.
28. Lâm Bá Nam (1992), Hồ Quý Ly và ý thức dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử, số 5, tr.1-51.
29. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục.
30. Đinh Thị Trà Nhi (2010), Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Đà
103


Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG
Hà Nội), Hà Nội.
31. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, Nxb Khoa học
& Kỹ thuật.
32. Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Di sản Văn hóa, 2001.
34. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Du lịch, 2005.
35. Quốc sử quán triều Nguyễn ( 1960), Việt sử thông giám cương mục, Nxb
Văn Sử Địa, Hà Nội.
36. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, Nxb Thuận
Hóa- Huế , Viện Sử học biên dịch.
37. Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn, Đại cương Lịch sử
Việt Nam tập 1, (2000), Nxb Giáo dục.
38. Hà Văn Siêu (2012), Phát triển sản phẩm du lịch gắn với di sản thế giới
Thành nhà Hồ - Cơ hội và thách thức, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.

39. Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương, Nxb Thanh niên.
40. Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội.
41. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2007), Điều chỉnh quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2007 - 2015
và định hướng đến 2020.
42. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2004), Quy hoạch chi tiết
Khu du lịch Thành nhà Hồ.
43. Lê Tạo (1990), Từ Ly Cung đến Tây Đô, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số
6, tr. 30- 31.
44. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2011), Cải cách Hồ Quý Ly, Nxb
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
45. Nguyễn Thị Thúy (2009), Thành Tây Đô –góc nhìn của thuật phong thủy,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr. 62- 65.
46. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam. Sách hướng dẫn du lịch.
104


47. Tống Trung Tín (2011), Thành nhà Hồ Thanh Hóa, Nxb Khoa học Xã hội.
48. Tống Trung Tín - Lê Thị Liên - Đỗ Quang Trọng (2012), Giá trị nổi bật
toàn cầu của di sản thế giới Thành nhà Hồ, Tạp chí Khảo cổ học, số 2,
tr. 7-15.
49. Tống Trung Tín - Nguyễn Xuân Toán (2012), Tổng quan di sản Thành
nhà Hồ, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr. 16-27.
50. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
51. Trần Đức Thanh (2006), Địa lý du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
52. Th.S Nguyễn Quốc Thắng (2010), Phát triển du lịch sinh thái theo khuynh
hướng Niche, Tạp chí du lịch (số 11/2010), 25 – 26.
53. Th.S Nguyễn Thu Thủy (2011), Du lịch duyên hải Nam Trung bộ: Một số
vấn đề đặt ra, Hội thảo khoa học Quốc tế, Phú Yên.

54. Tổng cục du lịch (1988), Marketing trong lĩnh vực Lữ hành và Khách sạn,
Hà Nội.
55. Viện Khảo cổ học (2012), Tạp chí Khảo cổ học, số 2.
56. Đào Thanh Xuân (2014), Nghiên cứu phát triển du lịch tại thành nhà Hồ,
Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học KHXH&NV
(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
57. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục.
Tài liệu tiếng Anh
58. Angelo Giraldi (2014), Destination image differences between first-time
and return visitors, Pg. 197-205
59. Bonita M. Kolb, Ph.D. (2011), Tourism Marketing for Cities and Towns.
60. Cadotte, Woodruff và Jenkins (1982), Distinguishing service
quality and customer satisfaction: the voice of the consumer.
61. Carmen Blain (2005), Destination Branding: Insights and Practices from
Destination Management Organizations.
62. Deakin University (2013), How to Plan, Structure and Write Survey
105


Material for Effective Market Research (Market Research in Practice),
Questionnaire Design, Pg. 23-37
63. Laws, E (1995), Tourist Destination Management: Issues, Analysis, and
Policies, New York: Routledge.
64. Bodlender Jonathan (1988), Tourism: A portrait.
65. Giuseppe Marzano (2007) Destination Management Plans.
66. Morgan, N.; Pritchard, A.; Pride, R. (2002), Destination branding:
creating the unique destination proposition.
67. Kozak M. (2002), Comparative analysis of tourist motivations by
nationality and destinations, Tourism Management.
68. Oliver, Richard L. (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the

consumer, New York: Irwin/McGraw-Hill.
69. Terry J. Fadem, The Art Of Asking: Ask Better Questions, Get Better
Answers, Pg. 15-17
Tài liệu Website
70. Trịnh Nguyên (2010), Làm thương hiệu cho di sản thế giới. Truy cập ngày
31/12/2014 tại />71. Xuân Minh (2014), Tạo cú hích cho di sản thành nhà Hồ. Truy cập ngày
31/12/2014 tại />
106



×