Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Những điểm tương đồng giữa Trung Quốc và Việt Nam và tại sao Trung quốc phát triển nhanh hơn Việt Nam ? phần 7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.39 KB, 8 trang )

49

kinh nghiệm rất quan trọng trong công cuộc cải cách ở
Trung Quốc.
Trung Quốc là nớc lớn nên họ chủ trơng hiện đại
hoá vùng ven biển trớc, vùng giữa và vùng cao sẽ hiện đại
hóa sau, theo nguyên tắc vùng giàu trớc rớc vùng giàu
sau. Cách làm trên đã giúp cho Trung Quốc xác định đợc
cách đi, các chính sách, đờng lối một cách hợp lí, tránh
gây sự mất phơng hớng, tạo đà phát triển nhanh.
Mặt khác ở Trung Quốc có nhiều vấn đề khó khăn về
xã hội đặt ra cho cuộc cải cách, nh tệ tham nhũng, buôn
lâu, sự chênh lệch giữa các vùng, trình độ giáo dục thấp
kém, pháp luật không nghiêm nó đã cản trở tốc độ của
tiến trình cải cách, do đó cần nghiên cứu để đi tới hạn chế,
xoá bỏ những cơ sở kinh tế và chính trị của những tiêu cực
và tệ nạn nói trên.
Một kinh nghiệm quan trọng nữa đó là Trung Quốc
chủ trơng duy trì 4 nguyên tắc cơ bản: Đảng cộng sản
lãnh đạo, đi con đờng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chuyên
chính dân chủ nhân dân, theo chủ nghĩa Mac-Lênin và t
tởng Mao Trạch Đông; xử lí quan hệ giữa cải cách kinh tế
và chính trị là đặt trung tâm vào cải cách kinh tế rồi trên cơ
sở đó từng bớc cải cách từng bộ phận của hệ thống chính
50

trị. Cách làm này giữ đợc ổn định chính trị xã hội, tạo điều
kiện thuận lợi cho cải cách kinh tế. Trung Quốc chủ trơng
dùng liệu pháp tiệm tiến, không dùng liệu pháp sốc
trong cải cách, nên bớt đợc sự xáo trộn của nền kinh tế
quốc dân. Trung Quốc cũng hết sức thận trọng trớc một


vấn đề không những đụng chạm đến các nhân tố kinh tế xã
hội mà còn đụng chạm đến nhân tố hệ t tởng, đó là vấn
đề t nhân hoá. Trung Quốc xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, cho phép kinh tế ngoài khu vực nhà nớc phát
triển nhng cái chính là quan tâm đến khu vực nhà nớc
sao cho nó có hiệu quả, đóng vai trò chủ đạo, chứ không
làm nó teo đi và tan rã. Những biện pháp trên là phù hợp
với Trung Quốc, nó làm cho vai trò lãnh đạo của nhà nớc
thực sự có sức mạnh.
2. ở Việt Nam: Trong vòng 15 năm đổi mới (1986
2000) đã cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu:
Thứ nhất, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mac-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đứng trớc
những khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của
tình hình thế giới và khu vực, Đảng ta luôn kiên định xây
dựng và thực hiện chủ trơng, chính sách đổi mới đúng đắn,
51

phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và những
thành tựu cách mạng đã đạt đợc, giữ vững độc lập dân tộc,
vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Tiến
hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống xã hội
Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không
sao chép một mô hình có sẵn nào (ví dụ nh trong sai lầm
khi áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung của
Liên Xô một cách máy móc), đổi mới toàn diện, đồng bộ và
triệt để với những bớc đi, hình thức và cách làm phù hợp.

Có những điều chỉnh, bổ sung và phát triển cần thiết về chủ
trơng, phơng pháp, biện pháp; tìm và lựa chọn những giải
pháp mới, linh hoạt, tận dụng mọi thời cơ, khắc phục sự trì
trệ, làm chuyển biến tình hình. Nhân dân tích cực đổi mới
trên mọi lĩnh vực, động viên mọi tầng lớp nhân dân và các
thành phần kinh tế tham gia.
Thứ ba, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại. Công cuộc đổi mới diến ra vào lúc cách
mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ
bão, toàn cầu hoá kinh tế ảnh hởng đến cuộc sống các dân
tộc, cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc
52

lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội diến ra sôi nổi. Tiến
hành đổi mới, nhân dân ta ra sức tranh thủ tối đa cơ hội tốt
do những xu thế trên đem lại.
Thứ t, kết hợp phát triển kinh tế trong nớc với mở
rộng quan hệ đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ
nhiều mặt, song phơng và đa phơng với các nớc và vùng
lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế, tạo đà cho sự phát triển chung
của đất nớc.
Thứ năm, đờng lối đúng đắn của Đảng là nhân tố
quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. Đảng khởi
xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu lý luận, hoàn thiện đờng lối đổi mới; thờng
xuyên xây dựng chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự thống nhất về
quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng; lãnh đạo
tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nớc
trong sạch, vững mạnh.




53




Kết luận

Từ cải cách kinh tế của Trung Quốc còn có thể suy
nghĩ và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm. Cuộc cải cách đó
là một bộ phận của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
có đặc sắc Trung Quốc, một công cuộc dựa vào những quy
luật chung của sự phát triển xã hội, của văn mình loài
ngời, vừa kết hợp với sự phản ánh và phân tích những nét
riêng của hoàn cảnh chính trị, đặc điểm cấu trúc kinh tế
xã hội Trung Quốc ngày nay. Nó giải quyết những vấn đề
kinh tế của riêng Trung Quốc, và cũng chỉ ngời Trung
Quốc giải quyết đợc. Còn ở Việt Nam thực tiễn sự nghiệp
đổi mới của Việt Nam tám năm qua, với những thành tựu
khiêm tốn bớc đầu đã chứng minh rằng sự nghiệp đó đợc
tiến hành do đòi hỏi của đời sống thực tế trong nớc và
quốc tế cụ thể của Việt Nam. Các chủ trơng, biện pháp và
kết quả, khó khăn, đều gắn liền với thực tế của Việt Nam
54

trên cơ sở dựa vào những quy luật chung về sự phát triển
kinh tế xã hội. Từ cải cách kinh tế của Trung Quốc và
đổi mới kinh tế của Việt Nam, có thể thấy rằng tôn trọng

những thành quả của nền văn minh nhân loại, chú ý đầy đủ
đến tính đặc thù của dân tộc, đó là bí quyết để tìm đợc
những giải pháp thích hợp cho sự phát triển của đất nớc.










Danh mục tài liệu tham khảo
55


1. Giáo trình Lịch sử Kinh tế quốc dân
2. Trung Quốc cải cách và mở cửa
3. Trung Quốc thành tựu và triển vọng
4. Trung Quốc quá trình công nghiệp hoá 20 năm cuối
thế kỉ XX
5. Trung Quốc thành tựu và hớng đi
6. Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kì mở cửa
7. Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng và triển vọng
8. Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối
ngoại
9. Đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam
10. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (
Việt Nam )

11. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
12. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới
13. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng
56

14. T¹p chÝ “Nghiªn cøu kinh tÕ “

×