Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

XÚC TÁC PHỨC TRÊN CÁC CHẤT MANG SILICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 50 trang )

1


CHÀO MỪNG
THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA
NHÓM EM!


MÔN : HÓA HỌC XANH
Giáo viên : MAI HÙNG THANH TÙNG

Thành Viên Nhóm

1
2

Lý Nguyễn Minh Châu
Trần Thị Liên

3

Nguyễn Ngọc Linh

4

Lê Thị Vân Anh

5



Nguyễn Bích Hạnh

6

Khổng Thị An


CHỦ ĐỀ:

XÚC TÁC PHỨC TRÊN CÁC CHẤT
MANG SILICA


Phương pháp cố định xúc tác phức lên chất mang Silica
Tạo liên kết PHỨC và SILICA nhờ phản ứng giữa nhóm –OH
với các hợp chất silane/ trong dung môi hữu cơ không phân cực
( toluene, hexane, khí trơ…)

X


XÚC TÁC PHỨC TRÊN CHẤT MANG SILICA
LĨNH VỰC XÚC TÁC TRONG CÁC PHẢN ỨNG


1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu


1. Các phản ứng hình thành liên kết

carbon-carbon tiêu biểu
Xúc tác 57 được sử dụng cho phản ứng Suzuki giữa
các dẫn xuất aryl bromide và phenylboronic acid. Có
khả năng thu hồi và tái sử dụng 7 lần mà hoạt tính
giảm không đáng kể.
Xúc tác 58 được sử dụng cho phản ứng Heck giữa
các dẫn xuất của iodoebnzene và một số olefin. Có
khả năng thu hồi và tái sử dụng 5 lần mà hoạt tính
giảm không đáng kể.


1. Các phản ứng hình thành liên kết
carbon-carbon tiêu biểu
Tác giả này sau đó cũng đã nghiên cứu
điều chế thêm nhiều xúc tác có cấu trúc
tương tự để sử dụng cho các phản ứng ghép
đôi carbon-carbon (xúc tác 59-64). Các xúc
tác này hầu hết ổn định trong điều kiện thực
hiện phản ứng, có khả năng thu hồi và tái sử
dụng nhiều lần.


Chèn hình xt 59-64


1. Các phản ứng hình thành liên kết
carbon-carbon tiêu biểu
Tác giả Corma đã nghiên cứu cố định
phức palladium họ oximecarbapalldacycle
(phức 65) lên chất mang silica hình thành

xúc tác 66 và sử dụng xúc tác nay cho
phản ứng ghép đôi Suzuki của các dẫn
xuất bromide hoặc chloride. Tác giả
Corma sau đó tiếp tục nghiên cứu cố định
phức palladium trên zeolite (xúc tác 67).


1. Các phản ứng hình thành liên kết
carbon-carbon tiêu biểu
Bedford đã nghiên cứu để điều chế xúc tác phức
amine cố định trên chất mang (xúc tác 68)
Ông bắt đầu từ một dẫn xuất aldehyde với amino
propyltriethoxysilane. Quá trình cố định ligand xảy ra
đồng thời với quá trình tạo phức với palladium.Xử lí
sản phẩm sẽ thu được xúc tác trong tương ứng



1. Các phản ứng hình thành liên kết
carbon-carbon tiêu biểu
Ngoài những phản ứng ghép đôi còn có phản ứng
đóng vòng Diels- Alder.
Tác giả đã nghiên cứu cố định bis(oxazoline) lên chất
mang silica hình thành ligand 70
Ligand được sử dụng trong phản ứng đóng vòng
Diels-Alder bất đối xứng giữa 3-acryloyl-2oxazolidione và cyclopentadien với sự có mặt của
CuClO4.2H2O để hình thành xúc tác phức đồng




1. Các phản ứng hình thành liên kết
carbon-carbon tiêu biểu
Ngoài ra còn có các xúc tác khác như : xúc tác 71, xúc tác
72, xúc tác 73…
Trong đó, xúc tác 72 được trao tặng giải thưởng Nobel
hóa học năm 2005 liên quan đến xúc tác của tác giả Grubbs.
Nguyên tắc của phương pháp này là cố định chất mang
theo phương pháp trao đổi ligand,hình thành xúc tác 72


2. Các phản ứng oxy hóa


2. Các phản ứng oxy hóa
Đặc biệt chú ý đến các phản ứng oxy hóa bất đối xứng
như phản ứng epoxy hóa các alkene cho sản phẩm có độ
chọn lọc quang học cao.


2. Các phản ứng oxy hóa
Tác giả Kim: cố định phức manganese họ salen lên chất
mang silica họ MCM-41 nhờ phản ứng nhóm andehyde
của phức manganese và nhóm amine của chất mang silica,
xúc tác 75.
Khả năng thu hồi và tái sử dụng 4 lần trong phản ứng
epoxy hóa mà hoạt tính và độ chọn lọc không thay đổi đáng
kể.


2. Các phản ứng oxy hóa



2. Các phản ứng oxy hóa
Tác giả Bigi :đã cố định phức manganese họ salen len
chất mang silica qua liên kết trên cơ sở triazine,
xúc tác 76.
Ưu điểm: Để cải tiến độ chọn lọc quang học cho sản phẩm
của phản ứng epoxy hóa sử dung xúc tác rắn, và tạo điều
kiện tối đa cho phản ứng bất đối xứng, xúc tác có khả năng
thu hồi và tái sử dụng
Nhược điểm: Hiệu suất giảm sau mỗi lần tái sử dụng



2. Các phản ứng oxy hóa
Tác giả Che đã cố định phức chromium lên chất mang
silica MCM-41 bằng phản ứng tạo phức giữa chromium và
nhóm amine cố định trên bề mặt chất mang,
xúc tác 77.
Ưu điểm: Cho hiệu suất và độ chọn lọc quang học tương
đối cao ( trong các phản ứng epoxy hóa alkene), có thể thu
hồi và tái sử dụng 4 lần
Nhược điểm: Hoạt tính và độ chọn lọc giảm sau mỗi lần tái
sử dụng, hàm lượng chromium bị mất vào dung dịch phản
ứng



2. Các phản ứng oxy hóa



×