Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.59 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------

LÊ VĂN ĐIN

ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH
LỊCH SỬ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

LÊ VĂN ĐIN

ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH
LỊCH SỬ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Văn Thịnh

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp với đề tài: Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát
huy giá trị các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014. Tôi xin cam đoan
đây là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc và khoa học của bản thân tôi
dựa trên những nguồn tài liệu đáng tin cậy và có tham khảo các bài viết của
các tác giả đi trước.
Hà Nội, ngày 30/11/2015
Học viên

Lê Văn Đin


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn với đề tài: “ Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo
công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm
2014” Không chỉ là công sức của riêng tôi, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Lịch sử, Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, lớp cao học
(Khóa 2013 – 2015) cùng cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy Lê Văn Thịnh – người đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn trong suốt quá
trình thực hiện để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có kế thừa

một số các thành quả của một số những người đi trước.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn của tôi sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn.
Hà Nội, tháng 12/2015
Học viên

Lê Văn Đin


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 8
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1:CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ
TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM
1998 ĐẾN NĂM 2003 ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những nhân tố tác động đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị các
di tích lịch sử ở tỉnh Yên Bái ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử ở Yên
Bái trước năm 1998......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị
các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2003Error!


Bookmark

not

defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng và sự lãnh đạo của Đảng bộ Yên Bái. ....... Error!
Bookmark not defined.


1.2.2. Quá trình chỉ đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử
của Đảng bộ Yên Bái....................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI
TÍCH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ YÊN BÁI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM
2014 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Chủ trƣơng của Đảng và sự lãnh đạo của Đảng bộError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Chủ trương của Đảng ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái . Error! Bookmark not defined.
2.2. Đảng bộ tỉnh Yên Bái chỉ đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các
di tích lịch sử từ năm 2004 đến năm 2014... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chỉ đạo công tác điều tra, xếp hạng, bảo tồn, tu bổ và tôn tạo các di
tích lịch sử. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chỉ đạo công tác tuyên truyền, xây dựng cơ sở hạ tầng phát huy giá trị
các di tích ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Một vài nhận xét ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Ưu điểm ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiêm chủ yếu ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11


PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu
tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để
không ngừng hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí
phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc. Di tích lịch
sử văn hóa là tài sản vô cùng quý giá của mỗi dân tộc, đất nước, và của cả nhân
loại, là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa tôt đẹp của loài loài người. Chính vì
vây, việc giữ gìn và phát huy những giá trị lịch sử văn hóa quả thực không phải
là điều đơn giản. Trong những năm qua công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích,
nhằm phát huy các giá trị văn hóa được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan
tâm.
Yên Bái là tỉnh có nhiều dân tộc anh em với sự đa dạng về bản sắc văn
hóa, tiếp giáp và là đầu mối giao thông giữa các tỉnh Tây Bắc và Việt Bắc. Đất
đai khá phong phú và tốt tươi, có sự đa dạng về khí hậu, là điều kiện phát triển
kinh tế chính trị văn hóa của tỉnh. Là vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử, có một
hệ thống di tích lịch sử ở khắp các địa phương trong tỉnh.Hệ thống di tích lịch sử
này vừa là niềm tự hào, vừa là một tài sản vô cùng quý giá của Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân tỉnh Yên Bái.

Hệ thống di tích lịch sử không chỉ phục vụ đời sống tinh thần, tâm linh,
tín ngưỡng của nhân dân địa phương mà còn là một động lực phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh Yên Bái đặc biệt là ngành kinh tế du lịch. Nhận thức được vai trò
và tầm quan trọng của việc gin giữ giá trị của hệ thống di tích trên toàn tỉnh. Nên
Đảng bộ tỉnh Yên Bái rất quan tâm đến công tác bảo tồn, phục hồi và phát huy
giá trị di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.Ngoài ra các văn bản có tính pháp quy của
nhà nước, của tỉnh ban hành nhiều quy định chính sách cụ thể, để bảo tồn và
phát huy những giá trị di tích lịch sử văn hóa trên toàn tỉnh.
8


Tuy nhiên cho đến nay, quá trình lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy
các di tích lịch sử văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 của Đảng Bộ tỉnh Yên
Bái vẫn chưa được nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống, toàn diện.
Việc nghiên cứu những chủ trương, biện pháp của tỉnh Yên Bái về công tác bảo
tồn và phát huy giá trị văn hóa, nhằm làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ đối
với công tác bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp, thực hiện đúng
theo tinh thần của Nghi Quyết Trung Ương V (khóa VIII) của Ban chấp hành
Trung Ương Đảng tháng 6 năm 1998. Từ đó, góp phần đánh giá một cách khách
quan, khoa học công tác lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa, gắn liền với
việc phát triển kinh tế địa phương. Góp phần tổng kết kinh nghiệm quá khứ phục
vụ thực tiễn công tác hiện nay; giúp cho Đảng bộ, cấp ủy có thêm luận cứ khoa
học trong xác định chủ trương, biện pháp trong công tác khôi phục giữ gìn và
phát huy các giá trị văn hóa trong toàn tỉnh ở những giai đoạn tiếp theo.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn quyết định chọn vấn đề
“Đảng Bộ, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích
lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014” làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử của mình,
chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Với mục đích làm rõ thực
trạng công tác bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Yên Bái,
từ đó rút ra những bài học trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di

tích.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa là vấn đề đang được Đảng, Nhà
nước các cấp các ngành các địa phương quan tâm, vấn đề này cũng được nhiều
nhà khoa học đặc biệt quan tâm.
Những công trình đề tài nghiên cứu về lý luận chung về vấn đề bảo tồn và
phát huy di tích lịch sử văn hóa: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993)
Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất bản Văn hóa Hà Nội, nghiên cứu vấn
đề lý luận và thực tiễn về vấn đề bảo tồn di tích lịch sử ở nước ta; Dương Văn
9


Sáu (2000), Di tích lịch sử Văn hóa, Danh thắng cảnh Việt Nam, Nhà xuất Bản
Đại học Quốc gia Hà Nội trình bày các địa danh lịch sử - văn hóa, danh thắng
của Việt Nam; Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý (2008), Di sản văn hóa bảo
tồn và Phát triển, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, trình bày hiện trạng
bảo tồn và phát huy ở một số di sản văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam; Đặc biệt là
Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử và Sơ sử Yên Bái, Nxb Khoa học và Xã hội
đây là cuốn sách trình bày hệ thống di tích lịch sử thời kỳ tiền sử và sơ sử của
tỉnh Yên Bái, tác giả đã đi sâu nghiên cứu khảo sát di tích đồ đá cũ trên các đồi
gò, các di tích sơ kì đá mới trong các hang động đá vôi, các di tích hậu kì đá mới
ở thềm cổ sông Hồng. Bên cạnh đó tác giả cũng chỉ ra trên vùng đất Yên Bái có
một số di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng- nơi tàng chữ tư liệu vật chất phong
phú đa dạng độc đáo có khả năng bảo tồn, nghiên cứu, thăm quan và phát huy
tác dụng thực tiễn cao. Tỉnh Ủy – Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên
Bái (2003), Tỉnh Yên Bái một thế kỷ (1900- 2000). Xí nghiệp in Bộ Công
Nghiệp Hà Nội, đây là cuốn sách với nội dung trình bày lịch sử Yên Bái trong
một thế kỷ từ 1900 đến năm 2000.
Ngoài ra có một số các bài đăng trên các tạp chí, Lưu Trần Tiêu (2002)
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam. Hà Văn Tấn (2005) Bảo vệ di tích

lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Phạm
Minh Châu (2011) Sức sống cho sự tồn tại của di sản Việt Nam; Nguyễn Thế
Hùng (2013) Công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2013 và
phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014; Nguyễn Quốc Hùng (2014) Vài
nét suy nghi về “Yếu tố gốc” cấu thành di tích. Nguyễn Viết Cường (2014) Bảo
tồn di tích trong bối cảnh hiện nay. Những bài báo, những cuốn sách trên đều đề
cập tới vấn đề di sản văn hóa lý luận chung, đối với công tác đối với công tác
bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa.
Tuy nhiên vẫn chưa có một công trình cụ thể nào viết về công tác bảo tồn
và phát huy giá trị di tích tỉnh Yên Bái, một cách chuyên sâu trực tiếp vấn đề:
10


“Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích
lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014” dưới góc độ lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ chủ trương, giải pháp và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái đối
với công tác bảo tồn và Phát huy giá trị các di tích trên địa bàn tỉnh từ năm 1998
đến năm 2014. Trên cơ sở đó, đưa ra những nhận xét và đúc rút kinh nghiệm
nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, giải pháp trong
công tác bảo tồn phát huy giá trị các di tích trong giai đoạn tiếp theo.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp và hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nêu và phân tích những nhân tố tác động đến chủ trương, giải pháp và
quá trình chỉ đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử của Đảng
bộ tỉnh Yên Bái đối trên địa bàn tỉnh.
- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong công tác bảo tồn, phát huy giá
trị các di tích lịch sử của Đảng bộ tỉnh, đồng thời đúc rút những kinh nghiệm

chủ yếu có ý nghĩa tham khảo cho hiện tại.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọc Bái; Hà Lâm Kỳ; Phùng Quốc Hiển; Hoàng Xuân Lộc; Hoàng Thị
Hạnh; Tạ Xuân Hiếu; Nguyễn Văn Quý; Hà Lâm Kỳ; Mai Hiên; Dương
Soái; Nguyễn Mạnh Hùng; Hoàng Thị Thu Hương… (2006),Yên Bái Đất Và
người trên thành phố phát triển, Nxb Văn hóa thông tin.
2. Nguyễn Ngọc Bái (1998),Đề tài khoa học, Nghiên Cứu tiềm năng Văn hóa
dân gian vùng đất thu vật xưa, (huyện Yên Bình- Lục Yên).
3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2007),Lịch sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái
tập I (1930- 1975), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2007.
4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái, (2007) Lịch sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái
tập II (1975- 2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2007.
5. Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003),Tài liệu Hội nghị tư tưởng – Văn
Hóa toàn quốc triển khai nhiệm vụ công tác năm 2003, Thành phố Hồ Chí
Minh, ( 2/ 2003). Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Yên Bái.
6. Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12 tháng 3 năm
2003, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX về công tác dân tộc. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch tỉnh Yên Bái.
7. Ban chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 24 tháng 01 năm
2003, Chỉ thị của Ban Bí thư tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị Quyết Trung
Ương 5 (khóa VIII) về công tác Văn học Nghệ thuật trong tình hình mới. Lưu
tạiPhòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
8. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu học tập Nghị quyết Trung ương và một
số chủ trương của hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng

cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia. Lưu tại Phòng lưu trữ
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
12


9. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Báo cáo số 82/BVHTTDL-VHDT ngày 09
tháng 01 năm 2013, Đánh giá nhiệm vụ: Bảo tồn phát huy và phát triển văn
hóa các dân tộc thiểu số (Thực hiện Nghị quyết Trung Ương 5 khóa VIII).
Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Yên Bái.
10. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, Quyết định số 91/ 2008/QĐ-BVHTTDL
ngày 30 tháng 12 năm 2008, Phê duyệt phát triển tổng thể phát triển du lịch
vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, kèm theo Báo cáo tổng hợp
quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung du miền núi Bắc Bộ đến năm
2020 của Tổng Cục Du Lịch, Hà Nội Năm 2008. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
11. Bộ Văn hóa -Thông tin, Kế hoạch số 1556/VHTT- KHTC, ngày 13 tháng 5
năm 2004 Về viêc thỏa thuận chủ trương lập dự án bảo tồn Di tích Căng và
đồn Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch tỉnh Yên Bái.
12. Bộ Văn hóa và Thông tin, Chỉ thị số 41/CT- BVHTT, ngày 31 tháng 3 năm
2004 chỉ thị của Bộ trưởng Văn hóa – Thông Tin, Về tiếp tục thực hiện chỉ
thị của thủ tướng chính phủ về công tác văn hóa, thông tin vùng dân tộc thiểu
số, miền núi đến năm 2010. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch tỉnh Yên Bái.
13. Bộ Văn hóa và Thông tin, Quyết định số 456/QĐ- BVHTT, ngày 20 tháng
02 năm 2004 Quyết định của Bộ trưởng Văn hóa – Thông Tin, Về việc công
nhận Ban vận động thành lập hội Di sản Văn hóa Việt Nam. Lưu tại Phòng
lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
14. Bộ Văn hóa và Thông tin, Quyết định số 1706/QĐ-BVHTT, ngày 24 tháng 7
năm 2001 Quyết định của Bộ trưởng Văn hóa - Thông Tin, Việc phê duyệt

Quy hoạch tổng thể Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và
danh lam thắng cảnh đến năm 2020. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
13


15. Bộ Văn hóa và Thông tin, số 505 /VHTT- TCCB, ngày 24 tháng 02 năm
2004, của Bộ trưởng Văn hóa – Thông Tin Về việc thành lập hội di sản văn
hóa Việt Nam. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Yên Bái.
16. Bộ Văn hóa Thông tin Cục Di sản Văn hóa, số 802/ DSVH- DT ngày 01
tháng 12 năm 2004, Về việc lựa chon Bảo Vật Quốc gia. Lưu tại Phòng lưu
trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
17. Bộ Văn hóa Thông tin, Báo cáo sơ kết chương trình mục tiêu về văn hóa từ
năm 1994 – 2000, Hà Nội ngày 01 tháng 8 năm 2002. Lưu tại Phòng lưu trữ
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
18. Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Yên Bái. />19. Cục Di sản Van hóa. />20. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế văn hóa xã
hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993),Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa,
Nxb Văn hóa Hà Nội.
22. Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam truyền thống và
hiện đại, Nxb Lao động Hà Nội.
23. Đào Thùy Dương (2013), Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác bảo
tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 - 2012), Luận văn thạc sỹ lịch
sử, chuyên ngành Đảng Cộng sản Việt Nam. Lưu Đại Học khoa học xã hội
và Nhân Văn Hà Nội, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản (1998) Nghị Quyết Trung Ương 5 khóa VIII (7/1998), Về
xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá

độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự
14

thật Hà Nội.


26. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ
XV (2001) xuất bản Xí nghiệp in Yên Bái.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Ủy Yên Bái. (2010), Văn kiện Đại hội Đại
biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. In tại Công ty cổ phần in và QC Đông Đô.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Ủy Yên Bái, Văn Kiện Hội Nghị lần thứ 14
kiểm điểm hai năm rưỡi thực hiện Nghị Quyết Đại hội 15 Đảng Bộ tỉnh, Yên
Bái, tháng 11 năm 2003. Lưu thư viện tỉnh Yên Bái.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 2011.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp
hành Trung Ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 2011.
31. Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh Ủy Yên Bái, (2006) Các Nghị quyết, Chỉ thị
và Chương trình hành động, của tỉnh Ủy Yên Bái khóa XV (2001-2005). Yên
Bái tháng 8 năm 2006.
32. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội, Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
33.Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
34.Đảng cộng sản Việt Nam 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.
35. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn
hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
36. Đỗ Đình Hãng (chủ biên), (2006),Tìm hiểu về đường lối văn hóa của Đảng

cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội.
37. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng làng Việt Nam, Nxb
khoa học xã hội Hà Nội
15


38. Hội Đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo thuyết trình số 40/BC/BVHXH
ngày 08 tháng 12 năm 2005, Về tình hình thực hiện nhiệm vụ văn hóa xã hội
năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
39. Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban văn hóa – Xã hội, Báo cáo số 14/BCVHXH ngày 23 tháng 12 năm 2003, Báo cáo kết quả hoạt động của ban văn
hóa- xã hội năm 2003 và tổng kết nhiệm kỳ 1999- 2004. Lưu tại Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
40. Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ
thống bảo vệ di tích ở nước ta. Tạp chí di sản văn hóa số 9 (năm 2004).Tr.310.
41. Nguyễn Thế Hùng (2014), Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa
năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014. Tạp chí di sản
văn hóa số 1 (46).Tr.5-7.
42. Đỗ Huy (2002) Nhận diện Văn hóa Việt Nam và biến đổi của nó trong thế
kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
43. Đỗ Huy (2005) Văn hóa và Phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Văn hóa, mục tiêu và động lực của sự
phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Hy (1985), Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
hiện nay , Nxb Văn hóa- Hà Nội.
46. Phan Ngọc Liên (2003), Từ điển tri thức lịch sử phổ thông thế kỷ XX, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
47. Luật di sản văn hóa Việt Nam (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
48. Luật di sản văn hóa Việt Nam (Sửa đổi và bổ sung), (2009), Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội.

49. Luật di sản văn hóa và văn bản

hướng dẫn thi hành (2003), Nxb
16


Chính trị Quốc gia Hà Nội.
50. Bùi Đình Phong - TS. Phạm Ngọc Anh (2001),Công tác xây dựng đảng
trong thời kì đổi đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb
Lao Động Hà Nội - 2001
51. Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua
các thời kỳ Đại hội và Hội nghị BCHTW, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
52. Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử và Sơ sử Yên Bái, Nxb Khoa học xã hội
Hà Nội.
53. Dương Văn Sáu (2000), Di tích lịch sử Văn hóa, Danh thắng cảnh Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
54. Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo số 262/2004/BC-VHTT ngày 05 tháng 10
năm 2004, Báo cáo về khu vực có di tích lịch sử - văn hóa và di tích thắng
cảnh đã được xếp hạng. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du
lịch tỉnh Yên Bái.
55. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Báo cáo số 07/BC-VHTTDL ngày 22
tháng 1 năm 2013, Báo cáo công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2012,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
56. Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo số 182/BC- VHTT ngày 25 tháng 11 năm
1998, Về công tác triển khai thực hiện Nghị Quyết Trung Ương 5. Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
57. Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Yên Bái, Báo cáo số 57/VHTT- BC ngày 30
tháng 12 năm 2004, Báo cáo tổng kết công tác văn hóa thông tin năm 2004
phương hướng nhiệm vụ năm 2005. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể

thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
58. Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo tóm tắt số 89/VHTT- BC ngày 19 tháng 12
năm 2005 Về công tác văn hóa thông tin năm 2005 phương hướng nhiệm vụ
17


quý I năm 2006. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Yên Bái.
59. Sở Văn hóa - Thông tin Yên Bái, Bảo Tàng tỉnh, Báo Cáo Sơ Bộ số 34/
2004/ BC - BTT ngày 13 tháng 09 năm 2004, Về tình hình hệ thống di tích
lịch sử- văn hóa của tỉnh và phương hướng tu bổ, tôn tạo di tích thực hiện
tiềm năng du lịch. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Yên Bái.
60. Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo số 14/VHTT - BC ngày 05 tháng 04 năm
2005, Về kết quả thực hiện Nghị Quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh trong lĩnh vực
văn hóa thông tin 2001- 2005. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao
và Du lịch tỉnh Yên Bái.
61. Sở Văn hóa và Thông tin, Báo cáo số 42/BC-VHTT ngày 08 tháng 12 năm
2003, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW V khóa VIII. Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
62. Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Yên Bái, Báo cáo số 39/ 2004/BC-BTT, ngày
25 tháng 11 năm 2004, Báo cáo công tác bảo tồn, bảo tàng năm 2004. Lưu
tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
63. Sở Văn hóa thông tin tỉnh Yên Bái, Tài liệu Hội nghị kiểm diểm đánh giá 5
năm thực hiện Nghị Quyết Trung Ương 5 khóa VIII, Yên Bái, tháng 12 năm
2003. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
64. Sở Văn hóa - Thông tin Thông báo số 02/TB - VHTT ngày 23 tháng 2 năm
2004, Về đánh giá kết quả hoạt động của đình, đền, chùa và hoạt động lễ
hội năm 2004. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Yên Bái.
65. Sở Văn hóa - Thông tin, Đề Án số 13/ĐA-VHTT ngày 28 tháng 3 năm 2005,

Đề án Bảo tồn và phát huy văn hóa thông tin khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2005- 2010. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
tỉnh Yên Bái.
66. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch,

18

Báo cáo số 19/BC-VHTTDL ngày


22 tháng 01 năm 2013. Báo cáo công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm
2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. Lưu tại Phòng Văn hóa huyện Yên
Bình.
67. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Ban Quản lý Di tích và Danh
thắng. Báo Cáo số 63/BC-BQLDTDT ngày 28 tháng 12 năm 2011, Báo cáo
tổng kết nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
68. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Ban Quản lý Di tích và Danh
thắng. Báo Cáo số 43/BC-BQLDTDT ngày 25 tháng 11 năm 2012, Báo cáo
tổng kết nhiệm vụ năm 2012, phương hướng Kế hoạch năm 2013, Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
69. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Ban Quản lý Di tích và Danh
thắng. Báo Cáo số 55/BC-BQLDTDT ngày 15 tháng 12 năm 2013, Báo cáo
tổng kết nhiệm vụ năm 2013, phương hướng Kế hoạch năm 2014, Lưu tại
Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
70. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Kế hoạch số 511/VHTTDL
ngày 10 tháng 7 năm 2014, Về việc Phát triển sự nghiệp văn hóa, thể thao và
du lịch tỉnh Yên Bái năm 2015, Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao
và Du lịch tỉnh Yên Bái.
71. Hà Văn Tấn (2003) “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp

hóa – hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí di sản văn hóa (Số 2), tr.3 – 7.
72. Hoàng Minh Thái (2012) Hỏi đáp Pháp luật về Di sản Văn hóa, Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du Lịch Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị quyết
của Trung ương Đảng 2001- 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
73. Hồ Văn Thái, (2003), (chủ biên), Nguyễn Liễn, Đền, Chùa, Đình ở tỉnh Yên
Bái, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Yên Bái.
74. Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý (2008) Di sản văn hóa bảo tồn và Phát
19


triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
75. Tô Ngọc Thanh (2013), Lượn Thương - Lễ hội Lồng Tồng Việt Bắc, Nxb
Văn hóa Thông tin.
76. Lê Bá Thảo(2001), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế giới Hà
Nội - 2001
77. Lưu Trần Tiêu (2011), Mấy vấn đề về hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch
sử văn hóa. Tạp chí di sản văn hóa Số 3(36)-2011.tr.3-7.
78. Nguyễn Hữu Toàn (2013), Triển khai Nghị quyết số 23/NQ-TW của Bộ
chính trị trên lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tạp chí di
sản văn hóa Số 2(43)-2013.tr.3-6.
79.Tỉnh Ủy – Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, (2003) Tỉnh
Yên Bái một thế kỷ (1900- 2000) tháng 12 năm 2003.
80. Tỉnh Ủy Yên Bái, Báo Cáo số 54/BC/TU ngày 28 tháng 10 năm 2002, Báo
cáo đánh giá 6 năm thực hiện Nghị Quyết 12 của Bộ Chính Trị và Nghị
Quyết 02 của Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Yên Bái khóa XIV về tiếp tục tổ
chức và đổi mới thương nghiệp, phát triển thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
81. Tỉnh Ủy tỉnh Yên Bái, Ban Tuyên giáo, Báo cáo nhanh số 77-BC/TG ngày
29 tháng 10 năm 2003, Kết quả kiểm điểm 5 năm thực hiên Nghị Quyết
Trung ương 5 khóa VIII. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du

lịch tỉnh Yên Bái.
82. Tỉnh Ủy Yên Bái, Báo cáo số 38BC/TU ngày 30 tháng 5 năm 2002, Báo
cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị Quyết Trung Ương 8B (khóa VI) “Đổi
mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường quan hệ giữa Đảng và Nhân
dân”; Các Nghị Quyết Trung Ương, Bộ chính trị về công tác dân vận, Mặt
trận, Đoàn thể, Dân tôc, Tôn giáo trong thời kỳ đổi mới. Lưu tại Phòng lưu
trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
20


83. Tỉnh Ủy Yên Bái, Báo cáo số 89/BC/TU ngày 06 tháng 12 năm 2007, Tình
hình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ và ước cả năm 2007; phương hướng nhiệm
vụ năm 2008. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Yên Bái.
84. Tỉnh Ủy Yên Bái, Chương trình hành động số 29- CTr/TU ngày 15 tháng 09
năm 2004, Về việc Thực hiện kết luận Hội Nghị lần thứ 10, Ban chấp hành
Trung Ương Đảng khóa IX về tiếp tục xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn
hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
85. Tỉnh Ủy Yên Bái, Kế hoạch hướng dẫn số 27/KH/BCD ngày 27 tháng 09
năm 2012, Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị Quyết 04 của Tỉnh Ủy về phát
triển kinh tế, xã hội vùng cao. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch tỉnh Yên Bái.
86. Tỉnh Ủy Yên Bái, Ban Tuyên giáo số 43 HD/ TG, Hướng dẫn sơ kết 3 năm
triển khai, thực hiện Nghị Quyết Trung Ương 5 khóa IX, về công tác tư tưởng
lý luận. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
87. Tỉnh Ủy Yên Bái, số 25 NQ/ TU, ngày 22 tháng 12 năm 2011. Nghị Quyết
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, Về phát triển
nguồn lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn
2011- 2020. Lưu kho lưu trữ huyện Ủy huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

88. Tỉnh Ủy Yên Bái, Báo cáo số 80-BC/TU Yên Bái ngày 11 tháng 6 năm
2003, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị Quyết 04-NQ/TU, khóa XIV về
phát triển kinh tế - xã hội vùng cao và các xã đặc biệt khó khăn. Lưu kho
lưu trữ huyện Ủy huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
89. Tỉnh Ủy Yên Bái, Tài liệu Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện nghị quyết
Trung Ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, Yên Bái, tháng 4 năm 2013. Lưu kho lưu
trữ huyện Ủy huyện Yên Bình, tỉnh

Yên Bái.
21


90. Tỉnh Ủy Yên Bái, Số 24-NQ/TU ngày 19 tháng 12 năm 2011, Nghị Quyết
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII về đẩy mạnh phát
triển kinh tế hạ tâng giao thông tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2011- 2015, định
hướng đến năm 2020. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
tỉnh Yên Bái.
91. Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930 - 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam
những chặng Đường lịch sử, Nxb Thông tin và Truyền thông.
92. Vũ Thị Thanh Tú,(2013), Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác bảo tồn
và phát huy giá trị các di tích lịch sử, Văn hóa từ năm 1991 đến năm 2012,
Luận văn thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại Học
khoa học xã hội và Nhân Văn Hà Nội, Hà Nội.
93. Thường trực hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, Tin hoạt động Hội đồng nhân
dân (lưu hành nội bộ) Số 2 năm 2000. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
94. Tổng cục Du lịch và UBND tỉnh Yên Bái, tháng 09 năm 2002. Dự Án Đầu
tư cơ sở hạ tầng du lịch Hồ Thác Bà, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng
sản phẩm du lịch phía Tây tỉnh Yên Bái, thuộc chương trình hành động

Quốc gia về du lịch giai đoạn 2002- 2005. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa
Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
95. Tổng cục Du lịch, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch
vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội, 2008. Lưu tại Phòng
lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
96. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo số 111/BC-BCĐ ngày 13 tháng 10
năm 2010, Ban chỉ đạo tuần văn hóa thể thao và du lịch, danh thắng ruộng
bậc thang Mù Cang Chải, kết quả tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và du lịch
ruộng bậc thang Mù Cang Chải – 2010. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa
Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
97. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái,

22

Quyết định số 286/QĐ-UB ngày


04 tháng 06 năm 2002, Về việc thành lập ban chỉ đạo tăng cường quản lý,
bảo vệ và ngăn chặn đào bới cổ vật. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
98. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 2341/QĐ-UBND ngày 20
tháng 12 năm 2007, Về việc đề cương trưng bày bảo tàng tỉnh Yên Bái. Lưu
tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
99. Ủy ban dân tộc miền núi, Chương trình số 556/CTPH/VHTT- UBDTMN
ngày 21 tháng 2 năm 2000, Về phối hợp đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát
triển văn hóa thông tin ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số năm 2000- 2005.
Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
100. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 117/QĐ/UBND ngày 22
tháng 11 năm 2007, Quyết định về việc thành lập ban quản lý dự án khai
quật khảo cổ học di tích Hắc Y lần 5 (Khu vực Ao Vua ) xã Tân Lĩnh huyện

Lục Yên. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên
Bái.
101. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 26/ 2012/QĐ-UBND ngày
23 tháng 7 năm 2012. Ban hành quy định về thực hiện nếp sống văn minh,
trong việc cưới, việc tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng
lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
102. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 1883/QĐ/UBND ngày 30
tháng 10 năm 2007, Quyết định về việc phê duyệt Báo cáo kinh tế- kỹ thuật
xây dựng công trình tu sửa, tôn tạo, nâng cấp khu tưởng niệm chủ tịch Hồ
Chí Minh, thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa
Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
103. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 581/QĐ/UBND ngày 22
tháng 12 năm 2004, Quyết định về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự toán
công trình tu bổ di tích Đền Đông Cuông – huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái. Lưu
tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể

thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
23


104. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo số 14/BC/NQ ngày 5 tháng 4 năm
2004, Báo cáo , kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh
trong lĩnh vực Văn hóa thông tin 2001- 2005. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn
hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
105. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái Nhóm hợp tác PTDL số
110 ngày 18 tháng 08 năm 2005, Báo cáo sơ kết công tác về cội nguồn 2005, của 3 tỉnh Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn
hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
106. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch số 2346/KH-UBND ngày 24
tháng 11 năm 2005, Kế hoạch tổ chức chương trình du lịch về cội nguồn
2006. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.

107. Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 485 /QĐ-UBND ngày 31
tháng 10 năm 2006, Về việc phê duyệt dự án xây dựng đầu tư công trình: tu
bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ huyện
Văn Yên Tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du
lịch tỉnh Yên Bái.
108. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Thông báo số 10/TB-UB ngày 19 tháng 01
năm 2004, Thông Báo ý kiến kết luận của đồng chí Phùng Quang Hiển phó
chủ tịch UBND tỉnh tại hội nghị triển khai thực hiện dự án xây dựng khu
trung tâm du lịch hồ Thác Bà. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch tỉnh Yên Bái.
109. Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Báo cáo số 229/BC-UBND ngày 04 tháng
12 năm 2007, Báo cáo tổng kết chương trình du lịch về cội nguồn năm 2007,
Lưu kho lưu trữ Sở Văn hóa tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa
Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
110. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo số 71/ BC-UB ngày 25 tháng 6
năm 2004, Báo cáo tình hình nhiêm vụ 6 tháng đầu năm, phương hướng
nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2004.

Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa
24


Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
111. Ủy Ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở thương mại và Du lịch- Sở khoa học,
Công nghệ và Môi trường, Hướng dẫn số 151/HDLN-STMDL-SKHCNMT,
ngày 04 tháng 10 năm 2002, Hướng dẫn liên ngành thực hiện quy chế quản
lý sử dụng tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng Hồ Thác Bà. Lưu tại Phòng
lưu trữ Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Yên Bái.
112. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thông tin, Báo cáo số 20SVHTTDL-KHTH, Báo Cáo tình hình tu bổ di tích bằng nguồn vốn chương
trình mục tiêu quốc gia từ năm 2006 đến năm 2008. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở

Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
113. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thông tin, Tờ trình số 53/TTrVHTT, Về việc tu bổ tôn tạo di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Chiến
Khu Vần. Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên
Bái
114. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Quyết định số 348/QĐ-UBND ngày 20
tháng 3 năm 2007, Về việc phê duyệt đấu thầu gói thầu tư vấn lập hồ sơ thiết
kế bản vẽ thi công của dự án đầu tư xây dựng công trình: tu bổ tôn tạo đền
Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái. Lưu tại Phòng lưu
trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
115. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thông tin, Công văn số
252/VHTT-QLNV, ngày 29 tháng 11 năm 2007, Về việc cung cấp thông tin
công tác duy trì, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số năm 2003- 2007.
Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
116. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa Thông tin, Báo cáo số 17/BC VHTTDL, ngày 21 tháng 02 năm 2013, Báo Cáo Đánh giá nhiệm vụ bảo tồn,
phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong 15 năm từ (19982012). Lưu tại Phòng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái.
117. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Kế
25

hoạch Vốn chương trình mục tiêu


×