ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
--------------------------------
NGÔ THỊ KIM THU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ –
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN MƢỜNG CHÀ TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2014
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-------------------------------
NGÔ THỊ KIM THU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ –
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN MƢỜNG CHÀ TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGND. Nguyễn Võ Kỳ Anh
HÀ NỘI – 2014
ii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………………………………..
i
Danh mục chữ viết tắt ………………………………………………..……..
ii
Mục lục……………………………………………………………………... iii
Danh mục các bảng…………………………………………………………
vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ……………………………………………………
ix
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…
6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………..
6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài………………………………………...
6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước………………………………………...
7
1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu …………………..
10
1.2.1.Quản lý………………………………………………………………..
10
1.2.2.Quản lý giáo dục……………………………………………………..
13
1.2.3. Đạo đức ……………………………………………………………..
19
1.2.4. Giáo dục đạo đức…………………………………………………….. 20
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường THPT…………….
24
1.3.1. Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức………………………………………
25
1.3.2. Quản lý nội dung giáo dục đạo đức…………………………………… ... 25
1.3.3. Quản lý hình thức giáo dục đạo đức……………………………………..
26
1.3.4. Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức………………………………… 27
1.3.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh……… 29
1.4. Đặc điểm về rèn luyện đạo đức của học sinh ở trường THPT…………
30
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông... 30
1.5.1.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT…………………………….
31
1.5.2.Yếu tố giáo dục nhà trường………………………………………….. 32
iii
1.5.3. Yếu tố giáo dục gia đình…………………………….………………. 32
1.5.4. Yếu tố giáo dục xã hội ……………………………..………………... 33
1.5.5.Yếu tố tự giáo dục của bản thân……………………………………... 33
Tiểu kết chương 1 ………………………………………………………….. 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT - THPT HUYỆN
MƢỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆNBIÊN…………….………………………… 35
2.1. Khái quát đặc điểm chung về huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên…….. 35
2.1.1. Vài nét về huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên………………………. 35
2.1.2. Về kinh tế, xã hội……………………………………………………
35
2.1.3. Về giáo dục và đào tạo……………………………………………….
36
2.1.4. Vài nét về trường PTDTNT-THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện
Biên…………………………………………………………………………. 36
2.2. Thực trạng đạo đức của học sinh trường PTDTNT- THPT huyện
Mường Chà tỉnh Điện Biên qua 3 năm học 2011 – 2014………………….
37
2.3.Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường PTDTNT THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên…………………………………..
42
2.3.1.Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên,CMHS về GDĐĐ cho
HS trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên…………... 42
2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục đạo đức……………….
44
2.3.3. Thực trạng về hình thức giáo dục đạo đức ………………………….. 46
2.3.4. Thực trạng về phương pháp giáo dục đạo đức học sinh ……………. 47
2.3.5. Thực trạng về vi phạm đạo đức của học sinh………………………... 48
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên………………. 55
2.4.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐHS………………… 55
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo, triển khai kế hoạch GDĐĐHS
56
2.4.3. Thực trạng công tác quản lý nội dung, hình thức GDĐĐHS………... 58
iv
2.4.4. Thực trạng công tác quản lý phương pháp GDĐĐHS ………………
59
2.4.5. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐHS………. 60
2.4.6. Thực trạng công tác quản lý CSVC và các điều kiện phục vụ cho
hoạt động GDĐĐHS……………………………………………………….
62
2.4.7. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh.
62
2.5. Đánh giá chung về thực trạng đạo đức và công tác quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức học sinh trong trườngPTDTNT Mường Chà ……………
64
2.5.1 Ưu điểm………………………………………………………………. 64
2.5.2. Tồn tại………………………………………………………………..
66
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế…………………………………….
66
Tiểu kết chương 2………………………………………………………….
68
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT - THPT HUYỆN
MƢỜNG CHÀ TỈNH ĐIỆN BIÊN………………………………………. 69
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………….. 69
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa……………………………………. 69
3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống…………………………………… 69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi……………………….. 69
3.2.Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường PTDTNT THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên…………………………………..
70
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ giáo
viên, nhân viên, tổ chức đoàn thể, CMHS và HS đối với hoạt động
GDDĐ………………………………………………………………….…… 70
3.2.2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức... 72
3.2.3. Bồi dưỡng năng lực quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ……………………………………….
74
3.2.4. Phát huy vai trò tổ chức của Đoàn Thanh niên trong nhà trường…… 75
3.2.5. Phát huy vai trò tự quản và tự rèn luyện của học sinh…………….... 78
v
3.2.6. Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh và
chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú trong hoạt động GDĐĐ……...
79
3.2.7.Tăng cường kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh…………... 81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh trường PTDTNT- THPT huyện Mường chà tỉnh Điện Biên………….. 84
3.4. Khảo nghiệm về tính chất cần thiết và tính khả thi của các biện pháp… 86
3.4.1.Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm…………………………. 86
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm………………………………………………..
86
Tiểu kết chương 3…………………………………………………………... 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………
92
1. Kết luận………………………………………………………………...
92
2. Khuyến nghị……………………………………………………………
92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 94
PHỤ LỤC………………………………………………………………...... 97
vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ luôn được cộng
đồng xã hội quan tâm, đặc biệt trong các cơ sở Giáo dục-Đào tạo của Việt
Nam.Trong luật giáo dục đã nêu rõ “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhận cách con người Việt Nam XHCN,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…”[24,tr.18] . Nhà trường có vai
trò quan trọng trong việc giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực trẻ là chủ nhân
tương lai của đất nước có đủ đức và tài để góp phần xây dựng và phát triển
đất nước. Bước vào thời kỳ hội nhập nhiều học sinh, thanh niên có ý chí khát
vọng hoài bão lớn. Tuy nhiên chúng ta phải đối mặt với những thách thức của
thời đại, mă ̣t trái cơ chế thị trường , tác động rất mạnh mẽ và ảnh hưởng tiêu
cực của công nghệ thông tin do sự du nhập văn hoá phẩm đồi trụy
, bạo lực
thông qua các phương tiện như phim ảnh , games, mạng Internet ; sự sa sút ,
suy thoái về đạo đức, hành vi lệch chuẩn đạo đức có chiều hướng gia tăng như
vi phạm luật giao thông, đánh nhau, quay cóp, vô lễ...lười lao động và học
tập, thiếu rèn luyện, sống thờ ơ ,vô cảm... của một bộ phận thanh niên và học
sinh. Ngoài ra, thực tế trong giáo dục phổ thông thường chỉ quan tâm đến
việc “dạy chữ”chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người” cho thanh thiếu
niên.
Đánh giá thực tra ̣ng giáo du ̣c , đào ta ̣o Nghi ̣quyế t T W 2 khóa VIII
nhấ n ma ̣nh:“Đặc biê ̣t đáng lo ngại là một bộ phận học sinh , sinh viên có tình
trạng suy thoái về đạo đức , mờ nhạt về lý tưởng , theo lố i số ng thực dụng ,
thiế u hoài bão lập thân , lập nghiê ̣p vì tương lai của bản thân và đấ t nước
.
Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công
dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức
cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với
lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện” .
1
Những hiện tượng tiêu cực trên cho ta thấy giáo dục đạo đức, tư tưởng
lối sống cho HS đặc biệt là học sinh THPT còn nhiều bất cập , hạn chế. Đối
với trường phổ thông dân tộc nội trú -THPT Mường Chà trong bối cảnh hiện
nay cũng không đứng ngoài thực trạng đó. Phần lớn học sinh là người dân tộc
thái, HMông, khơ mú, Xạ phang ở các xã có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ít
có điều kiện tiếp xúc với xã hội. Nên khi ra học ở trung tâm thị trấn thì sống
xa nhà, học tập, ăn ở tập trung tại trường, cha mẹ với tâm lý phó mặc giao
hoàn toàn cho nhà trường từ việc ăn, ở học hành, ốm đau. Hơn nữa nhà
trường nằm ngay trung tâm thị trấn có các hàng quán kinh doanh đủ loại các
trò chơi từ bi A, games, chát…thu hút đối tượng chủ yếu là học sinh. Số
thanh niên đã ra trường không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học
sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, ma tuý, đánh nhau và nhiều tệ nạn
khác, làm cho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường có chiều
hướng gia tăng. Đây là vấn đề bức xúc cần được nghiên cứu đánh giá đúng
thực trạng, nhận diện đúng vấn đề, phát hiện được trở ngại vướng mắc để tìm
ra nguyên nhân, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
HS ở nhà trường chúng tôi có hiệu quả sẽ góp phần tạo nên chuyển biến tích
cực về giáo dục đạo đức nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc
thiểu số nói chung hiện nay.
Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, tác
giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trường phổ thông dân tộc nội trú – trung học phổ thông huyện
Mường Chà tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường
phổ thông và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của trường
PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên, đề xuất một số biện pháp
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường, đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục của địa phương.
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học phổ thông.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh của trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh
Điện Biên.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của trường PTDTNT- THPT huyện
Mường Chà tỉnh Điện Biên.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh của trường PTDTNT- THPT huyện Mường chà tỉnh
Điện Biên.
Các số liệu thống kê được sử dụng tại trường từ năm 2011 đến 2014
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường
PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của trường
PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường
PTDTNT- THPT huyện Mường chà tỉnh Điện Biên như thế nào?
Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong
trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên nên lựa chọn tiếp
cận theo hướng nào?
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nào có thể sử dụng hiệu
quả tại trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên?
3
7. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của trường
PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên chưa thật hiệu quả, còn
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế và nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
có tính thực tiễn và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức
của học sinh tại nhà trường.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn kiện Đảng, luật giáo dục, điều lệ trường học,
hướng dẫn chương trình giáo dục của bộ GD-ĐT và các giáo trình, tài liệu
khoa học có liên quan đến đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi ý kiến.
- Phương pháp quan sát và khảo sát thực tế
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi, tọa đàm
8.3. Nhóm phương pháp xử lý lý thông tin
- Sử dụng công thức toán thống kê để xử lý số liệu đã thu được và rút
ra từ các số liệu nghiên cứu.
- Sử dụng bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
9. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và phát hiện thực trạng giáo dục
đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, nhằm từng bước nâng cao
chất lượng đạo đức học sinh trong trường phổ thông dân tộc nội trú-THPT
huyện Mường Chà.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
4
Đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi
giúp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức tại trường PTDTNT- THPT huyện
Mường Chà tỉnh Điện Biên. Qua đó giúp nhân rộng kinh nghiệm quản lý cho
các cơ sở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục; Luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
trong trường trung học phổ thông.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
của trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
trường PTDTNT- THPT huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên.
5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị BCHTW lần 2 khóa
VIII. Nxb Chính trị Quốc gia
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà
trường . Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Đặng Quốc Bảo(2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và vận dụng
vào quản lý giáo dục, quản lý. Trường Đại học giáo dục - ĐHQGHN.
4. Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng
vào quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý
giáo dục. Trường Đại học giáo dục - ĐHQGHN.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD-ĐT ban
hành điều lệ THCS,THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Quyết định 49/2008/QĐ-BGDĐT về Quy
chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Thông tư 58/2011/TT-BGD-ĐT ban
hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học
phổ thông.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai
BCHTW Đảng Khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX . Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
11. Nguyễn Quốc Chí (chủ Biên)- Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương
khoa học quản lý. Nxb ĐHQGHN.
12. Phạm Khắc Chƣơng, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức
ở trường THPT hiện nay. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/97
13. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người Việt Nam toàn diện. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
6
14. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ
XXI. Nxb Giáo dục việt Nam.
15. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục
Việt Nam
16. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ
CNH-HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội
18. Đặng Vũ Hoạt, Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục
đạo đức học sinh.Tập san nghiên cứu giáo dục số /1992
19. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các
trường.Tập bài giảng tại lớp cao học quản lý giáo dục K12, ĐHGD-ĐH
Quốc gia Hà Nội.
20. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995),
Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý sư phạm.Bộ giáo dục – Đào tạo
21. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo
dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về ngành quản lý, Nxb Đại học Sư phạm
Hà Nội
24. Luật giáo dục (2005). Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
25. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, những vấn đề lí luận và thực tiễn.
Viện Khoa học Giáo dục.
26. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền(2003), Quản lý giáo dục trung
học theo định hướng CHN-HĐH. Nxb Giáo dục.
27. Hà Nhật Thăng(2001), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông.
Nxb Giáo dục.
7
28. Trƣờng PTDTNT-THPT huyện Mƣờng Chà, báo cáo tổng kết năm
học từ 2011-2014.
29. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt. Nxb Đà Nẵng.
30. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nxb ĐHQGHN.
8