Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.04 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TRẦN PHƢỢNG

HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC
VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TRẦN PHƢỢNG

HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC
VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thế Anh

HÀ NỘI – 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cảm đoan dây là công trình nghiên cứu khoa hoc cá nhân của tôi. Kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và không sao chép từ bất kỳ công trình nào khác.
Nếu có gì gian dối tôi xin hoan toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Học viên cao học

Trần Phƣợng


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả thầy, cô giáo
đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài, Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến các thầy, cô
giáo trong Hội đồng chấm luận văn Thạy sỹ này của tôi- những người sẽ nhìn
nhận,đánh giá công trình nghiên cứu của tôi từ những góc độ khoa học và chắc chắn
sẽ cho tôi những nhận xét, đóng góp xác đáng nhất. Đặc biệt, cho phép tôi gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến TS. Hoàng Thế Anh -người đã trực tiếp hướng dẫn và
tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn !

Học viên

Trần Phƣợng


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................4
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..............................................................5
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT
NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát về mối quan hệ Trung- Việt từ sau khi bình thường hóa ........... Error!
Bookmark not defined.
1.2 Tình hình giáo dục hai nước ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1Tình hình giáo dục của Trung Quốc ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Tình hình giáo dục của Việt Nam..................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Tầm quan trọng của việc hợp tác ........................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY ................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Chủ trương đường lối tăng cường hợp tác giáo dục giữa hai nước ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1 Các thông cáo chung, tuyên bố chung của nhà nướcError! Bookmark not
defined.
2.1.2 Thể hiện trong các hiệp định giữa Việt Nam và Trung Quốc ở hai cấp Trung
ương và địa phương .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng và các loại hình hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Việt Nam
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Các loại hình hợp tác đào tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng hợp tác giáo dục giữa Trung-Việt . Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Một số trường hợp tiêu biểu ............................. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA

HAI NƢỚC ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Một vài nhận xét về hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Việt Nam ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Thành công ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Hạn chế ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2 Kiến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3 Triển vọng hợp tác giáo dục giữa hai nước trong thời gian tớiError! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................7
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thống kê số lượng giáo viên và sinh viên bậc đại học Việt Nam
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng1. 2: Bảng thống kê trình độ học vấn và số lượng giáo viên bậc đại học Việt
Nam ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Bảng tóm tắt xếp hạng và tổng số lưu học sinh Việt Nam đến Trung
Quốc du học năm 2000- 2012 ......................... Error! Bookmark not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng có quan hệ từ lâu đời. Do đặc
điểm về địa lý và lịch sử nên nền giáo dục hai nước có nhiều ảnh hưởng, giao lưu qua lại.
Mối quan hệ này lại được tăng cường ở mức độ cao hơn từ sau ngày 18 tháng 1 năm 1950
khi nước CHND Trung Hoa và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại
giao. Thập niên 50-70 của thế kỷ XX với sự giúp đỡ và ủng hộ của Trung Quốc, Việt

Nam đã xây dựng được một số trường đại học để đào tạo cán bộ cho sự nghiệp xây dựng
đất nước. Đồng thời các trường đại học Bắc Kinh, đại học Thanh hoa, đại học nhân dân
Trung Quốc, đại học Vũ Hán… đã bồi dưỡng một số lượng lớn nhân tài cho Việt Nam.
Những sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp ở Trung Quốc về nước đã trở thành những
cán bộ ưu tú trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và xây dựng kinh tế, nhiều người đã
trở thành những cán bộ lãnh đạo cao cấp của Việt Nam.
Cũng trong thời gian này trường đại học tổng hợp Hà Nội cũng đã bồi dưỡng rất
nhiều nhân tài chuyên ngành tiếng Việt cho Trung Quốc. Hầu hết những sinh viên này đã
trở thành những cán bộ giảng dạy tiếng Việt trên khắp Trung Quốc và một số đã trở thành
những nhà ngoại giao ưu tú góp phần vào sự nghiệp xây dựng quan hệ hữu nghị Trung Việt. Đây chính là những hợp tác giáo dục trong giai đoạn mới rất đáng ghi nhận.
Ngày nay, hai nước đang cùng tiến hành công cuộc cải cách kinh tế nhằm xây
dựng một nền kinh tế phát triển. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam và công cuộc cải cách
mở cửa ở Trung Quốc có nhiều nét tương đồng về mục tiêu cũng như tương tự về cách
làm, do vậy giáo dục hai nước cũng có nhiều vấn đề giống nhau. Trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay, Việt Nam xác định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là
“quốc sách hàng đầu”, cũng thời gian này ở Trung Quốc đang thực hiện chiến lược “khoa
giáo hưng quốc” (Khoa học giáo dục chấn hưng đất nước). Từ sau khi bình thường hóa
quan hệ Trung-Việt tháng 11 năm 1991 cho đến nay các hình thức hợp tác giáo dục
ngày càng đa dạng, nội dung ngày cang phong phú, thành tích thu được ngày càng rõ
rệt. Giáo dục hai nước Trung-Việt đi sâu vào rất nhiều phương diện nhưng nổi bật
nhất, dễ nhận thấy nhất vẫn là quan hệ hợp tác giáo dục đại học. Chính vì thế luận


văn nhằm mục đích tìm hiểu về hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Việt Nam từ năm
1991 đến nay nhưng lại ưu tiên nghiên cứu kỹ hơn về hợp tác giữa hai nước trên lĩnh
vực giáo dục đại học. Đi sâu vào nghiên cứu hợp tác giáo dục hai nước thông qua
tổng kết hiện trạng giáo dục từ đó tìm ra ý nghĩa quan trọng của việc hợp tác giáo
dục giữa hai nước; những phương châm và quyết sách mà hai nước đã đưa ra trong
phương diện giáo dục. Luận văn cũng tổng kết những thành tựu trong hợp tác giáo
dục mà hai nước đã đạt được từ khi bình thường hóa quan hệ cho tới năm 2013; phân

tích những thiếu sót còn tồn tại, những vấn đề cần cải thiện và định hướng tương lai
hợp tác giáo dục giữa hai nước. Từ đó hy vọng tìm được những ý nghĩa quan trọng
để phát triển toàn diện hơn nữa quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước như hiện
nay.
Với tinh thần đó chúng tôi chọn Hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Viêt
Nam từ năm 1991 đến nay làm đề tài của luận văn.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Từ năm 1991, sau khi Trung Quốc - Việt Nam bình thường hóa quan hệ, hợp tác
giáo dục của hai nước được phát triển hơn, nội dung hợp tác càng ngày càng phong phú
và đa dạng. Cùng với việc xây dựng và phát triển của khu mậu dịch tự do Trung Quốc Đông Nam Á, kinh tế, mậu dịch, giao lưu và hợp tác văn hóa cũng sẽ mở rộng hơn, hai
bên đang rất cần nguồn nhân lực biết tiếng Trung và tiếng Việt.
Hiện nay, quá trình trao đổi lưu học sinh, giáo viên sang tham quan học hỏi của
các trường hợp tác rất thuận lợi, lưu học sinh hai nước tăng từng năm, đồng thời Việt
Nam cũng là nước nhận được học bổng lớn nhất từ chính phủ Trung Quốc. Mặc dù quan
hệ giáo dục của hai nước ngày càng phát triển hơn, nhưng mức độ hợp tác vẫn còn có
những vấn đề cần phải trao đổi thí dụ như: chưa toàn diện, đa số chỉ là học ngôn ngữ và
trao đổi lưu học sinh và giáo viên, có những lĩnh vực rất cần thiết như hợp tác nghiên cứu
khoa học, giáo dục từ xa, đầu tư giáo dục và chia sẻ tài liệu vẫn còn hạn chế.
Mong muốn tìm hiểu những vấn đề trên, luận văn cố gắng phân tích làm rõ
thực trạng quan hệ hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và Việt Nam, từ đó nâng cao


nhận thức về tầm quan trọng của quan hệ hợp tác giáo dục và đề xuất một số kiến
nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giáo dục giữa hai nước.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1 Nghiên cứu ở Trung Quốc
Hiện nay nghiên cứu về giao lưu và hợp tác giáo dục của các quốc gia trong đó có
quan hệ hợp giữa hai nước Trung-Việt được giới học thuật ở Trung quốc rất quan tâm.
Đã có nhiều công trình được công bố trên các báo và tạp chí. Có thể nêu một số công bố
sau:

Tác giả Nông Lập Phu thuộc Viện KHXH Quảng Tây có bài: “Nhìn lại và triển
vọng hợp tác giáo dục hiện nay giữa Trung Quốc và Việt Nam” tại Diễn đàn học thuật
năm 2012. Bài viết đã điểm lại sơ lược quá trình hợp tác giáo dục giữa Trung Quốc và
Việt Nam để đưa ra triển vọng về tăng cường đào tạo đội ngũ giảng viên, tăng cường
nghiên cứu và giao lưu nghiên cứu ngôn ngữ giữa hai nước nhất là sau khi có hiệp định
công nhận văn bằng của nhau.
Các tác giả Lưu Côn, Dư Minh Cửu có bài “So sánh và thảo luận về chính sách
giáo dục vùng biên giới Trung-Việt dưới góc độ giáo dục học” năm 2011. Bài viết đã đưa
ra một số nhận định về các chính sách và ảnh hưởng của nó đối với đồng bào các dân tộc
thiểu số ở vùng biên.
Tác giả Lê Xảo Bình trong bài “Giao lưu hợp tác giáo dục Quảng Tây và Việt Nam” năm
2010 đã nêu lên những hình thức biểu hiện trong giao lưu hợp tác giáo dục giữa Quảng
Tây và Việt Nam. Đã khái quát 3 phương diện chủ yếu đó là trao đổi sinh viên, trao đổi
giảng viên và cử các đoàn đại biểu sang giao lưu học hỏi lẫn nhau, đồng thời đưa ra
những thiếu sót còn tồn tại như nguồn sinh viên không


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà nội: Nhà xuất bản giáo dục. 1995,
tr 202-203.
2. Nguyễn Văn Căn,(2007 ), Quá trình cải cách giáo dục ở CHNDTrung Hoa thời kỳ
1978-2003, Nxb KHXH tr 224
3. Phạm Điền (2011), Tình hình kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Hà Nội, Tạp chí
kinh tế xã hội.
4. Trần Khánh Đức (2007), Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển hiện đại hóa của
Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản giáo dục.
5. Vũ Ngọc Hải (2004), Hệ thống giáo dục hiện đại đầu thế kỉ 21, Hà Nội, Nhà xuất bản
giáo dục.
6. Lê Minh Hiền (2009), Quản lí giáo dục, Hà nội, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

7. Nguyễn Đình Hương (2009), Một số vấn đề về chính sách, quy mô và chất lượng giáo
dục, Tạp chí nghiên cứu kinh tế và phát triển Việt Nam.
8. Trần Kiều (2003), Giáo dục thế giới thế kỉ 21, Hà Nội, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
9. Đặng Bác Lan (2003), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thế kỉ 21, Hà Nội, Nhà
xuất bản giáo dục.
10. Trần Thọ (2009), Cơ sở lí luận của chiến lược giáo dục, Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo
dục.
11. Thái Duy Tuyên(2005), Những phương án có hiệu quả đối với việc thực hiện sự
nghiệp giáo dục ở Việt Nam , Hà Nội, Tạp chí khoa học giáo dục.


Tiếng Trung:
12. 别敦荣、赵映川(2008年9月),《20
年来我国高校教师队伍的发展研究》,《教育研究》.
13. 蔡昌卓、 赵燕华(2011年4月),《
广西高校越南留学生教育研究》,《教育评论》.
14. 陈立(2005年2月),《20 世纪 90
年代越南高等教育体制改革述评》,《南洋问题研究》.
15.
吕金海(2008年5月),《高等学校教学方法和教学手段改革的探讨》,《农业与
技术》.
16. 黎巧萍(2010年12月),《广西与越南的教育合作与交流》,《东南亚纵横》.
17. 李太生(2011年10月),《中国—
东盟自由贸易区背景下中国与越南高等教育合作对策研究》.
18. 农立夫(2012年2月),《中国与越南现代教育合作回顾与展望》,《学术论坛》.
19. 欧以克(2005年8月),《21 世纪初的越南高等教育改革》,《外国教育研究》.
20. 阮黎琼花,2012年《越南河内高校汉语教学现状调查》,《湖南师范大学》.
21. 魏泽,邓翠菊(2010年1月),《中国高等教育教学改革 30
年》,《历程、成就和经验》,《理工高教研究》.
22. 周远清(1997年10月),《中国高等教育的改革与成就》,《神州学人》.



Trang web:
23. 越南教育与时代电子报:
24. 越南国家统计总局:
25. 越南教育网站 www.giaoduc.net.vn
26. 越南教育培训部网站:www.moet.gov.vn
27. 中国教育部网站:
28. 中华人民共和国教育部
/>29. Tổng cục thống kê nhà nước Việt Nam
/>30. 中华人民共和国外交部
/>31.
中国经济网 />32. 搜狐新闻网 />33. 新民网 />34. 央视网 />35. 中国新闻网 />36. .中国新闻网 />37. 中华人民共和国驻越南社会主义共和国大使馆
/>

38. 国家汉办/孔子学院总部网站 />39. 中国高等教育学会外国留学生教育管理分会 />


×