Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 31 - SH 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.54 KB, 13 trang )

Bài cũ
Trình bày những đặc điểm của kì
trung gian nguyên phân?
Trình bày những đặc điểm của kì
đầu và kì giữa nguyên phân?
Trình bày những đặc điểm của kì
sau và kì cuối nguyên phân?
Bài 31
Thực hành
Quan sát các kì nguyên phân qua
tiêu bản tạm thời hay cố định
I- Mục tiêu
-
Nhận biết được các kì của nguyên
phân ở tiêu bản tạm thời hay cố định
qua kính hiển vi quang học.
-
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát
tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang
học.
-
Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản tạm
thời của tế bào rễ hành.
II- Chuẩn bị.
- Tiêu bản các kì củanguyên phân của một số
loài động thực vật( giun, châu chấu, trâu, bò,
người, hành ta, lúa nước).
- Kính hiển vi, phiến kính, lá kính, kim mũi
mác, đĩa kính, lưỡi dao cạo, kéo, đèn cồn, giấy
lọc, axêtôcacmin, axit axêtic 45%.
- Nhổ cây hành và rửa sạch, sau đó cắt rễ rồi


cố định đầu rễ bằng cacmin để giữ cho các tế
bào không bị hỏng và cố định các kì phân bào.
III- Cách tiến hành.
1. Quan sát tiêu bản cố định
- Học sinh thao tác với kính hiển vi và
quan sát tiêu bản từng nhóm.
+ Đưa tiêu bản lên kính. Lúc đầu dùng vật
kính có độ bội giác X40. Sau đó đưa lên vật
kính có độ bội giác cao hơn để quan sát.
+ Trong quá trình qan sát chú ý trạng thái
của NST(Đơn hay kép). Cách sắp xếp trong
tế bào từ đó xác định kì phân bào.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×