Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường
trung học phổ thơng ngồi cơng lập trên địa bàn
thành phố Nam Định
Tô Thị Thơm
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Lê
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tổng quan những vấn đề lý luận vào quản lý đội ngũ giáo viên trường
THPT. Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường
THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định. Đề xuất một số biện pháp quản lý đội
ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định.
Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo viên; Trường dân lập; Nam Định
Content
1. Lý do chọn đề tài
“Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và
quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến
trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục phải đi trước một bước, giáo dục là
quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia nào
trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng
phải quan tâm đến giáo dục”.[1]
Ở Việt Nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sự phát triển KT – XH của đất nước ta bước vào
một thời kỳ mới: xoá bỏ nền kinh tế bao cấp, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đứng trước tình hình đó ngành Giáo dục Đào tạo phải khẳng định được vị thế của mình, thể hiện vai trị đột phá cho cuộc cách mạng trí tuệ
đang dần được hình thành và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và
rộng lớn ở phạm vi tồn cầu. Nghị quyết TW 2 khố VIII, với việc khẳng định sự cần thiết “đa dạng
hoá các loại hình trường lớp”, đã tạo ra động lực để phát triển các cơ sở trường học nói chung và phát
triển các trường ngồi cơng lập nói riêng. [10]
Chính vì vậy chúng tôi đã chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện pháp quản lý đội
ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên, giúp cho hệ thống các trường THPT NCL ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu học
tập của toàn địa phương.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Quản lý đội ngũ giáo viên của các trường THPT ngồi cơng lập.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa công tác quản lý và chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường
THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định đang
có xu hướng phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Nếu đề xuất được các biện pháp
đồng bộ, khả thi và có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế địa phương thì chất lượng đội ngũ
giáo viên trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định sẽ được nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Tổng quan những vấn đề lý luận vào quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT.
5.2. Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL trên
địa bàn thành phố Nam Định.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường THPT NCL trên địa bàn
thành phố Nam Định.
6. Phạm vi và giới hạn đề tài nghiên cứu
6.1. Phạm vi
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các
trường THPT NCL sau:
THPT dân lập Nguyễn Công Trứ .
THPT dân lập Trần Nhật Duật.
THPT dân lập Trần Quang Khải.
6.2. Giới hạn của đề tài
Quản lý trong nhà trường là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu công tác quản lý
đội ngũ giáo viên 3 trường THPT NCL đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: các văn bản, sách báo, tài
liệu, báo cáo của nhà trường, các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài.
Phân tích, tổng hợp và kết luận tài liệu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên ở 3 trường THPT NCL
đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định để làm rõ thực trạng và các giải pháp quản lý đội ngũ
giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Tham dự một số tiết dạy của giáo viên, các hoạt động của các tổ chuyên môn và các hoạt
động của học sinh.
7.2.3. Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn
Tiến hành gặp gỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn về vấn đề phát triển
đội ngũ giáo viên trong trường.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
Thống kê, phân tích và xử lý số liệu thu thập được để rút ra kết luận.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội
dung luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thơng ngồi
cơng lập.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên của trường trung học phổ
thơng ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường các trường trung học phổ thơng
ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và ấn Độ đã xuất hiện tư tưởng quản lý từ
rất sớm. Những tư tưởng về phép trị nước của Khổng Tử (551 – 479 TrCN), Mạnh Tử (372 –
289 TrCN), Hàn Phi Tử (280 – 233 TrCN)... theo đánh giá của các nhà nghiên cứu hiện đại vẫn
còn ảnh hưởng sâu sắc và đậm nét trong phong cách quản lý và văn hóa của nhiều quốc gia Châu
Á, nhất là các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên...
Ở phương Tây cổ đại (vào thế kỷ IV – III TrCN) nhà triết học nổi tiếng Xôcơrat trong tập
nghị luận của mình viết rằng: những người nào biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển được
công việc, hoặc cá nhân hay tập thể một cách sáng suốt. Những người không biết làm như vậy sẽ
mắc sai lầm trong cơng việc.
Vào thế kỷ thứ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu như: Rober Owen (1771- 1858),
Charles Babbage (1792- 1871), F. Taylor (1856- 1915) - người được coi là “cha đẻ” của “Thuyết quản
lý theo khoa học” ...
1.1.2. Ở Việt Nam
Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy được nghiên cứu muộn, nhưng tư tưởng về quản lý
cũng như “Phép trị nước an dân” đã có từ lâu đời. Trong “Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi viết:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”... qua đó chúng ta cũng thấy rằng các ông vua hiền tài đất Việt
từ xa xưa đã biết lấy dân làm gốc trong việc quản lý đất nước.
Các cơng trình nghiên cứu giáo dục như “Cơ sở khoa học quản lý giáo dục” của tác giả
Nguyễn Minh Đạo, “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn Ngọc
Quang, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mơ hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo,
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Một xu hướng nghiên cứu phương pháp luận quản lý ở Việt Nam trong cuốn “Khoa học tổ
chức và quản lý” của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí...
(Nxb thống kê, Hà Nội 1999, tr 176) cho rằng: hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận
động theo mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng thái có chất lượng mới. Quản lý về bản chất bao gồm
quá trình “Quản” và quá trình “Lý”.
Quản: là coi sóc, giữ gìn, là duy trì - ổn định.
Lý: là sửa sang, sắp xếp, là đổi mới – Phát triển.
Hệ ổn định mà không phát triển tất yếu dẫn đến suy thoái.
Hệ phát triển mà thiếu ổn định tất yếu dẫn đến rối ren.
Như vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Trong quản phải có lý; trong lý phải có quản; ổn định đi tới sự phát triển, phát triển trong
thế ổn định. [1, tr.176]
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Theo giáo sư Đặng Quốc Bảo quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành, phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
của xã hội. [11]
1.2.1.3. Quản lý trường trung học phổ thông
Theo điều 87 luật giáo dục Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục bao
gồm: Chính Phủ, Bộ Giáo Dục, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ
chịu trách nhiệm quản lý Nhà Nước về giáo dục theo quy định của Chính Phủ. Tiếp đến là Uỷ
ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của
Chính phủ. [7]
1.2.2. Trường trung học phổ thơng, trườngTHPT ngồi cơng lập
1.2.2.1. Trường trung học phổ thông
THPT là bậc học cuối cùng của giáo dục phổ thông, là cầu nối giữa giáo dục phổ thông
với giáo dục đại học, sau đại học và giáo dục nghề nghiệp. Như vậy trường THPT có vai trị rất
quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
1.2.2.2. Trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập
Trong nhiều năm qua, ở nước ta đã hình thành một hệ thống trường trung học phổ thơng
đa dạng, gồm các loại hình: cơng lập, bán công, dân lập, tư thục. Về cơ chế tổ chức hoạt động
của các loại trường này có những điểm chung giống nhau và có những điểm khác biệt.
1.2.3. Giáo viên trường trung học phổ thông
Theo Luật giáo dục, chương IV nói về “Nhà giáo” : “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác.” “Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên.” Từ đó có thể hiểu đội
ngũ giáo viên trung học phổ thơng chính là đội ngũ các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục trong trường trung học phổ thơng.
1.3. Vai trị của trƣờng trung học phổ thơng ngồi cơng lập trong đời sống kinh tế xã hội
hiện nay
1.3.1. Mục tiêu của trường THPT ngồi cơng lập
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo cơ sở kinh tế – xã hội thuận lợi cho xu hướng phát triển và đa
dạng hố các loại hình trường ở các cấp học. Như vậy trường phổ thông trung học ngồi cơng lập
đã giữ vai trị là nhân tố chủ đạo thực hiện q trình xã hội hố giáo dục.
1.3.2. Trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập trong hệ thống giáo dục quốc dân
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Các trường THPT NCL ra đời đã góp phần khơng nhỏ vào đời sống kinh tế, phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân. Điều này thể hiện trên các mặt sau:
1.4. Đặc điểm lao động của đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thơng nói chung và trƣờng
trung học phổ thơng ngồi cơng lập nói riêng
1.4.1. Đặc điểm chung
Có phẩm chất chính trị
Có trình độ chun mơn sâu rộng, vững chắc
Có trình độ nghiệp vụ sư phạm thành thạo, vững vàng
Có cơ cấu đồng bộ
1.4.2. Những đặc điểm đặc trưng của đội ngũ giáo viên trong các trường trung học phổ thơng
ngồi cơng lập
Đội ngũ giáo viên cơ hữu trong các trường ngồi cơng lập cịn mỏng và yếu, chưa thể
quán xuyến tất cả các hoạt động dạy học và giáo dục chung cho toàn thể học sinh trong trường.
1.5. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thơng và giáo viên THPT
ngồi cơng lập
1.5.1. Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
+ Quản lý về số lượng đội ngũ
+ Quản lý về chất lượng đội ngũ
+ Quản lý về cơ cấu đội ngũ
1.5.2. Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT ngoài công lập
+ Quản lý kế hoạch, tiến độ thực hiện nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy của giáo
viên.
+ Tổ chức, đôn đốc việc thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giảng dạy,
nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy của giáo viên.
+ Xây dựng những quy định, nội quy quản lý nề nếp giảng dạy và tăng cường các điều kiện và
phương tiện để thực hiện việc quản lý.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
2.1. Hệ thống trƣờng trung học phổ thơng ngồi cơng lập ở thành phố Nam Định
2.1.1. Số lượng các trường THPT ngồi cơng lập
Hiện nay thành phố Nam Định đã có 4 trường dân lập thu hút 40% số học sinh ở độ tuổi
vào học, có những trường số học sinh đăng ký vào học rất đông và tiêu chuẩn tuyển sinh cao hơn
ở nhiều trường cơng lập. Các trường ngồi công lập đã thực sự được phụ huynh học sinh tin
tưởng, được nhân dân thành phố công nhận.
2.1.2. Quy mô các trường THPT được nghiên cứu trong 2 năm học
2008 – 2009; 2009 – 2010
Bảng 2.1: Năm học 2008 – 2009
TT
Tên trƣờng
Ph/ học
Số lớp
Số GV
Số HS
1
DL Nguyễn Công Trứ
18
16
71
810
2
DL Trần Nhật Duật
17
15
68
690
3
DL Trần Quang Khải
20
14
65
573
TT
Tên trƣờng
Bảng 2.2: Năm học 2009 – 2010
Ph/ học
Số lớp
Số GV
Số HS
1
DL Nguyễn Công Trứ
18
17
76
860
2
DL Trần Nhật Duật
17
15
68
695
3
DL Trần Quang Khải
20
14
66
600
(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Trần Nhật Duật, THPT Trần Quang Khải)
2.2. Kết quả khảo sát và đội ngũ giáo viên của 3 trƣờng THPT NCL
2.2.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên
Chú thích: -A: Trường THPT DL Nguyễn Cơng Trứ
-B: Trường THPT DL Trần Nhật Duật
-C: Trường THPT DL Trần Quang Khải
( Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ,Trần Nhật Duật,Trần Quang Khải)
( Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ )
Theo đánh giá xếp loại giáo viên qua thanh tra toàn diện các trường trong năm học 2008 – 2009
của Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.3: Đánh giá, xếp loại giáo viên
Xếp loại thực hiện quy chế chuyên
môn (%)
Xếp loại tiết dạy (%)
Trƣờng
Giỏi
Khá
Đạt
Chƣa
đạt
Tốt
Khá
Đạt
Chƣa
đạt
A
28,5
57,3
14,2
0
45,2
48,5
9,1
2,8
B
24,7
59,6
15,7
0
33,6
51,9
9,6
4,9
C
27,1
60,1
12,8
0
37,4
46,8
8,3
7,5
A - Trường DL Nguyễn Công Trứ
B - Trường DL Trần Nhật Duật
C - Trường DL Trần Quang Khải
(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Trần Nhật Duật, THPT Trần Quang Khải)
2.2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý về phẩm chất nhân cách và năng lực sư phạm
của đội ngũ giáo viên
Chú thích:
Mức độ đánh giá (%)
Tiêu chí đánh giá
STT
Rất tốt
Phẩm chất chính trị đạo đức
2
Lịng u nghề, u học sinh
Khá
T.Bình
Yếu
50
50
0
0
0
30
50
20
0
0
70
1
Tốt
20
10
0
0
Có năng lực nghiệp vụ sư phạm
3
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát năng lực chuyên mơn của đội ngũ giáo viên
Nhóm đánh giá
Mức độ đánh giá (%) về năng lực
chuyên môn của đội ngũ giáo viên
Rất tốt (5)
Tốt (4)
Khá (3)
T.Bình (2)
Học sinh
Giáo viên
Cán bộ quản lý
40,82
Yếu (1)
38,27
10,2
9,18
1,53
40,67
42
11,33
6
0
50
30
20
0
0
2.3. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngồi cơng lập trên địa bàn
thành phố Nam Định
2.3.1. Thực trạng việc tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về các phương pháp tuyển chọn
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của hiệu trưởng
Ý kiến đánh giá (%)
Cách thức tuyển chọn
Cán bộ quản lý (10)
Giáo viên (150)
giáo viên
Có
Khơng
Có
Khơng
1. Dự giờ giáo viên lấy ý kiến của hội
đồng xét tuyển
80
20
95,33
4,67
2. Căn cứ vào nhận xét của trường cũ
qua đánh giá của giáo viên và học sinh
60
40
74,67
25,33
3. Thử việc một thời gian để xem xét
khả năng chuyên môn
4. Bảo lãnh của giáo viên giỏi đang dạy
cho trường
5. Chỉ tuyển các giáo viên có bằng cấp
đại học
6. Chỉ tuyển các giáo viên tốt nghiệp
các trường ĐHSP
7. Tuyển các CBQL trên cơ sở đã kinh
qua giảng dạy
8. Tuyển các CBQL không ở trong
ngành giáo dục
100
0
100
0
80
20
71,33
28,67
60
40
94,67
5,33
100
0
92,67
7,33
100
0
97,33
2,67
10
90
47,33
52,67
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện quy chế
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về
việc thực hiện quy chế, nội quy, nề nếp của đội ngũ giáo viên
STT
Mức độ đánh giá (%)
Tiêu chí đánh giá
Rất tốt
Tốt
Khá
T.Bình
38,75
34,38
23,75
3,12
Yếu
1
Thực hiện nội dung chương trình
giảng dạy của bộ mơn
2
Cung cấp kiến thức cơ bản của nội
dung chương trình
43,75
31,88
17,50
6,87
0
3
Thực hiện quy chế cho điểm
48,75
30
12,50
8,75
0
4
Chấp hành thời gian lên lớp
32,50
25
11,25
23,75
7,50
0
5
Mức độ công bằng trong đánh giá
kết quả học tập của học sinh
42,50
26,25
25
4,38
1,87
Kết luận chƣơng 2
Từ các kết quả khảo sát, chúng tơi có thể rút ra những nhận định chung về thực trạng đội
ngũ giáo viên các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập ở thành phố Nam Định, và thực
trạng việc quản lý đội ngũ đó.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên (ưu điểm, nhược điểm)
Về phẩm chất đạo đức: Các cán bộ quản lý và giáo viên đều có phẩm chất chính trị, bản lĩnh
cách mạng vững vàng. Các đồng chí là Đảng viên đều gương mẫu, tâm huyết với nghề, gắn bó
lâu dài với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Về phẩm chất năng lực chun mơn: Đội ngũ giáo viên đa phần có trình độ chuyên môn sâu
rộng, vững chắc, am hiểu môn dạy và có khả năng tự nghiên cứu tìm tịi một số lĩnh vực mới có
liên quan đến chun mơn. Tuy nhiên còn một số tồn tại như: khả năng chuyên môn không đồng
đều, một số giáo viên chưa thực sự ổn định với công tác giảng dạy tại trường.
+ Việc thực hiện nề nếp và giờ giấc lên lớp còn có lúc bất cập, chưa tốt ở một bộ phận nhỏ giáo
viên
- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thơng ngồi công
lập trên địa bàn thành phố Nam Định
+ Về số lượng; Các trường đều có một đội ngũ giáo viên cơ hữu và giáo viên hợp đồng thỉnh
giảng, nhằm thực hiện tốt theo quy định về chuẩn số lượng giáo viên trên số lớp học do Bộ Giáo
dục & Đào tạo ban hành.
+ Về chất lượng; Đầu năm, hàng tuần, hàng tháng, từng học kỳ, tất cả các giáo viên cơ hữu và đa
phần các giáo viên thỉnh giảng đều tham gia sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của nhà
trường.
+ Về cơ cấu; Tình trạng thừa giáo viên bộ môn này, thiếu giáo viên bộ môn khác thực sự gây áp
lực lớn đến hiệu quả giáo dục và đào tạo của nhà trường.
+ Về tính đồng thuận trong tập thể sư phạm; Do đặc điểm hoạt động của các trường ngồi cơng
lập mà đa số giáo viên trong đội ngũ giáo viên của trường đều có tâm lý chưa thật n tâm, chưa
tồn tâm tồn ý với cơng việc.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
3.1. Những định hƣớng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các trƣờng THPT
- Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020 của Bộ giáo dục và đào tạo đưa
ra 11 giải pháp, trong đó giải pháp “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”
được coi là 1 trong 2 giải pháp có tính đột phá. Giải pháp nêu rõ: “ Tổ chức các chương trình đào
tạo đa dạng nhằm nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo. Tăng cường các khóa bồi
dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên theo các chương trình tiên tiến, các chương
trình hợp tác với nước ngoài để đáp ứng được nhiệm vụ nhà giáo trong tình hình mới”.
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trong các trƣờng THPT
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tiễn
3.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.3. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành
phố Nam Định
Để góp phần quản lý đội ngũ giáo viên các trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn
thành phố Nam Định, từ những căn cứ lý luận khái quát ở chương 1, và thực trạng quản lý ở
chương 2, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau.
Bảng 3.1: Tóm tắt những biện pháp quản lý đội ngũ
giáo viên trường THPT NCL trên địa bàn thành phố Nam Định
STT
Các biện pháp
cơ bản
Nội dung công việc cụ thể
+ Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm về vai trò,
nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên.
+ Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh của người thầy giáo.
+ Ưu tiên, quan tâm, chú trọng công tác đội ngũ giáo viên
1
Nâng cao nhận thức về vai
trò và tầm quan trọng của
đội ngũ giáo viên
2
+ Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà trường và nhu cầu
Quy hoạch sự phát triển của
giáo viên của nhà trường.
nhà trường và tạo ra sự cân
+ Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ dựa trên kết quả
đối giữa sự quy hoạch phát
khảo sát, kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viên.
triển đó và đội ngũ giáo viên
3
Tuyển chọn, sử dụng giáo
viên đúng năng lực sở
trường
+ Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, đạt yêu cầu về phẩm
chất, năng lực, trình độ cơ cấu.
+ Sử dụng, phân công hợp lý nhằm phát huy năng lực của
mỗi giáo viên.
+ Cho nghỉ việc những giáo viên yếu kém về chun mơn
và phẩm chất đạo đức.
4
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên có thể đi học
nâng cao tri thức khoa học.
+ Tham gia các khoá bồi dưỡng chuyên môn do Bộ, sở
GD - ĐT tổ chức.
+ Tham gia bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ sư
Bồi dưỡng giáo viên giúp họ
phạm, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước...
kịp thời nắm bắt thông tin
+ Tổ chức khơi dậy và khuyến khích phong trào tự học, tự
tri thức
bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của
đồng nghiệp.
+ Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo
viên còn yếu, mới vào nghề...
5
+ Chăm lo đầu tư cho sự phát triển đội ngũ giáo viên cả về
số lượng, chất lượng.
Tạo môi trường xã hội thuận + Trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị
lợi, động viên giáo viên cả
phục vụ hoạt động giáo dục.
về vật chất và tinh thần
+ Thực hiện quy chế dân chủ trường học, đảm bảo thực
hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
các chế độ đãi ngộ đối với giáo viên...
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.2 : Tổng hợp chung về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đội
ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định
Tính cấp thiết (%)
Biện pháp
Nội dung
3
4
5
Tuyên truyền, giáo dục ý thức trách 12,3
39,2
48,5
nhiệm về vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ
giáo viên
1.Nâng cao nhận
Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh người thầy 8,1
thức về vai trò và
giáo hiện nay
tầm quan trọng của
đội ngũ giáo viên
Quan tâm, chú trọng công tác đội ngũ 17,7
giáo viên
40,9
51,0
41,1
41,2
Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà 13,8
trường và nhu cầu giáo viên của nhà
trường
45,5
40,7
Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ 2,1
giáo viên, dựa trên những kết quả khảo
sát, kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viên
49,8
48,1
2. Quy hoạch sự
phát triển của nhà
trường và tạo ra sự
cân đối giữa sự
quy hoạch phát
triển đó và đội ngũ
giáo viên
Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, đạt 10,8
yêu cầu về phẩm chất, năng lực, trình độ,
cơ cấu
3.Tuyển chọn, sử
dụng giáo viên
đúng năng lực sở
trường
4.Bồi dưỡng giáo
viên giúp họ kịp
thời nắm bắt thông
tin tri thức
5.Tạo môi trường
xã hội thuận lợi,
động viên giáo
viên cả về vật chất
và tinh thần
65,5
23,7
Sử dụng, phân công hợp lý nhằm phát huy 10,7
năng lực của mỗi giáo viên
20,1
69,2
Cho nghỉ việc những giáo viên yếu kém 82,2
về chun mơn và phẩm chất đạo đức.
16,6
1,2
Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên
có thể đi học nâng cao tri thức khoa học.
Tham gia các khóa bồi dưỡng chun
mơn do Bộ, Sở
GD - ĐT tổ chức...
Tham gia bồi dưỡng về lý luận chính trị,
nghiệp vụ sư phạm, quản lý giáo dục, quản lý
nhà nước...
Tổ chức khuyến khích phong trào tự học, tự
bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức
khác nhau...
Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên
tiến của đồng nghiệp.
Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn
giúp đỡ giáo viên còn yếu, mới vào nghề.
Chăm lo đầu tư cho sự phát triển đội ngũ
giáo viên cả về số lượng, chất lượng.
25,7
43,1
31,2
20,3
41,1
34,0
35,2
45,1
19,7
15,3
45,2
39,5
10,6
48,1
41,3
7,5
32,2
60,3
15,8
42,7
41,5
Trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ 18,2
thuật, trang thiết bị phục vụ hoạt động
giảng dạy và giáo dục
46,7
35,1
Thực hiện quy chế dân chủ trường học, 10,4
đảm bảo thực hiện tốt chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về các chế độ
đãi ngộ đối với giáo viên...
48,1
41,5
3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên .Nhìn
chung đa số các đối tượng tham gia trả lời đều cho rằng các nội dung cụ thể của biện pháp này là
rất khả thi và khả thi. Như thế chúng tôi nhận thấy việc nâng cao nhận thức, mở rộng tầm nhìn về
cơng tác quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên là những cơng việc mà nhà quản lý (hiệu trưởng)
có thể thực hiện được, khơng nằm ngồi chức năng quản lý của người hiệu trưởng.
Biện pháp quy hoạch sự phát triển nhà trường và tạo ra sự cân đối giữa quy hoạch, phát
triển đó và đội ngũ giáo viên của nhà trường. ầu hết các nhà quản lý và giáo viên tham gia trả lời
là khả thi và rất khả thi.
Biện pháp tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng lực sở trường
Kết quả thu được phản ánh một thực tế là vấn đề cho những giáo viên yếu kém, không đạt
yêu cầu nghỉ việc khơng được ủng hộ, có 92,5% những người tham gia khảo sát xếp nội dung này
ở thang bậc không khả thi. Điều đó khơng có nghĩa là chúng ta phải sử dụng các giáo viên yếu
kém, mà vấn đề đặt ra là nhà quản lý phải biết cách khai thác những thế mạnh cá nhân của mỗi
giáo viên như thế nào.
Biện pháp bồi dưỡng giáo viên giúp họ kịp thời nắm bắt thông tin, tri thức.
Đa số các giáo viên được hỏi đều xếp vị trí thang điểm cao đối với những nội dung: tổ chức, khơi
dậy và khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau;
Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của đồng nghiệp; Giáo viên giỏi, có kinh
nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo viên kém hoặc mới vào nghề (trên 80% cho rằng khả thi và rất
khả thi).
Trong khi đó ở các nội dung: tham gia các khố bồi dưỡng chun mơn thường xun do Bộ, sở
GD - ĐT tổ chức; Tham gia các chương trình bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ sư phạm,
quản lý nhà nước, quản lý giáo dục... lại có trên 30% số giáo viên tham gia trả lời cho là không
khả thi.
Biện pháp tạo môi trường xã hội thuận lợi cho sự thăng tiến của giáo viên.
. Đối với nhiệm vụ tăng cường đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên có 86,5% xếp ở vị trí khả thi
và rất khả thi (trong đó 41,3% cho là khả thi và 45,2% cho là rất khả thi). Còn đối với nội
dung thực hiện quy chế dân chủ, đảm bảo thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước về các chế độ đãi ngộ với giáo viên thì có 56,1% người tham gia trả lời khả thi và
rất khả thi. Vấn đề trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ cho giáo dục
chỉ có xấp xỉ 40% giáo viên đánh giá khả thi và rất khả thi.
Tóm lại: Kết quả thu được phản ánh rằng vấn đề sử dụng các biện pháp quản lý đội ngũ giáo
viên trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định đã đúc kết ở phần trên được
đa số người tham gia khảo sát đánh giá là khả thi. Tuy nhiên cũng còn tồn tại một vài nội dung
chưa mang tính khả thi. ở những nội dung này, chúng tơi đồng tình với phần đánh giá của giáo
viên và cán bộ quản lý như nội dung “cho nghỉ việc những giáo viên yếu kém, khơng đạt u
cầu”. Ngồi ra, người nghiên cứu cho rằng để phát huy tính tác dụng và tính khả thi của các biện
pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên thì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan khác. Do vậy kết quả thu được nêu trên chỉ có ý nghĩa trong một thời điểm, một giai đoạn
nhất định và không phải trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào việc sử dụng các biện pháp đều có
tính khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 1, chương 2, và chương 3, chúng
tôi xin nêu một số kết luận như sau:
1.1 . Về lý luận
Luận văn đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản về nhà trường, các loại hình nhà trường trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Các khái niệm về quản lý: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
và quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường
trung học phổ thơng ngồi cơng lập.
Bên cạnh đó luận văn cũng đã tìm hiểu nhiệm vụ của nhà trường trung học phổ thông (cả
công lập và ngồi cơng lập) là đào tạo ra thế hệ học sinh có kiến thức phổ thơng nền tảng nhằm
chuẩn bị cho việc học tập, lao động và bước vào cuộc sống tương lai. Công tác quản lý đội ngũ
giáo viên của các trường trung học phổ thông là một trong những vấn đề cơ bản của chức năng
quản lý của mỗi hiệu trưởng nhà trường, mang ý nghĩa quan trọng và có tác động trực tiếp đến
hiệu quả và chất lượng giáo dục học sinh.
Hệ thống các khái niệm cơ bản được xem xét nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thực
trạng và đề ra những biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ
thơng ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
1.2 . Về thực tiễn
Luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng:
- Quá trình hình thành và phát triển hệ thống các trường trung học phổ thơng ngồi cơng
lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngồi cơng lập trên địa bàn
thành phố Nam Định.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học và điều kiện học tập của học sinh các trường
trung học phổ thơng ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Cơ chế quản lý đội ngũ giáo viên trong trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập trên
địa bàn thành phố Nam Định.
Từ đó có đánh giá: cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thơng
ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam Định có một số thành cơng và bất cập sau:
+ Đội ngũ giáo viên các trường có sự gương mẫu nhất định về các phẩm chất chính trị,
đạo đức; về trình độ chun mơn, nghiệp vụ và những năng lực đặc trưng khác của người thầy
giáo.
+ Đội ngũ giáo viên các trường tương đối năng động, nhạy bén, có tinh thần cầu tiến,
ham học hỏi, thường xuyên có cơ hội tham gia tiếp cận với các lĩnh vực tri thức mới, kỹ thuật
mới và nền khoa học công nghệ cao ngay tại nơi sinh sống và làm việc.
+ Đội ngũ giáo viên các trường cịn tích cực tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học thông
qua các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước..., và các hoạt động chuyên
môn khác như dịch thuật, viết sách, tư vấn... nhằm phục vụ hữu ích và thiết thực cho nhiệm vụ dạy học
và giáo dục học sinh.
+ Tuy nhiên, trên thực tế cịn một số trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập trên địa
bàn thành phố Nam Định hiện nay vẫn cịn thiếu một đội ngũ giáo viên đầy đủ tồn diện về số
lượng, vững mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Chính vì vậy cần thiết phải xây dựng một
quan điểm chiến lược về công tác đội ngũ và xây dựng hệ thống các biện pháp cơ bản nhằm giúp
cho nhà quản lý có tầm nhìn và cơ sở khoa học trong việc quản lý đội ngũ giáo viên cho nhà
trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập trước mắt và trong cả tương lai.
1.3 . Các biện pháp
Từ sự nghiên cứu lý luận và khảo nghiệm thực tiễn, chúng tôi xin đề xuất hệ thống các
biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên như sau:
+ Hệ thống các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của đội
ngũ giáo viên.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm xây dựng quy hoạch, phát triển nhà trường và tạo ra sự
cân đối đối với đội ngũ giáo viên.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng lực sở trường
của họ.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm bồi dưỡng giáo viên giúp giáo viên kịp thời nắm bắt
thông tin tri thức.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm tạo môi trường xã hội thuận lợi, động viên giáo viên cả
về vật chất và tinh thần.
Các biện pháp chúng tôi đưa ra đã dược xem xét, đánh giá về cấp thiết và tính khả thi.
Kết quả đánh giá các biện pháp đều có tính cấp thiết và tính khả thi tương đối cao.
2. Một số khuyến nghị
2.1.Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo
+ Cơ quan Bộ GD - ĐT cần có bộ phận quản lý các trường NCL. Kịp thời ra các văn bản
phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của các trường NCL.
+ Nhanh chóng hồn chỉnh và điều chỉnh cho phù hợp quy chế hoạt động của hệ thống
trường ngồi cơng lập, trong đó có những quy định cụ thể về cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên.
+ Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển tiềm năng đội ngũ giáo viên trong nhà
trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập.
+ Có kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới đội ngũ giáo viên thông qua việc khẩn
trương biên soạn chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
2.2.Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định
Chúng tôi đề nghị lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Nam Định quan tâm hơn nữa, tạo điều
kiện để giúp các trường ngồi cơng lập có cơ hội phát triển bình đẳng với các trường cơng lập.
Đồng thời Sở cần xây dựng mơ hình điểm về quản lý giáo viên ở các loại hình trường ngồi cơng
lập, từ đó rút kinh nghiệm và chỉ đạo cho các trường cùng thực hiện.
2.3. Đối với các trường trung học phổ thông ngồi cơng lập trên địa bàn thành phố Nam
Định
+ Kiện toàn bộ máy quản lý từ Ban giám hiệu đến các tổ nhóm chun mơn, tạo điều kiện
cho các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
+ Đảm bảo đủ số giáo viên cơ hữu của nhà trường theo Quy chế tổ chức hoạt động các
trường ngồi cơng lập.
+ Có chế độ đãi ngộ giáo viên thích đáng, tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho cán
bộ giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học sao cho phù hợp với đòi
hỏi ngày càng cao của xã hội, của phát triển tri thức, khoa học công nghệ, hướng nhà trường tới
phát triển ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.
References
A.VĂN KIỆN, VĂN BẢN
1.Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo
đến năm
2020. Dự thảo lần thứ 4, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo. Điều lệ trường trung học phổ thông, Hà Nội
3. Bộ giáo dục và đào tạo. Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đề án xây dựng và nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết
định số 09/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, 2005.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng số 40-CT/TƯ ngày
15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục.
6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội, 1992.
7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết 37/2004/QH11 ngày
03/12/2004 của Quốc hội khóa 11 về giáo dục, Hà Nội, 2004.
9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết số 5/2005/NQ-CP
tháng 4 năm 2005 của Quốc hội về giáo dục, Hà Nội, 2005.
10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết trung ương 2 khóa
VIII.
B. SÁCH, TÀI LIỆU
11. Đặng Quốc Bảo. Phát triển nguồn nhân lực và các chỉ số phát triển con người. Bài
giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Đặng Quốc Bảo. Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội.
13. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Văn Bình – Nguyễn Quốc Chí. Khoa học tổ chức và quản
lý. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1999.
14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục hiện đại. Bài
giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia
Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuât bản Khoa học kỹ thuật, Hà
Nội, 1996.
16. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
17. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH-HĐH đất
nước. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
18. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo
dục. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
19. Vũ Ngọc Hải. Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội, 2006.
20. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng cho học viên lớp
Cao học quản lý giáo dục- Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại
học sư phạm, 2006.
22. Trần Bá Hoành. Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn
2007-2010. Tạp chí giáo dục (162), Hà Nội, 2007.
23. Lê Ngọc Hùng. Xã hội hóa gáo dục. NXB Lý luận chính trị Hà Nội, 2006.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo – hiệu quả. Tạp chí dạy và
học ngày nay (7), Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo
dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quóc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý và quản lý giáo dục.
Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về giáo dục.
28. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.
29. Hồ Chí Minh tồn tập. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990.
30. Hoàng Phê. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng, 2000.
31. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển của Giáo dục Việt Nam. Bài giảng cao học quản lý
giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Từ điển Giáo dục học. Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.
33. Mai Văn Trang. Quản lý nhân lực. Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội,
2003, Giáo dục học.
34. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.