Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.67 KB, 12 trang )

KiĨm tra 1 tiÕt m«n sinh 11
Thêi gian : 45 phót.

Hä tªn :
Líp :
Đề số 3
1/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hồn nhỏ như thế nào ? (TTP là tâm thất phải, TNT là tâm
nhĩ trái, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TN T.
b Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TN T.
c Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu CO2 -->TN T.
d Máu tử TT P -->TM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->ĐM phổi giàu O2 -->TN T.
2/ Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào ?
a Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->tim giảm nhịp và lực co
bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở mạch máu-> huyết áp bình thường.
b Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->Thụ thể áp lực ở mạch
máu->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
c Huyết áp tăng cao->Thụ thể áp lực ở mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành
não->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
d Huyết áp tăng cao->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở
mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não-> huyết áp bình thường.
3/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
quang hợp?
a Mơ xốp có độ rỗng để chứa các sản phẩm quang hợp.Hệ gân lá có mạch gỗ và mạch
rây để vận chuyển các chất.
b Lớp cu tin và biểu bì mặt trên của lá dày hơn mặt dưới để hạn chế sự mất nước.
c Diện tích bề mặt lá lớn, lớp biểu bì của mặt dưới lá có khí khổng để CO 2 vào lá.
d Mơ giậu có nhiều lục lạp nằm ngay dưới biểu bì mặt trên của lá nhận nhiều ánh sáng.
4/ Sự giống nhau giữa các chu trình cố định CO 2 ở 3 nhóm thực vật là đều có :
a Chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó tạo ra các chất hữu cơ.
b Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là AOA và AM.


c Xảy ra vào ban ngày.
d
Xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
5/ Một phân tử glucôzơ bị ô xi hóa trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình
này chỉ tạo ra vài ATP. Phần năng lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ glucơzơ ở đâu ?
a Trong a xit piruvic.
b Trong a xêtyl coA.
c Trong NADH và FADH2.
d Trong ATP.
6/ Chu trình Can vin tiến hành theo các giai đoạn có thứ tự sau đây :
a Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2
b Cố định CO2 -->Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát.
c Cố định CO2 -->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Khử APG thành AlPG.
d Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2 -->Khử APG thành AlPG.
7/ Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn như thế nào ?
a Có nhiều ống khí trong phổi thơng với các túi khí. bKhí quản dài và thơng với các túikhí.
c Phế quản phân nhánh nhiều và thơng với các túi khí.
d Có nhiều phế nang thơng với các túi khí.
8/ Tại sao thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng ?
a Thực vật C4 và CAM sống ở vùng nhiệt đới và sa mạc nên có lượng CO 2 nhiều.
b Ở thực vật C4 có a xit AOA là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 cùng ở tế bào mô giậu.
c Ở thực vật C4 có a xit AM là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 không tách nhau về thời gian.


d Ở thực vật C4 có a xit ma lic là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 tách nhau về thời gian.
9/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hồn lớn như thế nào ? (TTT là tâm thất trái, TNP là tâm
nhĩ phải, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)

a Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN T.
b Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN P.
c Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN T.
d Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN P.
10/ Tuần hoàn ở cá như thế nào ? ( TT là tâm thất, TN là tâm nhĩ, ĐM là động mạch, TM là
tĩnh mạch, MM là mao mạch)
a TT-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TN.
b TN-> ĐM mang giàu O2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
c TN-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
d TT-> TM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> ĐM giàu CO2 ->TN.
11/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở tế
bào thực vật ?
a Nơi xảy ra của hơ hấp hiếu khí là là tế bào chất và ti thể, còn ở lên men là tế bào chất.
b Chất nhận êlec tron cuối cùng ở hơ hấp hiếu khí là O 2, cịn ở lên men là chất vơ cơ.
c
Hơ hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng,cịn lên men tạo ít năng lượng.
d Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 + H2O + Q, còn lên men tạo ra rượu+ CO2 + Q,
hoặc a xit lactic + Q.
12/ Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt ?
a Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.
b Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
c Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.
d Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột ngắn hơn.
13/ So với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí nhận định nào sau đây sai ?
a Ở động vật chưa có hệ tuần hồn, động vật đơn bào đáp ứng được 3 đặc điểm của bề
mặt trao đổi khí.
b Ở giun đất đáp ứng được 3 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
c Ở động vật có phổi đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
d Ở cơn trùng có kích thước lớn đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
14/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng

hút nước và các chất khống của tế bào lơng hút ?
a Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin.
b Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
c Tế bào lông hút dài nên hút được nhiều nước.
d Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
15/ Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để tăng năng suất cây trồng ?
a Tăng hệ số kinh tế của cây bằng biện pháp chọn giống và bón phân.
b Tăng diện tích bộ lá bằng chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí.
c Tuyển chọn và tạo mới các lồi cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao.
d Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn để tận dụng tối đa ánh sáng
cho quang hợp.
16/ Vì sao cá lên cạn bị chết sau một thời gian ngắn ?
a Vì mang cá khơng hấp thu được O2 của khơng khí.b Vì mang khơng mở ra khép vào
c Vì do diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ và mang bị khơ. d Vì trên cạn có độ ẩm thấp.
17/ Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?
a Vận tốc máu trong mao mạch rất nhỏ ( 0,5 mm/giây ) và tăng dần khi đến động mạch.
b Vận tốc máu trong động mạch chủ lớn ( 500mm/giây) và giảm dần khi đến mao mạch.
c Tốc độ máu chảy nhanh nhất ở động mạch chủ giảm dần khi đến mao mạch và lại tăng
dần khi đến tĩnh mạch chủ.


d Vận tốc máu tăng dần từ từ tĩnh mạch đến động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch.
18/ Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch ?
a Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.
b
Vì mao mạch ở xa tim.
c Vì tiết diện của mao mạch nhỏ nên tổng tiết diện cũng nhỏ.
d Vì số lượng mao mạch lớn.
19/ Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khống thích
hợp để bón cho cây là

a P, K, Fe.
b P, K, Mg.
c K, P, Mn.
d N, Mg, Fe.
20/ Khi cá thở vào thì :
aThể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng ra mang.
bThể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm,nước tràn qua miệng ra mang.
c Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua vào miệng.
d Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua vào miệng.
21/ Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng khử amin hóa thành a xit amin ?
a A xit α xêtôglutaric + NH2 + 2H+ ----> Glutamin + H2O
b A xit piruvíc + NH3 + 2H+ ----> Alanin + H2O c
A xit fumaric + NH3 -----> Aspactic
+
d A xit ôxalôaxêtic + NH3 + 2H ----> Aspactic + H2O
22/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phốt pho của cây là :
a Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
b Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
c Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .
d Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.
23/ Ý nào dưới đây khơng đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa ?
a ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau và chuyên hóa về chức
năng.
b
Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.
c Dịch tiêu hóa được hịa lỗng khi uống nước. d
Dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng.
24/ Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào ?
a Ánh sáng và nhiệt độ bình thường, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
b Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 tăng, nồng độ O2 giảm .

c Ánh sáng và nhiệt độ thấp, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
d Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
25/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau cơ bản giữa các chu trình cố định CO 2 ở
các nhóm thực vật C3 ,C4 , CAM ?
a Chất nhận CO2 đầu tiên ở C3 là RIDP, ở C4 và CAM là APEP.
b Tiến trình ở C3 chỉ có 1 giai đoạn, ở C4 và CAM là 2 giai đoạn.
c Nơi thực hiện ở C3 và CAM xảy ra ở tế bào mô giậu, ở thực vật C4 thì chu trình C4 xảy
ra ở lục lạp tế bào mơ giậu cịn chu trình C 3 xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
d Thời gian thực hiện :ở C3 và CAM xảy ra vào ban ngày, ở C4 thì chu trình C4 xảy ra vào
ban đêm, cịn chu trình C3 xảy ra vào ban ngày.
26/ Tại sao trong hô hấp sáng sản phẩm sơ cấp của quang hợp lại bị phân hủy ?
a Cường độ ánh sáng cao->quang hợp giảm->CO2 giảm, O2 tăng->enzim cacbôxilaza đã
ơxi hóa các sản phẩm quang hợp.
b Cường độ ánh sáng thấp->quang hợp giảm->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbôxilaza
đã ôxi hóa RIDP đến CO2 .
c Cường độ ánh sáng thích hợp->quang hợp mạnh->CO2tăng ,O2 tăng->enzim
cacbơxilaza đã ơxi hóa các sản phẩm quang hợp.
d Cường độ ánh sáng cao->quang hợp mạnh->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbơxilaza
đã ơxi hóa RIDP đến CO2 .
27/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là :
a Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
b Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .


c Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
d
Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.
28/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
a Ở tĩnh mạch có vận tốc máu lớn hơn mao mạch nên hết áp giảm dần từ tĩnh mạch đến
mao mạch.

b Huyết áp giảm dần trong quá trình máu vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch
đến tĩnh mạch chủ.
c Huyết áp tăng dần trong quá trình máu vận chuyển trong hệ mạch.
d Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, và nhỏ nhất khi qua mao mạch.
29/ Kết thúc quá trình đường phân từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được :
a 1 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
b 1 A xit pi ruvic + 2 ATP + 3 NADP.
c 2 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
d 2 A xit pi ruvic + 2 ATP + 2 NADP.
30/ Thực vật C4 có các ưu điểm nào so với thực vật C3 ?
a Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 cao hơn, nhu
cầu nước và thốt hơi nước ít hơn.
b Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước ít hơn.
c Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thốt hơi nước ít hơn.
d Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước nhiều hơn.
31/ Ý nào sau đây không phải là cơ chế và hiện tượng để dòng nước một chiều từ đất vào rễ
lên thân.
a Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.
b Cơ chế thẩm thấu.
c Cơ chế thẩm tách.
d Áp suất rễ.
32/ Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là :
a Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
b Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
c Hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.
d Hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng.
33/ Sơ đồ nào sau đây không phải là quá trình khử nitơrat ?

a NO2 + 6 Feređoxin khử + 8H+ +6e-- --> NH4 +2H2O
b NO3 + NADPH + H+ + 2e-- -->NO2 + NADP+ + H2O
c NO3 -> NO2 -> NH4
d N2 ->NH = NH -> NH2 -NH2 -> 2NH3

KiĨm tra 1 tiÕt m«n sinh 11
Thêi gian : 45 phót.

Hä tªn :
Líp :
Đề số 2
1/ So với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí nhận định nào sau đây sai ?
a Ở giun đất đáp ứng được 3 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
b Ở động vật có phổi đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
c Ở động vật chưa có hệ tuần hồn, động vật đơn bào đáp ứng được 3 đặc điểm của bề
mặt trao đổi khí.
d Ở cơn trùng có kích thước lớn đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
2/ Khi cá thở vào thì :
a Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng ra mang.
b Thể tích khoang miệng tăng , áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua vào miệng.
c Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua vào miệng.


d Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng ra mang.
3/ Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là :
a Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
b Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
c Hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.
d Hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng.
4/ Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?

a Vận tốc máu trong động mạch chủ lớn ( 500mm/giây) và giảm dần khi đến mao mạch.
b Vận tốc máu tăng dần từ từ tĩnh mạch đến động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch.
c Tốc độ máu chảy nhanh nhất ở động mạch chủ giảm dần khi đến mao mạch và lại tăng
dần khi đến tĩnh mạch chủ.
d Vận tốc máu trong mao mạch rất nhỏ ( 0,5 mm/giây ) và tăng dần khi đến động mạch.
5/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hồn lớn như thế nào ? (TTT là tâm thất trái, TNP là tâm
nhĩ phải, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN T.
b Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN P.
c Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN T.
d Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN P.
6/ Tuần hoàn ở cá như thế nào ? ( TT là tâm thất, TN là tâm nhĩ, ĐM là động mạch, TM là
tĩnh mạch, MM là mao mạch)
a TN-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
b TT-> TM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> ĐM giàu CO2 ->TN.
c TT-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TN.
d TN-> ĐM mang giàu O2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
7/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng khử amin hóa thành a xit amin ?
a A xit fumaric + NH3 -----> Aspactic b
A xit piruvíc + NH3 + 2H+ ----> Alanin + H2O
+
c A xit ôxalôaxêtic + NH3 + 2H ----> Aspactic + H2O
d A xit α xêtôglutaric + NH2 + 2H+ ----> Glutamin + H2O
8/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở tế bào
thực vật ?
a Chất nhận êlec tron cuối cùng ở hô hấp hiếu khí là O 2, cịn ở lên men là chất vơ cơ.
b
Hơ hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng,cịn lên men tạo ít năng lượng.
c Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 + H2O + Q, còn lên men tạo ra rượu+ CO2 + Q,
hoặc a xit lactic + Q.

d
Nơi xảy ra của hô hấp hiếu khí là là tế bào chất và ti thể, còn ở lên men là tế bào chất.
9/ Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt ?
a Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.
b Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
c Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.
d Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột ngắn hơn.
10/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau cơ bản giữa các chu trình cố định CO 2 ở
các nhóm thực vật C3 ,C4 , CAM ?
a Thời gian thực hiện :ở C3 và CAM xảy ra vào ban ngày, ở C4 thì chu trình C4 xảy ra vào
ban đêm, cịn chu trình C3 xảy ra vào ban ngày.
b Nơi thực hiện ở C3 và CAM xảy ra ở tế bào mô giậu, ở thực vật C4 thì chu trình C4 xảy
ra ở lục lạp tế bào mơ giậu cịn chu trình C 3 xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
c Chất nhận CO2 đầu tiên ở C3 là RIDP, ở C4 và CAM là APEP.
d Tiến trình ở C3 chỉ có 1 giai đoạn, ở C4 và CAM là 2 giai đoạn.
11/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hồn nhỏ như thế nào ? (TTP là tâm thất phải, TNT là
tâm nhĩ trái, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT P -->TM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->ĐM phổi giàu O2 -->TN T.


b Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu CO2 -->TN T.
c Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TN T.
d Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TN T.
12/ Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch ?
a Vì mao mạch ở xa tim.
b
Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.
c Vì tiết diện của mao mạch nhỏ nên tổng tiết diện cũng nhỏ. dVì số lượng mao mạch
lớn.
13/ Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào ?

a Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->Thụ thể áp lực ở mạch
máu->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
b Huyết áp tăng cao->Thụ thể áp lực ở mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành
não->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
c Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->tim giảm nhịp và lực co
bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở mạch máu-> huyết áp bình thường.
d Huyết áp tăng cao->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở
mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não-> huyết áp bình thường.
14/ Chu trình Can vin tiến hành theo các giai đoạn có thứ tự sau đây :
a Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2
b Cố định CO2 -->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Khử APG thành AlPG.
c Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2 -->Khử APG thành AlPG.
d Cố định CO2 -->Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát.
15/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
quang hợp?
a Mơ xốp có độ rỗng để chứa các sản phẩm quang hợp.Hệ gân lá có mạch gỗ và mạch
rây để vận chuyển các chất.
b Mơ giậu có nhiều lục lạp nằm ngay dưới biểu bì mặt trên của lá nhận nhiều ánh sáng.
c Lớp cu tin và biểu bì mặt trên của lá dày hơn mặt dưới để hạn chế sự mất nước.
d Diện tích bề mặt lá lớn, lớp biểu bì của mặt dưới lá có khí khổng để CO 2 vào lá.
16/ Sự giống nhau giữa các chu trình cố định CO 2 ở 3 nhóm thực vật là đều có :
a Xảy ra ở lục lạp của tế bào mơ giậu.
b Chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó tạo ra các chất hữu cơ.
c Xảy ra vào ban ngày.
d
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là AOA và AM.
17/ Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khống thích
hợp để bón cho cây là
a P, K, Fe.
b N, Mg, Fe.

c P, K, Mg.
d K, P, Mn.
18/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là :
a Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .
b Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.
c
Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
d Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
19/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phốt pho của cây là :
a Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
c
Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
b Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .
d Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
20/ Kết thúc quá trình đường phân từ 1 phân tử glucơzơ tế bào thu được :
a 1 A xit pi ruvic + 2 ATP + 3 NADP.
b 2 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
c 2 A xit pi ruvic + 2 ATP + 2 NADP.
d 1 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
21/ Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để tăng năng suất cây trồng ?
a Tăng hệ số kinh tế của cây bằng biện pháp chọn giống và bón phân.
b Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn để tận dụng tối đa ánh sáng
cho quang hợp.
c Tăng diện tích bộ lá bằng chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí.


d Tuyển chọn và tạo mới các loài cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao.
22/ Sơ đồ nào sau đây khơng phải là q trình khử nitơrat ?
a NO3 -> NO2 -> NH4
b NO3 + NADPH + H+ + 2e-- -->NO2 + NADP+ + H2O

c NO2 + 6 Feređoxin khử + 8H+ +6e-- --> NH4 +2H2O
d N2 ->NH = NH -> NH2 -NH2 -> 2NH3
23/ Tại sao trong hô hấp sáng sản phẩm sơ cấp của quang hợp lại bị phân hủy ?
a Cường độ ánh sáng thích hợp->quang hợp mạnh->CO2 tăng , O2 tăng->enzim
cacbơxilaza đã ôxi hóa các sản phẩm quang hợp.
b Cường độ ánh sáng cao->quang hợp mạnh->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbôxilaza
đã ôxi hóa RIDP đến CO2 .
c Cường độ ánh sáng cao->quang hợp giảm->CO2 giảm, O2 tăng->enzim cacbơxilaza đã
ơxi hóa các sản phẩm quang hợp.
d Cường độ ánh sáng thấp->quang hợp giảm->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbơxilaza
đã ơxi hóa RIDP đến CO2 .
24/ Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa ?
a Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.
b Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau và chuyên hóa về chức
năng.
c
Dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng.
d Dịch tiêu hóa được hịa loãng khi uống nước.
25/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
a Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, và nhỏ nhất khi qua mao mạch.
b Huyết áp tăng dần trong quá trình máu vận chuyển trong hệ mạch.
c Huyết áp giảm dần trong quá trình máu vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch
đến tĩnh mạch chủ.
d Ở tĩnh mạch có vận tốc máu lớn hơn mao mạch nên hết áp giảm dần từ tĩnh mạch đến
mao mạch.
26/ Một phân tử glucôzơ bị ô xi hóa trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình
này chỉ tạo ra vài ATP. Phần năng lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ glucơzơ ở đâu ?
a Trong a xêtyl coA .bTrong NADH và FADH2 cTrong ATP. d Trong a xit piruvic.
27/ Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn như thế nào ?
a Khí quản dài và thơng với các túi khí.

b
Có nhiều phế nang thơng với các túi khí.
c Phế quản phân nhánh nhiều và thơng với các túi khí.
d Có nhiều ống khí trong phổi thơng với các túi khí.
28/ Thực vật C4 có các ưu điểm nào so với thực vật C3 ?
a Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thốt hơi nước ít hơn.
b Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước nhiều hơn.
c Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thốt hơi nước ít hơn.
d Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 cao hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước ít hơn.
29/ Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng
hút nước và các chất khoáng của tế bào lông hút ?
a Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
b Tế bào lông hút dài nên hút được nhiều nước.
c Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
d
Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin.
30/ Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào ?
a Ánh sáng và nhiệt độ bình thường, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
b Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 tăng, nồng độ O2 giảm .


c Ánh sáng và nhiệt độ thấp, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
d Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
31/ Tại sao thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng ?
a Ở thực vật C4 có a xit ma lic là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 tách nhau về thời gian.

b Ở thực vật C4 có a xit AOA là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 cùng ở tế bào mô giậu.
c Thực vật C4 và CAM sống ở vùng nhiệt đới và sa mạc nên có lượng CO 2 nhiều.
d Ở thực vật C4 có a xit AM là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 không tách nhau về thời gian.
32/ Vì sao cá lên cạn bị chết sau một thời gian ngắn ?
a Vì mang cá khơng hấp thu được O2 của khơng khí.
b Vì do diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ và mang bị khơ.
c Vì trên cạn có độ ẩm thấp.
d
Vì mang không mở ra khép vào được.
33/ Ý nào sau đây không phải là cơ chế và hiện tượng để dòng nước một chiều từ đất vào rễ
lên thân.
a Cơ chế thẩm tách.
b Áp suất rễ.
c Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.
d Cơ chế thẩm thấu.

KiÓm tra 1 tiết môn sinh 11
Thời gian : 45 phút.

Họ tên :
Líp :
Đề số 1
1/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hoàn nhỏ như thế nào ? (TTP là tâm thất phải, TNT là tâm
nhĩ trái, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TNT.
b Máu tử TT P -->TM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->ĐM phổi giàu O2 -->TNT.
c Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu CO2 --> MM phổi -->TM phổi giàu O2 -->TNT.
d Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O2 --> MM phổi -->TM phổi giàu CO2 -->TNT.

2/ Ý nào sau đây không phải là cơ chế và hiện tượng để dòng nước một chiều từ đất vào rễ
lên thân.
a Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.
b Cơ chế thẩm thấu.
c Cơ chế thẩm tách.
d Áp suất rễ.
3/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
a Huyết áp tăng dần trong quá trình máu vận chuyển trong hệ mạch.
b Huyết áp giảm dần trong quá trình máu vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch
đến tĩnh mạch chủ.
c Ở tĩnh mạch có vận tốc máu lớn hơn mao mạch nên hết áp giảm dần từ tĩnh mạch đến
mao mạch. d
Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, và nhỏ nhất khi qua mao mạch.
4/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau cơ bản giữa các chu trình cố định CO 2 ở
các nhóm thực vật C3 ,C4 , CAM ?
a Tiến trình ở C3 chỉ có 1 giai đoạn, ở C4 và CAM là 2 giai đoạn.
b Chất nhận CO2 đầu tiên ở C3 là RIDP, ở C4 và CAM là APEP.
c Nơi thực hiện ở C3 và CAM xảy ra ở tế bào mô giậu, ở thực vật C4 thì chu trình C4 xảy
ra ở lục lạp tế bào mơ giậu cịn chu trình C 3 xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
d Thời gian thực hiện :ở C3 và CAM xảy ra vào ban ngày, ở C4 thì chu trình C4 xảy ra vào
ban đêm, cịn chu trình C3 xảy ra vào ban ngày.
5/ Vì sao cá lên cạn bị chết sau một thời gian ngắn ?
a Vì mang khơng mở ra khép vào.
bVì mang cá khơng hấp thu được O2 của khơng khí.


c Vì trên cạn có độ ẩm thấp.
dVì do diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ và mang bị khô.
6/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng khử amin hóa thành a xit amin ?
a A xit piruvíc + NH3 + 2H+ ----> Alanin + H2O

b A xit fumaric + NH3 -----> Aspactic
c A xit ôxalôaxêtic + NH3 + 2H+ ----> Aspactic + H2O
d A xit α xêtôglutaric + NH2 + 2H+ ----> Glutamin + H2O
7/ Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?
a Vận tốc máu trong mao mạch rất nhỏ ( 0,5 mm/giây ) và tăng dần khi đến động mạch.
b Vận tốc máu tăng dần từ từ tĩnh mạch đến động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch.
c Vận tốc máu trong động mạch chủ lớn ( 500mm/giây ) và giảm dần khi đến mao mạch.
d Tốc độ máu chảy nhanh nhất ở động mạch chủ giảm dần khi đến mao mạch và lại tăng
dần khi đến tĩnh mạch chủ.
8/ Tại sao thực vật C4 và CAM khơng có hơ hấp sáng ?
a Ở thực vật C4 có a xit ma lic là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 tách nhau về thời gian.
b Thực vật C4 và CAM sống ở vùng nhiệt đới và sa mạc nên có lượng CO 2 nhiều.
c Ở thực vật C4 có a xit AM là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 không tách nhau về thời gian.
d Ở thực vật C4 có a xit AOA là nguồn dự trữ CO2, ở thực vật CAM bước cố định CO2 và
bước khử CO2 cùng ở tế bào mơ giậu.
9/ Chu trình Can vin tiến hành theo các giai đoạn có thứ tự sau đây :
a Cố định CO2 -->Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát.
b Cố định CO2 -->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Khử APG thành AlPG.
c Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2 -->Khử APG thành AlPG.
d Khử APG thành AlPG-->Tái sinh ribulôzơ-1,5- điphốt phát-->Cố định CO 2
10/ Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào ?
a Huyết áp tăng cao->Thụ thể áp lực ở mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành
não->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
b Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->tim giảm nhịp và lực co
bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở mạch máu-> huyết áp bình thường.
c Huyết áp tăng cao->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn->Thụ thể áp lực ở
mạch máu->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não-> huyết áp bình thường.
d Huyết áp tăng cao->Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não->Thụ thể áp lực ở mạch

máu->tim giảm nhịp và lực co bóp, mạch máu giãn-> huyết áp bình thường.
11/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là :
a Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
b
Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
c Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
d Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .
12/ Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch ?
a Vì mao mạch ở xa tim.
b
Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.
cVì số lượng mao mạch lớn. d Vì tiết diện của mao mạch nhỏ nên tổng tiết diện cũng nhỏ.
13/ Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa ?
a Dịch tiêu hóa được hịa lỗng khi uống nước.
b Ống tiêu hóa được tao thành các bộ phận khác nhau và chuyên hóa về chức năng.
c Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học. d Dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng.
14/ Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm cấu tạo của lá thích nghi với chức năng
quang hợp?
a Mơ giậu có nhiều lục lạp nằm ngay dưới biểu bì mặt trên của lá nhận nhiều ánh sáng.
b Diện tích bề mặt lá lớn, lớp biểu bì của mặt dưới lá có khí khổng để CO 2 vào lá.
c Lớp cu tin và biểu bì mặt trên của lá dày hơn mặt dưới để hạn chế sự mất nước.


d Mơ xốp có độ rỗng để chứa các sản phẩm quang hợp.Hệ gân lá có mạch gỗ và mạch
rây để vận chuyển các chất.
15/ Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp để tăng năng suất cây trồng ?
a Tuyển chọn và tạo mới các loài cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao.
b Tăng hệ số kinh tế của cây bằng biện pháp chọn giống và bón phân.
c Tăng diện tích bộ lá bằng chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí.
d Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn để tận dụng tối đa ánh sáng

cho quang hợp.
16/ Sơ đồ nào sau đây khơng phải là q trình khử nitơrat ?
a NO2 + 6 Feređoxin khử + 8H+ +6e-- --> NH4 +2H2O
b
NO3 -> NO2 -> NH4
c NO3 + NADPH + H+ + 2e-- -->NO2 + NADP+ + H2O
d N2 ->NH = NH -> NH2 -NH2 -> 2NH3
17/ Một phân tử glucơzơ bị ơ xi hóa trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình
này chỉ tạo ra vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ glucôzơ ở đâu ?
a Trong a xêtyl coA.
b Trong NADH và FADH2
c Trong a xit piruvic.
d Trong ATP.
18/ Tại sao trong hô hấp sáng sản phẩm sơ cấp của quang hợp lại bị phân hủy ?
a Cường độ ánh sáng thấp->quang hợp giảm->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbơxilaza
đã ơxi hóa RIDP đến CO2 .
b Cường độ ánh sáng cao->quang hợp mạnh->CO2 cạn kiệt, O2 tăng->enzim cacbôxilaza
đã ôxi hóa RIDP đến CO2 .
c Cường độ ánh sáng thích hợp->quang hợp mạnh->CO2 tăng , O2 tăng->enzim
cacbơxilaza đã ơxi hóa các sản phẩm quang hợp.
d Cường độ ánh sáng cao->quang hợp giảm->CO2 giảm, O2 tăng->enzim cacbơxilaza đã
ơxi hóa các sản phẩm quang hợp.
19/ Thực vật C4 có các ưu điểm nào so với thực vật C3 ?
a Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 cao hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước ít hơn.
b Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thốt hơi nước ít hơn.
c Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu
cầu nước và thoát hơi nước nhiều hơn.
d Cường độ quang hợp và điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO 2 thấp hơn, nhu

cầu nước và thoát hơi nước ít hơn.
20/ Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là :
a Hoạt động của các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.
b Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
c Hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng.
d Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
21/ Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào ?
a Ánh sáng và nhiệt độ bình thường, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
b Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
c Ánh sáng và nhiệt độ thấp, nồng độ CO 2 giảm, nồng độ O2 tăng .
d Ánh sáng và nhiệt độ cao, nồng độ CO 2 tăng, nồng độ O2 giảm .
22/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng
hút nước và các chất khoáng của tế bào lông hút ?
a Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
b
Tế bào lông hút dài nên hút được nhiều nước.
c Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
d Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.


23/ Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các ngun tố khống thích
hợp để bón cho cây là
a N, Mg, Fe.
b P, K, Fe.
c K, P, Mn.
d P, K, Mg.
24/ So với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí nhận định nào sau đây sai ?
a Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn, động vật đơn bào đáp ứng được 3 đặc điểm của bề
mặt trao đổi khí.
b Ở động vật có phổi đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .

c Ở giun đất đáp ứng được 3 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
d Ở cơn trùng có kích thước lớn đáp ứng được 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí .
25/ Kết thúc q trình đường phân từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được :
a 2 A xit pi ruvic + 2 ATP + 2 NADP.
b 1 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
c 2 A xit pi ruvic + 4 ATP + 2 NADP.
d 1 A xit pi ruvic + 2 ATP + 3 NADP.
26/ Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phốt pho của cây là :
a Lá nhỏ mềm mầm đỉnh bị chết.
c
Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng
b Lá nhỏ màu lục đậm,màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
d Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá .
27/ Điểm nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và lên men ở tế
bào thực vật ?
a Chất nhận êlec tron cuối cùng ở hơ hấp hiếu khí là O 2, cịn ở lên men là chất vô cơ.
b Nơi xảy ra của hơ hấp hiếu khí là là tế bào chất và ti thể, cịn ở lên men là tế bào chất.
c
Hơ hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng,cịn lên men tạo ít năng lượng.
d Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 + H2O + Q, còn lên men tạo ra rượu+ CO2 + Q,
hoặc a xit lactic + Q.
28/ Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt ?
a Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột ngắn hơn.
b Răng nanh và răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
c Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn hơn.
d Răng nanh và răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.
29/ Sự giống nhau giữa các chu trình cố định CO 2 ở 3 nhóm thực vật là đều có :
a Chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó tạo ra các chất hữu cơ.
b Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là AOA và AM.
c Xảy ra vào ban ngày. d

Xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
30/ Máu tuần hồn trong vịng tuần hồn lớn như thế nào ? (TTT là tâm thất trái, TNP là tâm
nhĩ phải, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN P.
b Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN P.
c Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu O2 --> MM -->TM chủ giàu CO2 -->TN T.
d Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu CO2 --> MM -->TM chủ giàu O2 -->TN T.
31/ Tuần hoàn ở cá như thế nào ? ( TT là tâm thất, TN là tâm nhĩ, ĐM là động mạch, TM là
tĩnh mạch, MM là mao mạch)
a TT-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TN.
b TN-> ĐM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
c TT-> TM mang giàu CO2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> ĐM giàu CO2 ->TN.
d TN-> ĐM mang giàu O2 ->MM mang ->ĐM lưng giàu O2 -> MM -> TM giàu CO2 ->TT.
32/ Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn như thế nào ?
a Có nhiều phế nang thơng với các túi khí.
d
Khí quản dài và thơng với các túi khí.
b Có nhiều ống khí trong phổi thơng với các túi khí.
c Phế quản phân nhánh nhiều và thơng với các túi khí.
33/ Khi cá thở vào thì :
a Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua vào miệng.


b Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng ra
mang.
c Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua vào miệng.
d Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng ra
mang.

Đáp án kiểm tra 1 ti ết

Đáp án của đề thi đề số 1
1[ 1]c...
2[ 1]c...
3[ 1]b...
8[ 1]a...
9[ 1]a...
10[ 1]a...
11[ 1]d...
16[ 1]d...
17[ 1]b...
18[ 1]b...
19[ 1]d...
24[ 1]a...
25[ 1]a...
26[ 1]b...
27[ 1]a...
32[ 1]b...
33[ 1]a...
Đáp án của đề thi số 2
1[ 1]c...
2[ 1]b...
3[ 1]d...
8[ 1]a...
9[ 1]c...
10[ 1]a...
11[ 1]c...
16[ 1]b...
17[ 1]b...
18[ 1]a...
19[ 1]d...

24[ 1]d...
25[ 1]c...
26[ 1]b...
27[ 1]d...
32[ 1]b...
33[ 1]a...
Đáp án của đề thi: số 3
1[ 1]a...
2[ 1]c...
3[ 1]b...
8[ 1]d...
9[ 1]b...
10[ 1]a...
11[ 1]b...
16[ 1]c...
17[ 1]c...
18[ 1]a...
19[ 1]d...
24[ 1]d...
25[ 1]d...
26[ 1]d...
27[ 1]b...
32[ 1]d...
33[ 1]d...

4[ 1]d...

5[ 1]d...

6[ 1]d...


7[ 1]d...

12[ 1]b...

13[ 1]a...

14[ 1]c...

15[ 1]d...

20[ 1]c...

21[ 1]b...

22[ 1]b...

23[ 1]a...

28[ 1]d...

29[ 1]a...

30[ 1]a...

31[ 1]a...

4[ 1]c...

5[ 1]d...


6[ 1]c...

7[ 1]d...

12[ 1]b...

13[ 1]b...

14[ 1]d...

15[ 1]c...

20[ 1]c...

21[ 1]b...

22[ 1]d...

23[ 1]b...

28[ 1]c...

29[ 1]b...

30[ 1]d...

31[ 1]a...

4[ 1]a...


5[ 1]c...

6[ 1]b...

7[ 1]a...

12[ 1]a...

13[ 1]a...

14[ 1]c...

15[ 1]d...

20[ 1]d...

21[ 1]a...

22[ 1]a...

23[ 1]c...

28[ 1]b...

29[ 1]d...

30[ 1]c...

31[ 1]c...




×