Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

vạn chuỷen các chất qua MSC_S10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 25 trang )





Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Chào mừng
Q thầy cô giáo về dự sinh hoạt
cụm
Mơn: Sinh học
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2006




Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
:
:
Câu 1:

Màng sinh chất
được cấu trúc từ
những thành
phần nào?

Nêu chức năng
của màng sinh
chất?





Câu 2: Chọn phương án đúng:
Màng sinh chất ở tế bào động vật có các
phân tử côlestêrôn có tác dụng:
A) Vận chuyển các chất.
B) Tăng cường sự ổn định của màng.
C) Giúp các tế bào nhận biết ra nhau.
D) Ghép nối các tế bào với nhau.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án: B

Bài 18
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA
MÀNG SINH CHẤT
Nội dung:
* Vận chuyển thụ động
* Vận chuyển chủ động
* Xuất, nhập bào

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1. Thí nghiệm:
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Nhận xét về màu dung dịch trong cốc lúc bắt đầu
thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm?

Ban đầu: nửa cốc bên trái có màu xanh của CuSO
4
,


nửa cốc bên phải có màu da cam của KI.

Sau đó hòa lẫn vào nhaudung dịch trong cốc chỉ
còn một màu
Nêu giả thuyết để giải thích kết quả thí nghiệm?

Các phân tử CuSO
4
và KI “đi qua” màng ngăn làm
cho nước trong cốc có một màu.
a.Thí nghiệm về hiện
tượng khuếch tán.

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1. Thí nghiệm:
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
a.Thí nghiệm về hiện
tượng khuếch tán.

Chất hòa tan được trao đổi qua màng theo
građien nồng độ (Từ nơi nồng độ cao nồng độ
thấp)Cơ chế khuếch tán

1. Thí nghiệm:
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
Nhận xét về mực nước trong nhánh A,B ?

Ban đầu: mực nước bằng nhau ở 2 nhánh.

Sau một thời gian: mực nước ở nhánh A tăng,

nhánh B hạ xuống.
Nêu giả thuyết để giải thích kết quả TN ?
Nước từ nhánh B “đi qua” màng ngăn sang
nhánh A.

Nước thấm qua màng theo Građien áp suất thẩm
thấu (thế nước cao  thấp)Cơ chế thẩm thấu.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
b.Thí nghiệm về hiện
tượng thẩm thấu

1. Thí nghiệm:
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:

Chất hòa tan được trao đổi qua màng theo
građien nồng độ (Từ nơi nồng độ cao nồng độ
thấp)Cơ chế khuếch tán

Nước thấm qua màng theo Građien áp suất thẩm
thấu (thế nước cao  thấp)Cơ chế thẩm thấu.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

PHIẾU HỌC TẬP
Lớp:……… Nhóm:………..
Dung dịch ưu
trương:
Nồng độ chất tan
trong DD cao hơn
trong TB.
Dung dịch nhược

trương:
Nồng độ chất tan
trong DD thấp hơn
trong TB.
Dung dịch đẳng
trương:
Nồng độ chất tan
trong DD và trong
TB bằng nhau.
Khi đặt một TB thực vật vào các dung dịch có nồng độ chất tan khác nhau thì
nhận thấy hướng thẩm thấu của nước theo hình vẽ sau. Em hãy nối các hình
A, B, C phù hợp với các kết luận 1, 2, 3 đã cho .
A
2
B
C
1 3

1.Thí nghiệm:
2.Kết luận:
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:

Theo con đường khuếch tán (do có sự chênh lệch
nồng độ).

Không tiêu hao năng lượng.

Khuếch tán qua lớp kép photpholipit.

Khuếch tán qua kênh Prôtêin.

Có những con đường khuếch tán nào?
Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng
sinh chất tuân theo những quy luật nào ?
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

×