Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

PHÁT TRIỂN KHU KINH tế VEN BIỂN vân đồn, TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.95 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUANG TÙNG

PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VEN BIỂN
VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUANG TÙNG

PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VEN BIỂN
VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: PGS. TS PHẠM VĂN DŨNG

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của mình và không trùng
lắp với bất cứ công trình nào của các tác giả khác; các số liệu được sử dụng
trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả Luận văn

Nguyễn Quang Tùng


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Phạm Văn Dũng đã hướng dẫn tôi
hoàn thành Luận văn này. Để có các thông tin tư liệu, tài liệu tham khảo cho
Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các chuyên gia tại Văn phòng Chính
phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã
dành nhiều thời gian để cho tôi có cơ hội tham vấn, xin ý kiến đến các vấn đề
liên quan đến Luận văn, đồng thời cũng đã cung cấp nhiều số liệu và tư liệu
quan trọng để bổ sung vào Luận văn.
Tác giả Luận văn

Nguyễn Quang Tùng



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................ii
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH
TẾ VEN BIỂN ........................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu các khu kinh tế quốc tếError! Bookmark not defined.

1.1.2. Tổng quan nghiên cứu các khu kinh tế trong nướcError! Bookmark not defined.

1.1.3. Một số khoảng trống nghiên cứu cần xem xét thêmError! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về khu kinh tế ven biển ...... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Bản chất, vai trò và đặc điểm của khu kinh tế ven biểnError! Bookmark not defin
1.2.2. Nội dung phát triển khu kinh tế ven biển Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Điều kiện phát triển khu kinh tế ven biểnError! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về xây dựng, phát triển và quản lý
khu kinh tế.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂNERROR! BO
2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Lý thuyết và phƣơng pháp hệ thống ........ Error! Bookmark not defined.

2.3. Phƣơng pháp thống kê, hệ thống, phân tích tổng hợp, so sánhError! Bookmark n

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .......... Error! Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .... Error! Bookmark not defined.
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu ........... Error! Bookmark not defined.


2.6.1. Phương pháp kế thừa............................... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Phương pháp nghiên cứu liên ngành ..... Error! Bookmark not defined.
2.7. Thiết kế luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VEN
BIỂN VÂN ĐỒN ........................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Khái quát về những tiền đề cần thiết cho phát triển khu kinh tế ven
biển Vân Đồn ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội ......... Error! Bookmark not defined.

3.2. Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển Vân ĐồnError! Bookmark not defined
3.2.1. Xây dựng quy hoạch và chính sách phát triển:Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thu hút đầu tư phát triển kinh tế ............ Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá tình hình phát triển khu kinh tế ven biển Vân ĐồnError! Bookmark no
3.3.1. Những thành công ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế: ............... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

KHU KINH TẾ VEN BIỂN VÂN ĐỒN TRONG THỜI GIAN TỚIERROR! BOOK
4.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nƣớc Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực.................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Bối cảnh trong nước ................................ Error! Bookmark not defined.

4.2. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu ........ Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Quan điểm phát triển khu kinh tế ven biển Vân ĐồnError! Bookmark not defined
4.2.2. Mục tiêu phát triển ................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Định hướng phát triển ............................. Error! Bookmark not defined.

4.3. Các giải hoàn thiện quá trình phát triển khu kinh tế Vân ĐồnError! Bookmark n


4.3.1. Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, kết nối hiện đạiError! Bookmark not defined.
4.3.2. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Error! Bookmark not defined.

4.3.3. Huy động các nguồn lực tài chính, tìm nhà đầu tư chiến lượcError! Bookmark n

4.3.4. Phát triển và thu hút đầu tư cho khoa học, công nghệError! Bookmark not define
4.3.5. Phát triển văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trườngError! Bookmark not defined.

4.3.6. Xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trộiError! Bookmark not defined.
4.3.7. Chính sách đảm bảo an ninh, quốc phòngError! Bookmark not defined.
4.4. Kiến nghị với Nhà nƣớc ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu


Nguyên nghĩa

1

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

2

BOT

Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao

3

BT

Xây dựng - Chuyển giao

4

CNC

Công nghệ cao

5

FDI


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

6

FTA

Hiệp định thương mại tự do

7

ĐKKT

Đặc khu kinh tế

8

HC-KT

Hành chính - Kinh tế

9

HĐND

Hội đồng nhân dân

10

IDZ


Khu Phát triển công nghiệp

11

KCN

Khu công nghiệp

12

KCNC

Khu công nghệ cao

13

KCX

Khu chế xuất

14

KKT

Khu kinh tế

15

KKTCK


Khu kinh tế cửa khẩu

16

KKTTD

Khu kinh tế tự do

17

KTMTD

Khu thương mại tự do

18

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

19

NSNN

Ngân sách nhà nước

20

PPP


Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư

21

TNDN

Thuế thu nhập doanh nghiệp

22

TNCN

Thuế thu nhập cá nhân

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung

Trang

Lĩnh vực ưu tiên phát triển trong các KKTTD

1


Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

Số liệu chủ yếu về các KCN, KKT, KTTCK

36

4

Bảng 3.4

Danh mục các dự án kết cấu hạ tầng đang triển
khai trong khu kinh tế ven biển Vân Đồn

68

5

Bảng 3.5

6


Bảng 3.6

của Hàn Quốc
Đặc điểm, thể chế và một số chính sách ưu đãi
của các ĐKKT Trung Quốc

Danh mục các dự án kết cấu hạ tầng liên kết
vùng
Danh mục dự án đầu tư nước ngoài đầu tư trên
KKT Vân Đồn

ii

20

24

69

70


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997)
đã đề ra chủ trương nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài đặc khu kinh tế,
khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện. Báo cáo Chính
trị tại Đại hội IX (2001) của Đảng xác định: "Tiếp tục nghiên cứu đề án xây
dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch 5 năm". Nội dung này một lần nữa
được khẳng định tại Đại hội X (2006): "Phát triển một số khu kinh tế mở và

đặc khu kinh tế, …". Đó là những chủ trương đúng đắn, nhưng việc triển khai
còn theo “phong trào” nên hiệu quả không cao, do không tận dụng được các
lợi thế so sánh “tĩnh” (như vị trí “đắc địa” có giao thương thuận lợi, khí hậu
ôn hòa…) và các lợi thế so sánh “động”, nhất là có thể chế hiện đại, quản trị
hiện đại, đẳng cấp quốc tế vượt trội tạo ra…
Trên cơ sở chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển
khu kinh tế, đến nay Việt Nam đã có 16 khu kinh tế ven biển, tạo ra các điểm
nhấn tại các vùng ven biển có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển các khu
kinh tế đặc biệt, dưới các hình thức đa dạng. Chỉ tính riêng vốn cam kết đầu
tư vào các khu kinh tế ven biển đã lên tới 62 tỷ USD, bao gồm 37 tỷ USD vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài và 25 tỷ USD quy đổi vốn đầu tư trong nước. Sự
phát triển của các khu kinh tế ven biển bước đầu đã có những đóng góp tích
cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và đất nước, đẩy
mạnh phát triển kinh tế hướng ra biển, góp phần giữ vững chủ quyền quốc gia
trên biển. Các khu kinh tế cửa khẩu đã tạo động lực thúc đẩy trao đổi thương
mại với các nước láng giềng, nhất là trong điều kiện hội nhập ngày càng đi
vào chiều sâu, cải thiện mọi mặt đời sống nhân dân và góp phần giữ vững
quốc phòng, an ninh tuyến biên giới đất liền. Đồng thời cũng đã thành lập 28

1


khu kinh tế cửa khẩu tại 21 tỉnh biên giới, tạo điều kiện đẩy mạnh hội nhập
kinh tế quốc tế.
Qua tổng kết hơn 20 năm xây dựng và phát triển các khu kinh tế ven
biển, khu công nghiệp, khu chế xuất (KKT, KCN, KCX) có thể nêu ra được
một số thành tựu chính đã đạt được như:
(1) Góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các địa bàn và đất nước
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tận dụng được các lợi
thế so sánh đa dạng của các địa bàn khác nhau trong phát triển.

(2) Trong quá trình triển khai các Khu kinh tế đã thử nghiệm một số
hình mẫu quản lý, tận dụng được các lợi thế so sánh trong bối cảnh hội nhập
và toàn cầu hóa. Đồng thời, qua thực tiễn đã phát hiện những điểm yếu kém
trong chỉ đạo cũng như cần hoàn thiện chủ trương, chính sách của Nhà nước.
(3) Thu hút nguồn lực từ bên ngoài nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI), kết hợp với các nguồn lực trong nước của các loại hình sở
hữu để tạo thành nguồn tổng hợp nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
(4) Phát triển cơ sở hạ tầng của các địa phương và cả nước để nối kết
các khu kinh tế và đô thị dải ven biển, thúc đẩy phát triển kinh tế cả nước và
nối ra với khu vực và thế giới. Từ đó tạo ra chuyển dịch cơ cấu lao động có
năng suất lao động cao theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
(5) Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ, khoa học quản lý tiên
tiến của nước ngoài vào Việt Nam, thực hiện quản trị tiến tiến, chế tạo một số
sản phẩm và dịch vụ nổi trội, có sức cạnh tranh cao.
Một mặt, việc hình thành các KKT ven biển trong bối cảnh Việt Nam
ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới không chỉ là nhu cầu tất yếu,
mà còn là giải pháp tốt để Việt Nam tận dụng các lợi thế so sánh của đất nước
có vùng ven biển dài hàng nghìn km, nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, 2011. Đầu tư công - Thực trạng và
tái cơ cấu. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Hà Nội, 216 trang.

2.


Mai Ngọc Cường, 1993. Các khu chế xuất Châu Á - Thái Bình Dương và
Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 147 trang.

3.

Cù Chí Lợi, 2013. Khu kinh tế tự do: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 250 trang.

4.

Võ Đại Lược, 2009. Các khu kinh tế tự do ở Dubai, Hàn Quốc và Trung
Quốc. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 373 trang.

5.

Đinh Hữu Quý, 2008. Nghiên cứu xây dựng mô hình khu kinh tế đặc biệt.
Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học kinh tế quốc dân.

6.

Nguyễn Xuân Trình, 1994. Một số vấn đề về phát triển và quản lý nhà
nước đối với khu chế xuất ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học
kinh tế quốc dân.

7.

Nguyễn Quang Thái, 2010. Vấn đề phát triển các khu kinh tế mở hiện đại
vùng ven biển Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội, 222 trang.


8.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. Kỷ yếu 20 năm xây dựng và phát triển
KCN, KCX, KKT ở Việt Nam (1991-2011), Hà Nội.

9.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. Rà soát, xây dựng tiêu chí lựa chọn một
số KKT ven biển để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước trong giai đoạn 2013 - 2015, Hà Nội.

10. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Báo cáo
chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Hà Nội, tháng 4 năm 2001.
11. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Báo cáo
chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại
3


biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. Hà Nội, tháng 4 năm 2006.
12. Chính phủ, 2008. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định
về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế. Hà Nội
13. Chính phủ, 2013. Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày
14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế. Hà Nội.
14. Chính phủ, 2015. Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu
tư theo hình thức đối tác công tư. Hà Nội
15. Quốc hội, 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hà Nội.

16. Quốc hội, 2012. Nghị quyết số 470/NQ-UBTVQH13 ngày 27/02/2012 về
kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về xây dựng và
phát triển các KKT và KKT cửa khẩu. Hà Nội.
17. Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám Thống kê năm 2014 (Tóm tắt). Nhà
xuất bản thống kê, Hà Nội, 291 trang.
18. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 2428/QĐ-TTg ngày
31/12/2014 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Quảng
Ninh và Khu kinh tế Vân Đồn. Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày
31/12/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ, 2010. Quyết định số 26/2010/QĐ-TTg ngày
03/03/2010 về việc ban hành Quy chế hoạt động của khu kinh tế Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày
19/08/2009 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.
22. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 220/QĐ-TTg ngày
4


18/02/2009 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu
kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030. Hà Nội.
23. Thủ tướng Chính phủ, 2008. Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 04/01/2008
về việc thành lập Ban Quản lý khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Hà Nội.
24. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Quyết định số 120/2007/QĐ-TTg ngày
26/07/2007 về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của khu
kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Hà Nội.

25. Thủ tướng Chính phủ, 2006. Quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006
về việc phê duyệt Đề án "Phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh". Hà Nội.
26. Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2015. Báo cáo tình
hình phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2014 và kế hoạch phát
triển năm 2015. Hà Nội, tháng 1 năm 2015.
27. Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2015. Báo cáo tình
hình phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế 9 tháng năm 2015. Hà Nội,
tháng 9 năm 2015.
28. Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014. Báo cáo tình
hình thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế đến cuối
năm 2014. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
29. FIAS, 2011. Special economic zones in Africa: Comparing performance
and learning from global experience. World Bank, Washington DC,
USA, 295 pages.
30. FIAS, 2008. Special Economic Zones: Performance, Lessons Learned,
and Implications for Zone Development. World Bank, Washington DC,
USA, 73 pages.
31. Zimny, Z., 2012. Inward FDI in Poland and its policy context. Vale
Columbia

Center,

New

York,
5

USA,


15

pages.




×