VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Hồng Chí Bảo*
1. Dẫn luận
Đảng ta đã có kết luận và ngay sau đó đã ra Nghị quyết về
đổi mới tồn diện, mạnh mẽ nền giáo dục quốc dân, đáp ứng u
cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền
vững1.
Giáo dục đại học nằm trong hệ thống cơ cấu của nền giáo
dục quốc dân với vị trí đặc biệt và tính đặc thù riêng có của nó. Vị
trí đặc biệt bởi, đại học là đỉnh tháp của hệ thống cấp bậc đào tạo;
sứ mệnh đại học là đào tạo chun gia, cung cấp cho xã hội nguồn
nhân lực chất lượng cao, chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc vượt
qua điểm nghẽn bằng những đột phá chất lượng của phát triển. Tính
đặc thù riêng có của giáo dục đại học là giảng dạy, học tập ở bậc đại
học gắn liền làm một với nghiên cứu khoa học. Thầy giáo đại hoc
chỉ đúng nghĩa nếu họ đứng trên bục giảng với tư cách nhà khoa
học, nếu họ tiến hành lao động dạy học của mình như một lao động
nghiên cứu khoa học thực sự, thống nhất và đồng nhất. Sinh viên
đại học khơng phải là sự mở rộng phạm vi, kích thước của học sinh
phổ thơng trung học mà phải được huấn luyện, đào tạo sao cho có
sự phát triển về chất, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo, biết học
*
Giáo sư, tiến sĩ, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương.
Xem Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
1
26
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
tập theo phương pháp và phong cách nghiên cứu để trở thành
chun gia trong tương lai.
Trong trường đại học, khơng chỉ thầy mới nghiên cứu khoa
học mà sinh viên cũng phải tham gia nghiên cứu, có nhu cầu nghiên
cứu. Mơi trường giáo dục đại học phải là mơi trường của tư tưởng,
học thuật, văn hóa, phản ánh và thể hiện tinh hoa trí tuệ của đất
nước, của quốc gia dân tộc. Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu
rộng vào đời sống quốc tế, trong đó hội nhập về khoa học - cơng
nghệ và giáo dục - đào tạo sẽ ngày càng được chú trọng, bởi đây là
những lĩnh vực được coi là quốc sách hàng đầu. Giáo dục đại học
(bao gồm cả sau đại học và trên đại học) phải nỗ lực vượt bậc, tiến
kịp mặt bằng chung của khu vực, quốc tế và thế giới, xứng đáng là
diện mạo trí tuệ, tinh thần của dân tộc có truyền thống văn hóa và
văn hiến tự ngàn xưa, làm nên hình ảnh một Việt Nam xứng đáng
với sự tin cậy của bạn bè quốc tế.
Đặt vấn đề như vậy để thấy hết trọng trách của giới trí thức
đại học ở nước ta và tính bức xúc, cấp thiết của cải cách sâu rộng,
triệt để giáo dục đại học đặt trong tổng thể cải cách nền giáo dục
quốc dân của nước ta trong nửa đầu thế kỷ XXI.
Nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo đục đại học đang
đứng trước u cầu cách mạng hóa để vượt qua tình trạng suy thối,
để có những đột phá, thực hiện cơng cuộc chấn hưng giáo dục, coi
đó là chìa khóa để chấn hưng dân tộc. Trong vơ số nhiều tình
huống, thậm chí cả những hội chứng và nghịch lý trong giáo dục và
giáo dục đại học ở nước ta từ nhiều năm nay, khơng thể khơng nói
tới những điều bất ổn trong lĩnh vực dạy và học các mơn lý luận
chính trị ở bậc đại học hiện nay.
Nhận rõ những bất ổn này và tìm đúng những giải pháp khắc
phục, góp phần nâng cao chất lượng dạy của thầy, học của trò, lãnh
đạo quản lý của ngành và của trường về lĩnh vực trọng yếu này là
một đòi hỏi nghiêm túc và cần được đáp ứng kịp thời, thiết thực,
hiệu quả.
Ở đây, cần xác định một tầm nhìn, xây dựng một triết lý,
thiết kế và thực hiện một chương trình hành động mang ý nghĩa là
những giải pháp chiến lược.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
27
2. Những điều bất ổn
- Trong vòng một thập kỷ qua, cùng với việc nở rộ số lượng
các trường cao đẳng và đại học, nhất là các trường ngồi cơng lập
còn là xu hướng địa phương hóa đại học, dường như tỉnh nào cũng
chạy đua mở trường đại học và hầu hết đều mang danh đại học đa
ngành. Khỏi phải làm những dẫn giải về số liệu, hiện tượng và sự
kiện trong đời sống giáo dục, học đường ở nước ta thời kinh tế thị
trường và mở cửa, kể cả những chính sách và giải pháp đổi mới giáo
dục được “sản xuất” ra từ cơ quan quản lý giáo dục của Nhà nước
Trung ương gần đây đã gây ra khơng ít những phản cảm, những
phản ứng từ dư luận xã hội, ai ai cũng cảm nhận trực tiếp những bất
ổn trong giáo dục nước nhà. Lẽ dĩ nhiên, vẫn có khơng ít trường đại
học có uy tín và thương hiệu, đạt được thành tựu trong đào tạo và
nghiên cứu khoa học, có khơng ít những nhà quản lý giáo dục tâm
huyết và trách nhiệm, có khơng ít các nhà giáo dục đại học tận tâm
tận lực với nghề, có trình độ cao, có đạo đức trong sáng được xã hội
và các thế hệ học sinh sinh viên tơn vinh, kính trọng. Đó là cơ sở
đáng tin cậy cho niềm hy vọng vào triển vọng tốt đẹp của nền giáo
dục nước nhà. Song cũng phải thừa nhận một sự thật về những hạn
chế, yếu kém, tiêu cực có tính phổ biến trong giáo dục và giáo dục
đại học. Nó cũng có mặt và dự phần trách nhiệm trong những tổn
thương xã hội, sự suy đồi đạo đức, sự xuống cấp văn hóa đang diễn
ra ở nước ta.
- Một vấn đề nóng bỏng, nhức nhối và nghịch lý hiện nay là
tình trạng mất giá trị của văn bằng đại học, cao học, thậm chí cả văn
bằng tiến sỹ do chất lượng thực khơng được bảo đảm, càng khơng
tương xứng với trình độ quốc tế. Đây là một trở lực của giáo dục đại
học Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Cũng chưa bao giờ, tình trạng
thất nghiệp của những người có học nhiều như bây giờ, trên 170.000
cử nhân, thạc sỹ, cá biệt có cả tiến sỹ mà khơng tìm được việc làm.
Hoặc giả có tìm được một cơng việc, một chỗ làm việc nào đó, dù là
bấp bênh, tạm thời thì cũng là trái ngành, trái nghề, khơng dùng gì
đến vốn liếng tri thức được đào tạo. Đó vừa là sự lãng phí ghê gớm
tiềm năng và vốn nhân lực - thứ q giá nhất trong vốn xã hội, vừa
là bằng chứng về nghịch lý xã hội trong phát triển - thiếu nhân lực
cho phát triển kinh tế - xã hội nhưng nhân lực đang hiện hữu lại
khơng được sử dụng. Khơng ở đâu như ở nước ta, những người tốt
28
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
nghiệp đại học thất nghiệp lại quay về học nghề để dễ tìm kiếm việc
làm. Đào tạo khơng theo nhu cầu của xã hội, của thị trường cùng
với chất lượng đào tạo thấp đã và đang phải trả giá. Sự thật ảm đạm
này tự nó làm suy giảm động lực của sinh viên đang theo học hoặc
chỉ vừa mới nhập học. Họ nhận thấy từ xã hội điều mà họ khơng
bao giờ mong muốn, đó là tính thiếu triển vọng của học vấn đại học,
cũng chính là tính thiếu triển vọng của việc vào đời, lập thân, lập
nghiệp của thanh niên trí thức. Trong tình huống này, sinh viên các
ngành khoa học xã hội - nhân văn, đặc biệt là lý luận chính trị cảm
nhận rõ nhất. Nguồn tuyển sinh đại học về lĩnh vực khoa học xã hội
- nhân văn nhất là ngành lý luận chính trị ngày một giảm, một khó
khăn có ngun nhân từ thực trạng vừa nêu.
- Điều bất ổn tiếp theo là tình trạng dạy và học các mơn lý
luận chính trị hiện nay, kể từ khi thực hiện đổi mới, cải cách chương
trình, giáo trình, giáo khoa bậc đại học cũng như việc quản lý hoạt
động dạy - học lý luận chính trị trong các trường đại học. Đây thực
sự là một tình huống có vấn đề, là mắt xích xung yếu phải thay đổi.
Những bất hợp lý, những sai sót, nói nghiêm khắc ra là sai lầm
trong cải cách lĩnh vực này hơn 10 năm qua đã được nhìn nhận,
đánh giá trong dịp tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết của Bộ
Chính trị khóa VII về cơng tác lý luận của Đảng, trong đó có đề cập
tới giáo dục, tới dạy và học lý luận chính trị bậc đại học. Bộ Chính
trị khóa XI gần đây đã ra Nghị quyết mới về cơng tác lý luận, về
dạy và học lý luận chính trị ở bậc đại học nhằm thay đổi tình hình.
Theo cải cách dạy và học lý luận chính trị từ mười năm trở
lại đây, các mơn triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin
và chủ nghĩa xã hội khoa học đã gộp chung lại thành lý luận chính
trị, mà một cách rất thực dụng và thơ thiển, người ta định danh cho
nó là “mơn ngun lý, các ngun lý Mác - Lênin”, còn quy định
ngun lý 1 (Triết và Chủ nghĩa xã hội khoa học), ngun lý 2
(Kinh tế chính trị).
Khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã được giảng
dạy từ lâu, từ rất sớm trong hệ thống đại học, giờ đây được gọi là
mơn đường lối cách mạng Việt Nam. Ngồi ra, có một mơn, còn
tương đối độc lập với nghĩa là một mơn học, chứ còn coi trọng nó
đến đâu, chất lượng dạy - học như thế nào thì lại là chuyện khác, đó
là mơn tư tưởng Hồ Chí Minh. Chỉ còn riêng các trường đại học
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
29
khoa học xã hội - nhân văn, ở những khoa đào tạo có sinh viên
chun ngành về lý luận, mà số này thì rất ít, khả dĩ còn giữ được ít
nhiều đặc trưng khoa học của từng mơn. Trên phương diện quản lý,
các trường phần lớn đều hình thành khoa (hoặc bộ mơn) lý luận
chính trị. Đây cũng là một điều bất ổn, ngay từ nhận thức khoa học
áp dụng vào quản lý.
Trong bất ổn lớn này, có điều gì đáng phải lo ngại nhất? Đó
là:
+ Làm mất đi tính chun mơn hóa sâu, tính chun nghiệp
bền vững trong giảng dạy các mơn khoa học Mác - Lênin mà giáo
dục đại học đã gây dựng trên nửa thế kỷ mới có được, từ quan niệm,
ý thức khoa học đến chương trình, giáo trình và nhất là đến xây
dựng đội ngũ giảng viên khoa học chun ngành.
+ Làm tầm thường hóa khoa học trong thực tiễn giảng dạy,
giảng viên triết học dạy chủ nghĩa xã hội khoa học đã khó, lại càng
khó hơn khi họ phải dạy kinh tế chính trị và ngược lại. Diễn ra trên
thực tế hoạt động giảng dạy của giảng viên là tự phát lựa chọn định
hướng, tùy tiện trong ứng xử với những tri thức khoa học khơng
chun (biết thì dạy kỹ, khơng biết, khơng thạo thì nói như sách mà
sách nào có phải khn vàng thước ngọc!). Hậu quả là dẫn đến sự
phiến diện và nơng cạn trong truyền thụ tri thức của thầy, trong lĩnh
hội, tiếp thu của trò.
+ Tình trạng sơ bồ, hình thức trong việc tổ chức dạy - học,
mà rõ nhất là dạy khơng phải trong lớp học, trên giảng đường đúng
nghĩa chuẩn mực của nó mà là trên hội trường, hàng trăm, hàng mấy
trăm sinh viên ngồi nghe giảng chung. Chất lượng, hiệu quả là rất
thấp nhưng người ta vẫn dễ bằng lòng vì tiết kiệm được thời gian,
tiết kiệm được kinh phí, nhất là ở các trường ngồi cơng lập.
+ Đang có sự nhầm lẫn lớn trong giảng dạy và quản lý giảng
dạy khi đồng nhất phương pháp với phương tiện. Việc lạm dụng sơ
đồ, biểu bảng, màn hình trình chiếu, cả việc biến tướng của xêmina,
thảo luận nhóm, rèn kỹ năng cho sinh viên đã làm cho phương pháp
khoa học thực sự nghiêm túc bị vi phạm. Vai trò chủ đạo của thầy
như người thiết kế, truyền dẫn, kích thích tư duy, tư tưởng người
học, trau dồi đạo đức, nhân cách từ khoa học giảm sút. Người học
khơng hứng thú học tập do tác động truyền cảm hứng sáng tạo từ
30
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
người dạy rất hạn chế, dẫn tới nhận thức lệch lạc, đánh giá khơng
đúng tầm quan trọng, tác dụng nhiều mặt của khoa học lý luận chính
trị. Tình trạng này càng nặng hơn bởi những tác động và ảnh hưởng
của chủ nghĩa thực dụng, kỹ trị, xem nhẹ hoặc phủ nhận tri thức
khoa học xã hội - nhân văn và lý luận cũng như các giá trị văn hóa
tinh thần.
+ Sự tách rời có tính phổ biến giữa dạy - học với nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực lý luận chính trị, trước hết và chủ yếu ở đội
ngũ giảng viên. Giảng dạy đã lấn át nghiên cứu. Nghiên cứu rơi vào
hình thức hóa, sơ lược giản đơn hóa và kinh nghiệm hóa một cách
thực dụng.
Tiềm lực khoa học thấp, sự tích lũy, bổ sung và “làm mới” tri
thức khơng trở thành một nhu cầu, một sự thơi thúc từ nội tâm của
khơng ít giảng viên. Tình trạng đó làm cho tác dụng, ảnh hưởng, uy
tín của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị bị hạn chế lớn, khơng
đáp ứng được u cầu của nhà trường và của xã hội. Khơng thay đổi
hiện trạng đáng lo ngại này, sẽ tiếp tục kéo dài sự lạc hậu của lý
luận nước nhà, sự trì trệ và tiếp tục suy giảm chất lượng giáo dục
đại học (về lý luận chính trị), sự bất cập trong chất lượng nguồn
nhân lực ở nước ta. Khơng phát triển lý luận, khơng có đột phá về lý
luận, đất nước khơng thể phát triển, quốc gia - dân tộc khơng thể
hưng thịnh. Nếu coi đó là thơng điệp phát triển thì thơng điệp này
đang hối thúc trực tiếp vấn đề cải cách giáo dục lý luận chính trị ở
bậc đại học, tìm đúng giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học lý
luận chính trị ở các trường đại học.
3. Kiến nghị giải pháp
Một, làm thay đổi nhận thức xã hội, trước hết là trong đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Đảng và Nhà nước, đặc
biệt ở cấp chiến lược, với đội ngũ trí thức với trí thức khoa học xã
hội - nhân văn và lý luận ở đại học làm nòng cốt về lý luận, vai trò
của lý luận để có ứng xử đúng với giáo dục lý luận chính trị trong
các trường đại học và cao đẳng.
Giải pháp này tạo ra tầm nhìn và tạo thêm xung lực để tiếp
tục đổi mới tư duy trong Đảng và trong xã hội ta.
Thiết thực nhất là học và làm theo Bác Hồ về lý luận, về thực
hành lý luận, thống nhất lý luận với thực tiễn.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
31
Chống bệnh coi khinh lý luận và lý luận sng, chống chủ
nghĩa kinh nghiệm thơng tục, thực dụng một cách thiển cận và cũng
chống chủ nghĩa hình thức phù phiếm khoa trương mà thực chất
cũng là coi thường lý luận, tầm thường hóa lý luận khoa học.
Có hiểu đúng lý luận thì mới nhận ra vai trò, tác dụng, sự cần
thiết của nó đối với phát triển xã hội. Lý luận sản sinh ra từ thực
tiễn, là kết tinh, khái qt hóa từ thực tiễn, phản ánh bản chất và xu
hướng vận động của thực tiễn, trang bị cho con người cơng cụ nhận
thức và hành động một cách tự giác, sáng tạo, có trí tuệ, khơng mù
qng, phiêu lưu, tự phát.
Dấu hiệu trưởng thành tư duy lý luận và lý luận ở chủ thể là
sự tiêu hóa nhuần nhuyễn lý luận, biết dùng lý luận như một phương
pháp. Đó là sức mạnh của sáng tạo, là trữ năng tinh thần, tư tưởng,
trình độ trí tuệ để khám phá cái mới, biết “làm mới” năng lực,
phương pháp của con người. Nhờ đó, chống được bệnh sách vở,
giáo điều, máy móc, khn sáo.
Cũng như vậy, phải hiểu chính trị, quan hệ giữa lý luận với
chính trị, rộng hơn là quan hệ giữa khoa học với chính trị, sự thâm
nhập và tác động lẫn nhau giữa lý luận (triết học) với chính trị thành
ra triết học chính trị, văn hóa chính trị. Lý luận chính trị khơng phải
là phép cộng số học giữa lý luận với chính trị. Có lý luận triết học
soi sáng chính trị và cũng có lý luận nội tại của chính trị thuộc về
lơgíc khách quan và lơgíc chủ quan của chính trị phải được nhận
thức thật tường minh.
Lý luận chính trị theo đúng nghĩa lành mạnh, tích cực của nó
là kết quả của khoa học hóa, văn hóa hóa chính trị, làm cho chính
trị trở thành khoa học, thành văn hóa chính trị. Chính trị càng phát
triển, càng hiện đại, càng phát huy tác dụng tích cực đối với phát
triển xã hội càng phải nhân văn hóa bản thân chính trị, hoạt động
chính trị, các quan hệ chủ thể - khách thể trong tổ chức và hoạt
động chính trị.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa khơng ở bên ngồi mà ở trong
kinh tế và chính trị. Văn hóa soi đường cho quốc dân đi. Chính trị
nghĩ rộng ra cũng là văn hóa. Văn hóa nghĩ sâu ra cũng là chính
trị. Ở trình độ và sự tương tác này, cả chính trị lẫn văn hóa đều có
32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
điểm cốt lõi và đồng quy là LÝ LUẬN, đều có chung nguồn cội là
THỰC TIỄN.
Lý luận chính trị theo cách hiểu, cách hành xử hiện nay trong
trường đại học đó là chủ nghĩa Mác - Lênin - Tư tưởng Hồ Chí
Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Song phải hiểu nó là
khoa học - cách mạng - nhân văn, hướng tới giải phóng và phát
triển, là kết tinh trí tuệ và tư tưởng, là tổng hợp tri thức lý luận và
phương pháp, là một trong những nguồn nội sinh quan trọng nhất
của văn hóa, của văn hóa tư tưởng, của văn hóa chính trị.
Đây là một tổng hợp, một phức hợp hệ thống chứ khơng phải
tổng số số học máy móc, cơ học.
Cần phải ghi nhớ chỉ dẫn của Ăngghen, “hãy gọi tên sự vật
đúng như bản thân nó”, “hãy đối xử với chủ nghĩa xã hội như một
khoa học, nghĩa là phải nghiên cứu nó”.
Hồ Chí Minh từ rất sớm, nhìn nhận chủ nghĩa Mác - Lênin
khơng chỉ là khoa học mà còn là đạo đức.
Mác đặc biệt chú trọng tới “Nhân đạo hóa hồn cảnh”, “giải
tha hóa lao động và bản chất người” để giải phóng mọi năng lực
sáng tạo thuộc về sức mạnh của nhân tính, phải nghiên cứu thấu
đáo, triệt để, tới tận gốc rễ của sự vật, mà “gốc rễ đối với con người
chính là bản thân con người”…
Nhận thức đúng, ứng xử đúng đối với LÝ LUẬN và LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ là để xác lập một thái độ tơn trọng nó, xuất
phát từ tinh thần khoa học thấm đẫm chất duy lý và nhân văn vốn là
hai đặc tính bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, đối xử với lý luận chính trị và đội ngũ giảng viên lý luận
chính trị đúng với các chuẩn mực KHOA HỌC - CHÍNH TRỊ ĐẠO ĐỨC và VĂN HĨA. Chỉ như vậy, lý luận chính trị mới có thể
hiện hữu trong nhà trường đại học với tư cách là hệ thống các mơn
khoa học chính danh, chính thống và phải được coi trọng chứ khơng
phải như một loại kiến thức bổ trợ, phụ gia, vừa xem nhẹ vừa tầm
thường hóa nó.
Hai, phải xác lập lại vị thế, giá trị của từng mơn khoa học,
mỗi mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu riêng, đặc trưng, đặc thù riêng trong tập hợp các mơn khoa học
gọi là lý luận chính trị. Đó là Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
33
xã hội khoa học, Lịch sử Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Để đáp
ứng u cầu giảm tải do quỹ thời gian vật chất dành cho một khóa
đào tạo quy định, có thể tinh giản chương trình, giảm bớt phần
giảng lý thuyết, tăng cường thực hành, nhất là rèn luyện kỹ năng
nghiên cứu độc lập cho sinh viên song nhất thiết khơng được xóa
nhòa ranh giới các khoa học, khơng vi phạm ngun tắc chun
mơn hóa, chun nghiệp hóa trong giảng dạy Đại học.
Trở lại vị trí, vị thế của từng mơn khoa học cũng có nghĩa là
trả lại chỗ đứng và tư cách hành nghề của từng giảng viên khoa học
trên bục giảng đại học. Chấm dứt tình trạng giảng dạy tất cả các
mơn ở mỗi giảng viên trong cái gọi là “các ngun lý” cũng là để
chấm dứt tình trạng tầm thường hóa khoa học.
Cũng đồng thời chấm dứt tình trạng giảng gộp các lớp sinh
viên trên hội trường. Khơng vì vin vào cớ thiếu giáo viên, hợp lý
hóa, tiết kiệm thời gian, kinh phí mà duy trì mãi tình trạng rất khơng
nghiêm túc về khoa học sư phạm này. Khơng nên đồng nhất giảng
dạy của giảng viên theo mơn, theo bài của chương trình pháp quy
với nói chuyện ngoại khóa, báo cáo thuyết trình của các báo cáo
viên trong các sinh hoạt ngoại khóa. Đây cũng là biện pháp chống
lại sự coi thường mơn học ở người học.
Ba, phải cơng phu huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
và cập nhật kiến thức cho đội ngũ giảng viên theo mơn học, theo
lĩnh vực chun mơn hóa của họ. Tăng cường tiếp xúc khoa học và
văn hóa giữa các giảng viên với các nhà khoa học, nhất là các học
giả có uy tín lớn, tạo động lực đam mê sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học cho giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ.
Bốn, tạo mơi trường, điều kiện và động lực thúc đẩy hoạt
động nghiên cứu khoa học của giảng viên, của các tập thể sư phạm
và các cộng đồng khoa học trong trường đại học. Đây là giải pháp
cơ bản, lâu dài, ni dưỡng và phát triển tiềm lực tư tưởng, khoa
học. Cần có đầu tư đủ mạnh các nguồn lực cho việc thu hút giảng
viên và sinh viên nghiên cứu khoa học về lý luận chính trị.
Năm, thiết kế lại chương trình, biên soạn giáo trình, giáo
khoa theo hướng cơ bản, hiện đại, thực tiễn Việt Nam. Kết hợp các
tri thức hàn lâm với tri thức ứng dụng, đa dạng hóa giáo trình, sách
tham khảo cho các đối tượng dạy và học.
34
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Sáu, xây dựng trung tâm nghiên cứu đủ mạnh làm nòng cốt
trong nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. Phát triển
các mơ hình giao lưu học thuật, tư tưởng, văn hóa trong các trường,
mở rộng sự hợp tác giữa các nhà trường, gây dựng các nhóm nghiên
cứu mạnh, phát huy tác dụng ảnh hưởng của lý luận chính trị, của trí
thức khoa học xã hội - nhân văn và lý luận chính trị trong đời sống
thực tiễn, gắn với địa phương, khu vực và cả nước./.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
35