Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.09 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ MAI TRANG

DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP
MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa
Mã số: 60.14.01.11

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ MAI TRANG

DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP
MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Hoan


Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Thuyết đa trí tuệ - cơ sở khoa học của dạy học phân hóa Error! Bookmark not
defined.
1.2. Cơ sở lí luận về dạy học phân hóa ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Dạy học phân hoá ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự cần thiết phải dạy học phân hoá [5],[6] ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các yếu tố có thể sử dụng trong dạy học phân hoá ....... Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Các đặc điểm của lớp học phân hoá ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.6. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hoá ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa .............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Dạy học theo góc ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Dạy học theo hợp đồng ................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Bài tập hóa học ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong dạy học ... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Phân loại BTHH .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Bài tập phân hóa ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Khái niệm bài tập phân hóa ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Phân loại bài tập phân hóa .............................. Error! Bookmark not defined.

1.6. Thực trạng sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học môn Hóa học ở một số
trƣờng THPT của Hải Phòng .................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Mục đích điều tra ............................................ Error! Bookmark not defined.

i


1.6.2. Nội dung - Phƣơng pháp - Đối tƣợng - Địa bàn điều tra ..... Error! Bookmark
not defined.
1.6.3. Kết quả điều tra ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.7. Hứng thú học tập ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.7.1. Sơ lƣợc về hứng thú và hứng thú học tập ....... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Tầm quan trọng của hứng thú đối với các hoạt động sống và hoạt động học tập
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.3. Biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học .... Error! Bookmark not
defined.
1.7.4. Thực trạng hứng thú học tập môn Hóa học của HS một số trƣờng THPT ở
Hải Phòng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON (HÓA HỌC 11) NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP
MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu và cấu trúc phần dẫn xuất của hiđrocacbon - chƣơng trình Hóa
học THPT ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu các chƣơng “Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol”, chƣơng
“Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic” - Hóa học 11 THPT...... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Cấu trúc của chƣơng trình ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế kế hoạch bài dạy trong dạy học phân hóa phần dẫn xuất của

hiđrocacbon - Hóa học 11 - chƣơng trình Hóa học THPT ...... Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng và thiết kế bài dạy ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy trình xây dựng và thiết kế bài dạy ........... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1. Quy trình xây dựng bài tập ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thiết kế bài tập phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon .. Error! Bookmark
not defined.

ii


2.3. Một số biện pháp sử dụng trong dạy học phân hóa ......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong bài luyện tập, thực hành ........ Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng hệ thống bài tập trong kiểm tra, đánh giá ....... Error! Bookmark not
defined.
2.3. Các giáo án có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế ........ Error! Bookmark not
defined.
2.4.1. Giáo án bài “Anđehit - Xeton” ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Giáo án bài “Luyện tập Anđehit - Axit cacboxylic” ..... Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............. Error! Bookmark not defined.
3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............ Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............... Error! Bookmark not defined.

3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
A. Kết luận .............................................................. Error! Bookmark not defined.
B. Khuyến nghị ....................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................6

iii


Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC PHÂN HOÁ Error!
Bookmark not defined.
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT ....... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC PHÂN HOÁ Error!
Bookmark not defined.
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT ........ Error! Bookmark not defined.

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay trƣớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc, để tránh nguy cơ bị tụt hậu về kinh tế và khoa học công nghệ thì
việc cấp bách là phải nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Cùng với việc thay đổi về

nội dung cần có thay đổi căn bản về phƣơng pháp dạy học. Luật giáo dục năm 2005
Chƣơng II mục 2 Điều 25 có ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động tƣ duy sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng
thú học tập cho học sinh”.
Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quan
trọng trong quá trình hoạt động của con ngƣời. Nó là động cơ thúc đẩy con ngƣời
tham gia tích cực vào hoạt động đó. Khi đƣợc làm việc phù hợp với hứng thú dù phải
khó khăn con ngƣời cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt đƣợc hiệu quả cao. Trong
hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, hứng thú
đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em [26].
Thực trạng học tập của học sinh Trung học phổ thông (THPT) hiện nay, bên
cạnh những học sinh vui thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận
không nhỏ các em không thích học, chán học, nguyên nhân là do mất hứng thú học
tập. Tình trạng chán học, không thích học do mất hứng thú học này đã ảnh hƣởng
không nhỏ tới kết quả học tập của các em nói riêng và chất lƣợng giáo dục ở bậc
THPT nói chung. Và đặc biết đối với lứa tuổi THPT -lứa tuổi đang chuẩn bị bƣớc
vào bƣớc ngoặt lớn nhất của cuộc đời là thi đại học thì việc mất hứng thú học tập
làm cho các em mất động lực học tập, điều này có có ảnh hƣởng lớn tới tƣơng lai
của các em.
Hứng thú học tập môn học còn phụ thuộc vào mục đích học tập của HS. Với
môn Hóa học, HS THPT nói chung thƣờng gặp khó khăn vì vốn kiến thức Hóa học ở
THCS thƣờng quá mỏng và thiếu chắn chắn do đó nhiều HS không hứng thú học tập.
Càng lên cao, các em đã có sự định hƣớng thi tuyển sinh đại học thì sự hứng thú học
tập môn Hóa học bị phân hóa rõ rệt, không hẳn vì các em không thích môn Hóa học,

1



mà do thấy khó khăn khi học tập môn này. Vì vậy, việc nâng cao hứng thú học tập
môn Hóa học cho HS ngay từ những năm mới vào học THPT là rất cần thiết.
Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là yêu cầu
cấp bách của sự nghiệp giáo dục hiện nay và phù hợp với xu hƣớng phát triển của
giáo dục trên thế giới. Trong dạy học, để phát huy vai trò chủ thể của tất cả các học
sinh trong lớp, chúng ta cần đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa đồng loạt và phân
hóa. Khi đó, tất cả học sinh tiếp thu kiến thức phù hợp với khả năng của bản thân cái đƣợc gọi là tính vừa sức. Tâm lí học đã chứng minh rằng sự phát triển của
những con ngƣời dù ở cùng lứa tuổi là hoàn toàn không giống nhau. Chính vì vậy
mà khả năng nhận thức của các em HS cũng hoàn toàn khác nhau. Trong khi đó
hiện nay đa số các giờ dạy vẫn đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ nhau cho mọi
đối tƣợng học sinh, các câu hỏi, bài tập đƣa ra cho mọi đối tƣợng học sinh đều có
chung một mức độ khó-dễ. Do đó, không phát huy đƣợc tính tối đa năng lực cá
nhân của học sinh, chƣa kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức và chƣa khuyến khích, động viên học sinh tự tin
vào năng lực học tập của bản thân, dẫn đến chất lƣợng giờ dạy không cao, chƣa đáp
ứng đƣợc mục tiêu giáo dục [1], [2].
Hoá học hữu cơ là một lĩnh vực mới và trừu tƣợng đối với HS THPT. Hơn
nữa, trong chƣơng trình Hóa học THPT, phần Dẫn xuất của Hiđrocacbon chiếm một
thời lƣợng tƣơng đối lớn và phức tạp nên việc nắm vững lí thuyết và vận dụng vào
làm bài tập đối với HS là rất khó khăn. HS gặp không ít lúng túng, sai sót khi làm
bài tập. Phần dẫn xuất Halogen đã đƣợc giảm tải nhƣng hai loại dẫn xuất quan trọng
là Ancol và Axit cacboxylic với nhiều tính chất hóa học rất cần đƣợc củng cố vì nó
rất cần cho học sinh trong việc rèn luyện các thao tác tƣ duy cũng nhƣ phục vụ thi
tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Nếu các giờ dạy vẫn đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ nhau cho mọi
đối tƣợng học sinh, các câu hỏi, bài tập đƣa ra cho mọi đối tƣợng học sinh đều có
chung một mức độ khó - dễ thì có thể sẽ không phát huy đƣợc khả năng tƣ duy sáng
tạo của học sinh khá, giỏi, trong khi đó học sinh yếu, kém thì sẽ không nắm đƣợc
kiến thức và hình thành đƣợc kỹ năng cơ bản.


2


Từ thực tế đó, trong khâu chuẩn bị giáo án cũng nhƣ trong khi tiến hành tổ
chức các hoạt động dạy học, mỗi giáo viên phải làm thế nào để tác động đến từng cá
nhân học sinh với những đặc điểm khác nhau về năng lực, sở thích, nhu cầu sao cho
phát huy đƣợc tối đa khả năng của bản thân mỗi học sinh trong học tập. Nhằm khắc
phục một phần những hạn chế của dạy học đồng loạt, đồng thời mang lại hứng thú
cho học sinh trong quá trình học tập, nâng cao chất lƣợng dạy và học cho các đối
tƣợng học sinh trong một lớp học, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Dạy học
phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon nhằm nâng cao hứng thú học tập môn
Hóa học cho học sinh Trung học phổ thông’’.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng dạy học phân hóa trong giảng dạy phần dẫn xuất của hiđrocacbon chƣơng trình Hóa học THPT - nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học góp
phần nâng cao chất lƣợng học tập cho các đối tƣợng học sinh trong cùng một lớp học.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Tổng quan cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu về dạy học Hóa
học theo quan điểm dạy học phân hóa.
Thứ hai: Khảo sát thực trạng dạy học phân hóa trong dạy Hóa học tại một
số trƣờng THPT của Hải Phòng.
Thứ ba: Tuyển chọn, xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phân hóa
chƣơng “Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol”, chƣơng “Anđehit - Xeton - Axit
cacboxylic” - Hóa học 11 THPT.
Thứ tư: Sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập phân hóa trong giảng dạy
chƣơng “Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol”, chƣơng “Anđehit - Xeton - Axit
cacboxylic” Hóa học 11 THPT.
Thứ năm: Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học hoá học ở trƣờng THPT .
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống lý thuyết và bài tập phân hóa môn Hóa học

và việc tổ chức dạy học phân hóa thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập đó.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:

3


- Điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng dạy học hoá học theo hƣớng sử dụng dạy
học phân hóa trong dạy học Hóa học ở một số trƣờng THPT của Hải Phòng hiện nay.
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp phát triển, sử dụng dạy học phân hóa trong
giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Hóa học.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng dạy học phân hóa cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh và tổ
chức dạy học phân hóa trong một lớp học tốt thì sẽ tạo hứng thú học tập cho các em
học sinh, nhất là các em học sinh có học lực trung bình và yếu, từ đó góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy và học Hóa học ở trƣờng THPT.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Phần dẫn xuất của hiđrocacbon ở chƣơng trình Hoá học THPT.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận của đề tài :
Góp phần tổng quan cơ sở lý luận về việc dạy học phân hóa trong giảng dạy
bộ môn Hoá học THPT.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :
Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm, kiểm nghiệm đƣợc tính đúng đắn và khả
thi của những đề xuất.
9. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, tác giả luận văn đã sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu các tài liệu về
tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học hóa học và các tài liệu liên quan đến

đề tài. Truy cập thông tin liên quan đến đề tài trên internet. Phân tích và tổng hợp
các tài liệu đã thu thập đƣợc.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng các phiếu câu hỏi,
phỏng vấn đánh giá thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi
của các biện pháp đã đề xuất về dạy học phân hoá các chƣơng 8, 9 - Hóa học 11 THPT.
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm
sƣ phạm bằng các phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo
dục để rút ra kết luận của đề tài.

4


10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phân hóa
Chương 2: Dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon Hóa học 11
nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
THPT môn hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học. NXB Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 791/CV-GDTrH ngày 25 tháng 6
năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hƣớng dẫn Thí điểm phát triển chƣơng trình

giáo dục nhà trƣờng phổ thông.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày
27/5/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hƣớng dẫn triển khai thực hiện phƣơng
pháp “Bàn tay nặn bột” và các phƣơng pháp dạy học tích cực khác.
5. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
6. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và
đại học - một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp
dụng 3 phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, Hà Nội.
8. Dự án Việt Bỉ (2006) Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên sư
phạm, GV trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14
tỉnh miền núi phía Bắc. Hà Nội.
9. Hồ Ngọc Đại (1983) Tâm lí học dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Đức (2011), Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li
chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
12. Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo
hợp đồng và dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Hóa
học trường ĐHSP”. Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
13. Phạm Văn Hoan (2007) Tuyển tập các bài toán hóa học THPT (Tái bản lần
thứ 5). NXB Giáo dục - Hà Nội.

6


14. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm
hóa học hữu cơ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Hoàng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo

hợp đồng và dạy học theo góc trong môn hóa học ở trường THPT - phần phi kim hóa
học 10 nâng cao. Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
16. Lưu Thị Phương Mai (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài
tập phân hóa các chương Este-Lipit, Cacbohiđrat - Hóa học 12 trung học phổ
thông. Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội.
17. Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường và đánh giá thành quả học tập. Hiệp hội các
trƣờng Đại học và Cao đẳng ngoài công lập - Trung tâm kiểm định, đo lƣờng và
đánh giá chất lƣợng giáo dục. Hà Nội.
18. Phan Thị Nguyệt (2012) Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
phân hoá trong dạy học thông qua phần vô cơ - Hoá học lớp 11, chƣơng trình nâng
cao ở trƣờng THPT. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học
ở trường phổ thông. NXB Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
20. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm
Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học
trung học phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng
(2007), Bài tập Hóa học 11 Nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm
Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu
Quyền (2007), Bài tập Hóa học 11. NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp giảng dạy Hóa học ở trường phổ
thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Lê Thanh Xuân (2007), Các dạng toán và phƣơng pháp giải Hóa học 11- phần
Hữu cơ. NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1997) Tâm lí học đại cương. NXB ĐHQG HN.

7




×