Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ TRUNG THÀNH

QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Thị Hoàng Yến

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt .......................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục……………………………………………………..………………..iii
Danh mục bảng biểu.......................................................................................... 1
Danh mục sơ đồ và biểu đồ…………………………………….……………..x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... …..5
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 6
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 7
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7


7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
8. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 8
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 8
10. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG
LẬP ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài .................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trường ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm đạo đức ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Giáo dục đạo đức .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Quản lý giáo dục đạo đức ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thôngError!
not defined.

1

Bookmark


1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phương pháp giáo dục đạo đức ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Hình thức giáo dục đạo đức .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức ...... Error! Bookmark not defined.
1.4. Trƣờng trung học phổ thông ngoài công lậpError!


Bookmark

not

defined.
1.4.1. Trường trung học phổ thông ngoài công lập trong hệ thống giáo dục
quốc dân .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập ................. Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Các yêu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đứcError!

Bookmark not

defined.
1.4.4. Những vấn đề đặt ra hiện nay trong giáo dục đạo đức cho học sinh
trường trung học phổ thông ngoài công lập ... Error! Bookmark not defined.
1.5. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông
ngoài công lập của Hiệu trƣởng ...................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Vai trò của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong vấn đề quản
lý giáo dục đạo đức cho học sinh .................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ
thông ngoài công lập của Hiệu trưởng ........... Error! Bookmark not defined.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
ngoài công lập ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Yếu tố chủ quan ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH .... Error!

Bookmark not defined.

2


2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và tình hình giáo dục trung học phổ
thông của Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng NinhError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế- văn hóa- xã hội của Thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình giáo dục của thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Một vài nét về trường THPT Lương Thế VinhError!

Bookmark

not

defined.
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT ngoài
công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh THPT ngoài công lập ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập Error!

Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh ở trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng Ninh ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ
thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh của
Hiệu trƣởng. .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức ... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đứcError! Bookmark not
defined.
2.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đứcError! Bookmark not
defined.
2.3.4. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức..... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho
học sinh THPT ngoài công lập ........................ Error! Bookmark not defined.

3


2.4.1. Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công
lập .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lýError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH .... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả........ Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu
trƣởng trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cho đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật nhà nước cho
cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinhError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, mẫu mực trong nhà trường
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

4


3.2.6. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp, đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2.7. Phát huy hơn nữa vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho học sinh ................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.8. Phát huy vai trò hoạt động tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học

sinh .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo
đức học sinh .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.10. Tổ chức tốt hơn nữa việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các
lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinhError!

Bookmark

not

defined.
3.3. Mối liên hệ và tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mối liện hệ giữa các biện pháp ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
quản lý ............................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 10
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Học sinh trung học phổ thông là lớp thanh niên đang ở tuổi trƣởng thành
(độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi), đang trong giai đoạn bƣớc ngoặt về phát triển
những thuộc tính căn bản của nhân cách. Lứa tuổi này luôn có những lý
tƣởng, ƣớc mơ, hoài bão lớn vì thế việc định hƣớng những giá trị đạo đức,
những lối sống lành mạnh, tốt đẹp cho họ ngày càng trở nên cấp bách và cần
thiết hơn bao giờ hết.

5



Nghị quyết Trung ƣơng lần thứ 2 khoá VIII của Đảng ta đã nhấn mạnh:
“Đặc biệt lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái
về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập
thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới
cần tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước,
chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và yêu cầu
giáo dục toàn diện”. [16]
Những năm vừa qua, so yêu cầu của việc phải nâng cao dân trí, bồi
dƣỡng nhân lực, tiến tới phổ cập giáo dục trung học phổ thông nên hệ thống
các trƣờng trung học phổ thông trong tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành
phố Cẩm Phả nói riêng không ngừng đƣợc mở rộng đặc biệt là hệ thống các
trƣờng ngoài công lập. Tiêu biểu là sự hình thành 2 trƣờng trung học phổ
thông ngoài công lập là: trƣờng trung học phổ thông Lƣơng Thế Vinh (1999)
và trƣờng trung học phổ thông Hùng Vƣơng (2007) trên địa bàn thành phố
Cẩm Phả. Về tuyển sinh thì đối tƣợng học sinh ở các trƣờng trung học phổ
thông ngoài công lập là những em không đỗ vào trƣờng công lập. Nhƣ vậy,
nhìn chung các em học sinh ở các trƣờng ngoài công lập yếu hơn cả về học
lực và đạo đức so với học sinh ở các trƣờng công lập. Điều đó dẫn đến việc
quản lý và giáo dục để học sinh tự giác, tích cực trong tu dƣỡng, rèn luyện
đạo đức chính là nhiệm vụ hàng đầu, là nền móng để xây dựng nhà trƣờng ổn
định và phát triển. Muốn vậy đòi hỏi phải có thêm những biện pháp và cách
làm riêng thì mới đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, trong thực tế giáo dục của các
nhà trƣờng ngoài công lập, sở dĩ các em học sinh chậm tiến bộ một phần do
chƣa có các biện pháp quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức chƣa thực
hiện một cách đồng bộ, toàn diện giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, giữa
các thầy cô và các tổ chức trong nhà trƣờng. Đội ngũ giáo viên, đặc biệt là
giáo viên chủ nhiệm của nhà trƣờng còn trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề nên

kinh nghiệm giáo dục còn nhiều hạn chế, các biện pháp giáo dục đã áp dụng

6


chủ yếu hƣớng về xử phạt mà chƣa chú trọng đến việc giúp các em nhận thấy
sai lầm của mình và có hƣớng khắc phục cụ thể.
Vì vậy, đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý
giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập
trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trƣờng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học phổ
thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng trung
học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng
Ninh đã đạt đƣợc một số kết quả, song vẫn còn nhiều tồn tại do một số yếu tố
chủ quan và khách quan. Nếu đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý giáo dục
đạo đức cho học sinh một cách hợp lý và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông ngoài công
lập trên địa bàn Thành phố.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trƣởng.

7


5.2. Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng
trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trƣởng trên địa bàn thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh và nguyên nhân thực trạng.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung
học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trƣởng trên địa bàn thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số liệu của các năm học 2011
đến 2014 của hai trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh và trƣờng THPT Hùng Vƣơng.
- Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý và giáo viên, cha mẹ học sinh và học
sinh của hai trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh và trƣờng THPT Hùng Vƣơng.
7. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích - tổng hợp, hệ thống
hoá… các tài liệu, các văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: Nghị
quyết, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác
quản lý và giáo dục đạo đức cho học sinh.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra viết: nhằm tìm hiểu, khảo sát thực trạng công tác
quản lý và giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông ngoài
công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả.
7.2.2. Phương pháp quan sát: gồm quan sát các hoạt động giáo dục của nhà
trƣờng, của tập thể học sinh, các hoạt động ngoại khoá nhằm tìm hiểu công
tác tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

7.2.3. Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: đề tài tiến hành trò chuyện, phỏng
vấn các cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm và giáo
viên giảng dạy có nhiều kinh nghiệm để thu thập những thông tin bổ sung cho
phƣơng pháp điều tra bằng bảng câu hỏi.

8


7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: trên cơ sở tổng kết kết quả quản lý
và giáo dục đạo đức học sinh hàng năm, kinh nghiệm thành công của các cán
bộ quản lý trong lĩnh vực này để hoàn thiện và đề xuất các biện pháp quản lý
và giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông ngoài
công lập.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng một số công thức toán học để xử
lý số liệu thu đƣợc.
8. Câu hỏi nghiên cứu
- Những nội dung nào cần thiết để quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trƣởng?
- Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng trung học
phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
nhƣ thế nào?
- Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố
Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh?
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn làm sáng tỏ bản chất, nội dung và vai trò của giáo dục đạo
đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông, đặc biệt là học sinh ở các
trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Luận văn nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm đổi mới nội
dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung
học phổ thông ngoài công lập.
- Làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên ở các trƣờng trung học phổ
thông ngoài công lập.
10. Cấu trúc của luận văn

9


Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng
trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng
trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu
giảng dạy cao học Quản lý giáo dục, Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào
tạo, NXB Giáo dục - Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục


2001-

2010. NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trung học phổ thông có nhiều cấp học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực
hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
minh” trong ngành giáo dục và đào tạo.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT
ngày29/8/2007, về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống cho học sinh, sinh viên trong các trường đại học, học viện, trường
đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Triết học. NXB Chính trị Hành chính.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2011 – 2020.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài
liệu giảng dạy Cao học QLGD. Trƣờng ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
11. Chính phủ (2000), Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 về hoạt
động khoa học và công nghệ trong các trường đại học, cao đẳng trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

11


12. Phạm Khắc Chương và Hà Nhật Thăng (1997), Đạo đức học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội
13. Phạm Khắc Chương - Trần Văn Chương (1999), Đạo đức học. NXB

Giáo dục – Hà Nội.
14. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo
trình), Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

. NXB

Khoa học kỹ thuật - Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ V,
VII, VIII, IX, X, XI - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội
nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo.
18. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, 2011.
19. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí. NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực
trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1986), Giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục,
Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Chính trị Quốc Gia.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ
Phương Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh THPT. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Học viện Chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình Đạo đức học. NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
25. Học viện Chính trị Quốc gia (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
NXB Chính trị Quốc Gia.


12


26. Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
27. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. NXB Chính trị Quốc gia
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng
cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
31. C. Mác và Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý,
Trƣờng CBQL TW 1 – Hà Nội.
33. Quốc hội (1998), Luật giáo dục năm 1998
34. Quốc hội (2005), Luật giáo dục năm 2005
35. Hà Nhật Thăng (1998). Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn.
NXB Giáo dục Hà Nội.
36. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm dành cho giáo viên
và sinh viên các trường Cao đẳng sư phạm và Đại học sư phạm. NXB
Giáo Dục, Hà Nội.
37. Hà Nhật Thăng (2010), Sổ tay giáo viên chủ nhiệm lớp. NXB Giáo dục.
38. Hà Nhật Thăng và Trần Hữu Hoan (2013), Xu thế phát triển giáo dục.
NXB Đại học Sƣ Phạm.
39. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

13



×