Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng tiếp cận tình huống trong quản lý giáo dục năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.88 KB, 40 trang )

TIẾP CẬN TÌNH HUỐNG TRONG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC


T×nh huèng ?

T×nh huèng trong qu¶n lý ?


Ph©n biÖt t×nh huèng
vµ mét sè ph¹m trï kh¸i niÖm cã liªn
T×nh
thÕ
quan

T×nh huèng

T×nh h×nh

T×nh tr¹ng

⇒ T×nh huèng

+ T×nh h×nh
+ T×nh tr¹ng
+ T×nh thÕ

CÇn gi¶i quyÕt


Đặc điểm tình huống trong quản lý


Tính cụ thể, thực tế, chứa đựng những mâu thuẫn bức xúc
xuõt hiện trong một phạm vi thời gian và không gian khó biết
trớc đòi hỏi phải ứng phó xử lý vi kịp thời.

Sự

xuõt hiện cả tình huống thờng chứa đựng yếu tố ngẫu
nhiên, bột phát, nhng cũng có tính quy luật phát triển của
tự nhiên, xã hội nói chung.
Tính đa dạng phức tạp: thể hiện ở nhiều khía cạnh khác
nhau.
Tính pha trộn của các tình huống, đặc biệt là tình huống
quản lý.
Tính lan toả.


Phân loại
các tình huống trong quản lý
Dựa theo mức độ và tính chất mâu thuẫn của tình huống có
các loại:
- Tình huống đơn giản.
- Tình huống phức tạp.
Phân loại theo đối tợng tạo ra tình huống:
- Tình huống đơn phơng.
- Tình huống song phơng.
- Tình huống đa phơng.


Phân loại theo các chức năng quản lý:


- Tình huống trong công tác kế hoạch
- Tình huống trong công tác các tổ chức
- Tình huống trong chỉ đạo hoạt động quản lý.
- Tình huống trong kiểm tra - đánh giá.

Phân loại theo nội dung quản lý.

Theo cách này việc phân loại có thể dựa trên những nội
dung quản lý đã đợc Nhà nớc quy định trong các văn
bản pháp quy.
Trong công tác huấn luyện, đào tạo ngời ta còn phân loại
tình huống theo các loại:
Tình huống đóng và tình huống mở.
Tình huống có thật và tình huống giả định.


Phơng pháp
ứng xử tình huống trong quản lý
1. Phơng pháp ứng xử tình huống là gì?
Là tổng hợp những biện pháp, cách thức đối nhân xử thế
mà ngời quản lý dùng để ứng phó, xử lý với các tình
huống nảy sinh trong quá trình điều khiển các hoạt động
và quản lý trở lại trạng thái ổn định, tiếp tục phát triển h
ớng tới thực hiện mục tiêu mong muốn.


Xử thế nguyên lai phi dị dị
Nhi kim xử thế cánh nan nan

Xử thế xa nay không phải dễ

Mà nay xử thế khó khăn hơn
Hồ Chí Minh


kinh nghiÖm xö lý t×nh huèng trong
Qu¶n Lý


Bí quyết lục tri (6 điều cần biết):
Tri kỉ - biết mình.
Tri bỉ - biết ngời.

thánh

Biết đ ợc ng ời là thiên tài
Biết đ ợc mình là chí
Lão Tử

Kẻ thích cơng lấy nhu mà thắng
Kẻ thích dùng thuật,lấy lòng mình mà đối xử
Kẻ hách dịch lấy lý mà thuyết phục
Việc đời mà ứng xử nh vậy chẳng có gì khó
Khoảng Thức





Tri chØ – biÕt giíi h¹n, ®iÓm dõng cÇn thiÕt.
Tri tóc – biÕt ®Õn ®©u lµ ®ñ.


Ng êi tri tóc kh«ng v× lîi mµ lôy
th©n
Ng êi tri tóc kh«ng bao giê nhôc
Lão tử

Tri tóc thêng tóc, chung th©n bÊt nhôc
Tri chØ thêng chØ, chung th©n bÊt xØ.
BiÕt thÕ nµo lµ ®ñ, c¶ ®êi ch¼ng nhôc
BiÕt dõng l¹i ®óng lóc c¶ ®êi kh«ng hæ thÑn.
(Cæ nh©n)




Tri thời biết thời thế, hoàn cảnh.

Hồ chí Minh:
Thác lộ song xa đà một dụng
Phùng thời nhất tốt khả thành công
Lạc nớc hai xe đành bỏ phí
Gặp thời một tốt cũng thành công.


Tri ứng biết cách ứng xử.

Cõu chuyn v anh
th ct túc



Thông điệp về quản lý công việc:
Hay nắm cái cần nắm
Biết buông cái cần buông
Chớ năm cái cần buông
Chớ buông cái cần nắm
Trong nắm ca buông
Trong buông ca nắm
Hãy nắm buông hợp lý


Thông điệp về quản lý công việc:
Hãy cứng với ngời cần cứng
Hãy mềm với ngời cần mềm
Chớ cứng với ngời cần mềm
Chớ mềm với ngời cần cứng
Trong cứng phải để ca khoảng mềm
Trong mềm phảI để ca khoảng cứng
Hãy cứng- mềm đúng lúc
Hãy cơng nhu đúng ngời


Thông điệp về quản lý môI trờng:
Háy tấn công nơi cần tấn công
Biết phòng thủ nơI cần phòng thủ
Chớ tấn công khi cần phòng thủ ( ổn định)
Chớ phòng thủ khi cần tấn công ( phát triển)
Trong tấn công phải nghĩ đến phòng thủ
Trong phòng thủ phải nghĩ đến tấn công
Hãy công thủ đúng lúc đúng chỗ
Háy thủ công đúng quyền (hoàn cảnh)



b) Tạo ra sự cân bằng động, sự tơng đồng trong nhiều mối quan hệ tơng
khắc ẩn chứa trong tình huống:


Giữa lý và tình, giữa cái chung và cái riêng, giữa cái phổ biến và cái
cá biệt, giữa trớc và sau, giữa trên và dới, giữa ngoài và trong, ngời
quản lý ứng xử để tạo ra một sự cân bằng động để cho trên thuận dới
hoà, trong ấm ngoài êm, chung riêng vẹn toàn.

Ngời đời có hai cáI lầm to lớn:
Một là, bất chấp đến lý
Hai là, chỉ chấp nhận có lý mà không hiểu đợc tình.
Pascan- Pháp
Trăm cáI lý không bằng một tí cáI tình
Thấu tình đạt lý
Ngạn ngữ Việt nam


c) Dĩ bất biến, ứng vạn biến.
Bí quyết này đòi hỏi ngời quản lý phải lấy cái bất
biến, cái nguyên tắc để ứng phó với các sự kiện, vụ
việc, tình huống xảy ra muôn hình vạn trạng. Do đó,
phải xem xét, đắn đo, cân nhắc nhiều phơng án khác
nhau và tìm ra những giải pháp tối u trong hoàn
cảnh, điều kiện cụ thể của mình.


d) Phép đối cực trong ứng xử:



Cách xử thế này có từ ngàn xa cha ông ta vẫn thờng sử
dụng theo quan điểm đức trị lấy cái đại nghĩa thắng
hung tàn, lấy chí nhân thay cờng bạo (Nguyễn Trãi), lấy
cái thiện thắng cái ác, lấy cái cao thợng thắng cái thấp
hèn, lấy cái nhu thắng cái cơng.


e) Thuật tơng phản:


Trong ứng xử tình huống, nhiều khi cũng phải tơng kế, tựu
kế lấy độc trị độc để thay đổi tình thế, biến bị động
thành chủ động để ứng xử trớc những tình huống gay cấn,
với những đối tợng tỏ ra cao thủ, khác ngời....


f) Nghệ thuật chuyển hớng:


Trong một số tình huống, ngời quản lý không nhất thiết phải
giải quyết chính bản thân mâu thuẫn đó mà tìm cách giải toả
mâu thuẫn bằng cách tạo ra điều kiện, cơ hội để lấp hố ngăn
cách làm cho họ đến với nhau, hoặc đến với tổ chức để dần
dần chuyển từ đối đầu sang hội nhập, chuyển từ xung đột
sang cộng tác.




Bằng cách đó, việc giải quyết tình huống mâu thuẫn, xung đột
trong tập thể sẽ trở nên nhẹ nhàng và có hiệu quả bền vững
hơn.


1. Trong qu¶n lý ®õng ®æi b¹n thµnh thï mµ ®æi
thï thµnh b¹n.
( Pitago)
2. Ngêi qu¶n lý biÕt biÕn ®èi thñ thµnh ®èi t¸c,
®èi t¸c thµnh ®ång minh, ®ång minh thµnh ®ång chÝ,
®ång chÝ thµnh tri ©m.
( TQ)


g) Sử dụng nhân vật trung gian:



Có những trờng hợp, những tình huống xảy ra trong quan hệ giữa
con ngời với con ngời trong tổ chức đòi hỏi ngời quản lý phải xử lí.
Nhng ngời quản lý, do có nhiều nguyên nhân khá tế nhị, bản thân
mình trực tiếp ứng xử có thể kém hiệu quả.


g) Sử dụng nhân vật trung gian:



Trong trờng hợp đó, ngời quản lý cần sử dụng thêm nhân vật trung
gian mà nhân vật đó tỏ ra có những u thế đặc biệt, có những mối

quan hệ tác động qua lại có sức thuyết phục đặc biệt đối với các đối
tợng tạo ra tình huống. Biện pháp này sẽ tạo ra những lực lợng tác
động song song rất có hiệu quả, tạo thêm sức mạnh và uy tín cho
ngời quản lý.


h) Biện pháp bùng nổ:

Có những tình huống xảy ra mang sắc thái đối xử cá biệt trong
tập thể. ở đây đối tợng tạo ra tình huống đã trở nên chai sạn, trơ
lì trớc mọi tác động thông thờng áp dụng trong quản lý.

Trong trờng hợp này ngời quản lý cần tỏ ra táo bạo tìm ra những

thủ pháp đột phá vào nội tâm của đối tợng ở những nguồn
mạch sức mạnh của tình cảm, của lòng tự trọng, danh dự, của l
ơng tâm... để làm thức tỉnh, bùng nổ những sức mạnh tiềm ẩn sâu
kín bên trong con ngời.


h) Biện pháp bùng nổ:

Sự bùng nổ đó sẽ tạo ra nội lực phá vỡ cái vỏ bề ngoài chai sạn,


trơ lì thâm căn cố để tởng chừng nh bất khả kháng.
Cũng có khi chỉ là một sự khêu gợi, một sự đụng chạm nho nhỏ
nhng lại đánh đúng vào những điểm sáng của tâm hồn, của một
dấu hiệu động cơ tích cực cùng tạo ra một sự bùng nổ tích cực,
tự giải thoát đợc mâu thuẫn cho chính mình, tạo ra một kết quả

bất ngờ, bền vững.


×