Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Luyện tập LKHH (thi GVG tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.84 KB, 4 trang )

Sở giáo dục và đào tạo bắc giang
Kì thi GVG vòng II - năm 2008
Giáo án hoá học
Khối 10 - CƠ BảN
(Giáo án có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin)
Tiết 28: Luyện tập liên kết hoá học (tiết 2)
GV: Mai Đình Nhờng
Trờng THPT Yên dũng số 2
Bắc Giang, Tháng 12 năm 2008
Tiết 28: Luyện tập: Liên kết hoá học (tiếp)
Ngày soạn: 02/12/2008
Ngày giảng: Lớp 10a3 (Tiết 2 ngày 09/12/2008, Thứ 3)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về số oxi hoá, độ âm điện
2. Kĩ năng
- Kĩ năng xác định số oxi hoá của nguyên tố
- Kĩ năng dùng hiệu độ âm điện để dự đoán tơng đối loại liên kết
- Kĩ năng giải bài tập, lập luận vấn đề
3. Tình cảm thái độ
- Tính cẩn thận, sự say mê đối với môn học, tính chính xác, khoa học
II. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập, các phiếu học tập, máy tính, máy chiếu đa năng, bảng giá trị
độ âm điện, bảng tuần hoàn.
- Phần mềm bảng tuần hoàn, bảng độ âm điện (bảng 6, SGK trang 45)
- HS: Chuẩn bị trớc nội dung bài ôn tập ở nhà, các kiến thức về liên kết hoá học
III. Trọng tâm kiến thức
- Kĩ năng xác định số oxi hoá
- Dùng hiệu độ âm điện dự đoán loại liên kết
IV. Ph ơng pháp
- HS hoạt động nhóm và trả lời vào các phiếu học tập, GV kết hợp với sự hỗ trợ của máy tính


V. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
GV chia nhóm và chỉ định nhóm tr ởng
Hoạt động I: Số oxi hoá
?GV: Nêu các quy tắc xác định số oxi hoá?
+ HS trả lời
- GV tổng kết và chiếu trên bảng.
- GV: Nêu bài tập trên phiếu học tập số 2trả
lời cho các nhóm và viết yêu cầu trên bảng
và giới hạn thời gian suy nghĩ là 5 (GV nhắc
các nhóm chỉ điền số oxi hoá của những
nguyên tố mà đề bài đã hỏi)
Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S,
C, Fe trong: a) Phân tử:
MnO
2
, Cr
2
O
3
, KClO
4
H
3
PO
4
, H
2
SO
4

, CH
4
;
Fe
2
O
3
; Fe
x
O
y

b) ion:

CO
3
2-
; NH
4
+

+ HS tiến hành thảo luận nhóm và cử đại
diện lên dán trên bảng.
- GV trình bày 1 số trờng hợp khó xá,
phát vấn HS cách làm
- GV chiếu đáp án và nhận xét bài làm
của các nhóm.
Hoạt động 2: Độ âm điện và hiệu độ âm
điện
?GV: Hiệu độ âm điện đặc tr ng cho khả

năng gì của nguyên tử trong phân tử?
+ HS trả lời:
- GV đa phiếu học tập số 1 và chiếu trên màn
hình và giới hạn thời gian suy nghĩ là 2phút.
Phiếu số 1: Bài 4(SGK-T76):
a) Dựa vào bảng độ âm điện hãy xét tính phi kim
I. Số oxi hoá
+4 +3 +7
MnO
2
, Cr
2
O
3
, KClO
4
+5 +6 -4
H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, CH
4
+3 +2y/x
Fe
2

O
3
; Fe
x
O
y
+4 -3

b) ion:

CO
3
2-
; NH
4
+

II. Độ âm điện và hiệu độ âm điện
F O Cl N
3,98 3,44 3,16 3,04
thay đổi thế nào trong dãy các nguyên tố: F; O;
Cl; N?
b) Viết CTCT các phân tử sau: CH
4
, N
2
; H
2
O;
NH

3
Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hoá trị có
cực, không cực.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
- GV phát phiếu học tập số 2
Phiếu số 2: Họ và tên:..............
Bài 1:
a)Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion
sau đây từ các nguyên tử tơng ứng
Na --> Na
+

Cl --> Cl
-
Mg --> Mg
2+

O --> O
2-
b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các
ion. Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng
của các ion đợc tạo thành.
GV gọi 2 HS làm câu a và b
Bài 2 Xác định số oxi hoá của các nguyên
tố trong phản ứng sau:
a) 2Na + Cl
2
2NaCl
b) CuO + H
2

Cu + H
2
O
c) Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
d) Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
- GV cho 4 HS lên bảng làm.
+ HS làm bài
- GV gọi các HS khác nhận xét bài làm.
GVcho HS chơi trò chơi và tổng kết bài
học.
N
2
CH
4
H
2
O NH
3
0 0,35 1,24 0,84

CHT
không cực
CHT có
cực
- Phân tử H
2
O có liên kết cộng hoá trị phân cực
nhất
* Củng cố bài học
a)
Na --> Na
+
+ 1e
Cl + 1e--> Cl
-

Mg --> Mg
2+
+ 2e
O + 2e --> O
2-
b)
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Na
+
: 1s
2
2s
2
2p
6

Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl
-
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6

Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Mg
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
O: 1s
2
2s
2
2p
4
O
2-
: 1s
2
2s
2

2p
6
Nhận xét: Các ion đều có cấu hình e lớp ngoài cùng
giống của khí hiếm (8e)
Dặn dò- h ớng dẫn về nhà: (2)
- ôn tập tập kĩ về cách xác định số oxi hoá
- Nghiên cứu bài: Phản ứng oxi hoá khử
Độ âm điện giảm dần
Tính phi kim giảm dần
H
H
H
H
C
H
O
H
H
H
H
N
N (N
Phiếu học tập số 1 - Họ tên: ................................................
1. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA và VIIA trong các hợp chất với các
nguyên tố nhóm IA
2. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong các hợp chất khí với hiđro
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te, C
3. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit
cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, As, Br
Phiếu học tập số 2 Họ tên: ................................................

Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br, F; Fe trong:
a) Phân tử: MnO
2
, Cr
2
O
3
, KClO
4
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, NO
2
,
CH
4
; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4

; Fe
x
O
y
; N
x
O
y
; NaH OF
2

b) ion: SO
4
2-
; CO
3
2-
; BrO
-
; NH
4
+

Phiếu học tập số 1 - Họ tên: ................................................
1. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA và VIIA trong các hợp chất với các
nguyên tố nhóm IA
2. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong các hợp chất khí với hiđro
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te, C
3. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit
cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, As, Br

Phiếu học tập số 2 Họ tên: ................................................
Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br, F; Fe trong:
a) Phân tử: MnO
2
, Cr
2
O
3
, KClO
4
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, NO
2
,
CH
4
; Fe
2
O
3
; Fe
3
O

4
; Fe
x
O
y
; N
x
O
y
; NaH OF
2

b) ion: SO
4
2-
; CO
3
2-
; BrO
-
; NH
4
+

×