CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mẫu PC11
BH theo Thông tư số 66/2014/TTBCA
Ngày 16-12-2014
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Hà Nội Tháng 5/2016
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mẫu PC11
BH theo Thông tư số 66/2014/TTBCA
Ngày 16-12-2014
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở:
Địa chỉ:
Điện thoại:
2
Sơ đồ mặt bằng của cơ sở
A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY.
I. Vị trí địa lý:
Công ty có địa chỉ tại............... Cơ sở có các hướng tiếp giáp như sau:
Phía Đông giáp:
Phía Tây giáp:
Phía Nam giáp:
Phía Bắc giáp:
II. Giao thông bên trong và bên ngoài .
1. Giao thông bên trong cơ sở:
Lối vào công ty rộng, không có vật cản, chiều cao không giới hạn,
đường giao thông rộng thuận tiện cho các hoạt động triển khai phương tiện
lực lượng tiếp cận khi có cháy xảy ra của lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp.
2. Giao thông bên ngoài cơ sở:
Cơ sở có đường giao thông nội bộ chạy xung quanh; chiều rộng các
đường nội bộ xung quanh cơ sở tạo điều kiện cho xe chữa cháy, xe thang cứu
hộ, xe chuyên dụng khác tiếp cận sát cơ sở từ nhiều phía dễ dàng cho việc
triển khai cứu chữa khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
- Tuyến đường từ đội cảnh sát PCCC Từ Liêm đến cơ sở đi theo
tuyến:
+ Tuyến đường chính: Dài khoảng 4 km: Đội PCCC Từ Liêm – Đường
Nguyễn Phong Sắc – Đường Xuân Thủy- Đường Lê Đức Thọ- Đường Lê
Quang Đạo- Qua sân vận động quốc gia Mỹ Đình I rẽ phải vào điểm đỗ xe
Mỹ Đình I – Cơ sở.
+ Tuyến đường dự phòng: dài khoảng 4,5 km. Đội cảnh sát PCCC Từ Liêm,
Đường Trần Quốc Hoàn, Đường Phạm Văn Đồng, Đường Phạm Hùng, Rẽ
phải đường Mễ Trì, Rẽ phải đường Lê Quang Đạo hướng ra sân Vận động
quốc gia Mỹ Đình, qua cây xăng số… rẽ trái vào điểm đỗ xe Mỹ đình I- Cơ
sở.
3
Các tuyến đường này là đường bê tông trải nhựa, rộng rãi, xe chữa cháy và
các xe chuyên dụng có thể hoạt động bình thường trong mọi điều kiện thời
tiết.
II. Nguồn nước: .
TT
Nguồn nước
Trữ lượng
(m 3) hoặc
lưu lượng
(l/s)
Vị trí khoảng
cách của
nguồn nước
Những điểm cần
chú ý
Bên trong
1
01 Bể nước
1
Trụ nước chữa
cháy trên đường
Lê Quang Đạo
2
Bể nước Sân vận
động Mỹ Đình
Xe chữa cháy
không lấy được
nước. Phục vụ
sinh hoạt và sản
xuất
02m 3
Bên ngoài
14 l/s
Lớn
1500
Xe chữa cháy hút
nước dễ dàng.
Cách 400m
Máy bơm chữa
cháy lấy nước dễ
dàng
IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
1. Tính chất hoạt động của cơ sở:
Cơ sở có tính chất hoạt động : Showroom trưng bày và buôn bán các
dòng xe ô tô nhập khẩu
2. Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các hạng mục công trình:
....(Tên đơn vị)................................... có tổng diện tích mặt bằng là 576 m 2
gồm : 01 Showroom trưng bày, 01 khu văn phòng làm việc nối liền nhau, 01
kho đựng đồ tổng hợp và 01 khu vực vệ sinh. Công trình có kết cấu mái tôn
vì kèo thép, cột chịu lực, tường gạch và tôn ngăn cách, sàn lát đá hoa, thông
gió ánh sáng tự nhiên( cửa kính cường lực).
Chất cháy chủ yếu có trong Showroom là vật liệu làm nên ô tô gồm nhựa
tổng hợp, đệm mút, cao su và một số lượng xăng dự trữ để khởi động xe
( Mỗi xe khoảng 05 lít)
Chất cháy
Chất cháy là vải, đệm: được dệt từ bông thành phẩm hoặc từ sợi tổng hợp.
Do đó về đặc điểm cháy nó là nguyên nhân dễ cháy, có vận tốc cháy lan lớn.
4
Vk = 20 kg/m 2h, v 1 = 1.5 m/ph
Do vải là sản phẩm từ bông, sợi tự nhiên và nhân tạo nên trong điều kiện
cháy sẽ có những đặc điểm như sau:
- Vải bông có đặc điểm là khi nung nóng tới nhiệt độ lớn hơn 100 °C vải
sẽ bị các bon hóa và thoát ra các loại khí như: Cacbonoxit, Hydro
Cacbon, Cacbonic, Hơi nước, Nhựa axeton………..Nhiệt độ bắt cháy,
tốc độ lan truyền ngọn lửa và nhiệt độc cháy của vải bông phụ thuộc
vào độ ẩm của vải: Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt tới 650- 1000°C
trong điều kiện thuận lợi. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210°C, nhiệt độ
tự bốc cháy T°tbc =470°C. Khi bị cháy , 01kg vải sẽ tạo ra nhiệt lượng
Q= 4150kcal, cháy hoàn toàn 1kg vải sẽ tạo ra 4,46 m sản phẩm cháy
trong đó có: 0,83m 3CO2, 0,69m 3 hơi nước và 3,12 m 3 Nito. Các sản
phẩm từ bông vải khi cháy sẽ thoát ra 1 lượng khói lớn và đặc biệt là
tốc độ lan truyền của ngọn lửa cao. Khả năng lan truyền này cũng phụ
thuộc vào độ ẩm, tính chất cũng như trạng thái của vải.
- Vận tốc trung bình của vải là 0,84kg/m 2 phút, vận tốc cháy theo bề mặt
là 0,48m/ phút. Nhiệt độ của ngọn lửa khi cháy vải có thể đạt được tới
659-1000°C. Đối với vải tổng hợp , khi cháy tạo ra nhiều khói khí độc
như: CO 2-144g/m 3, HCL-1,5g/m 3, CO-2g/ m 3
Chất cháy chủ yếu tồn tại trong cơ sở là giấy,bàn ghế, thiết bị điện,
nhựa (vỏ và các thiết bị của xe ô tô), xăng dầu… có trong cơ sở.
Khi xảy ra cháy đám cháy sẽ phát triển rất nhanh và tạo ra nhiều khói, khí
độc ảnh hưởng đến sực khỏe, khó khăn trong việc chữa cháy, cứu người, cứu tài
sản.
*Chất cháy là các sản phẩm từ giấy:
Khi xảy ra cháy thì giấy có các đặc điểm nguy hiểm như sau:
o
+ Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T tbc
là 184 oC, vận tốc cháy
là 27,8 kg/m 2 h, vận tốc cháy lan từ 0,3 – 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo ra
0,833 m 3 CO 2 , 0,73m 3 SO2 , 0,69m 3 H2 O, 3,12 m 3 N2 . Nhiệt lượng cháy thấp
của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.
+ Với nhiệt lượng 53.400W/m 2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3s, nhiệt lượng
41.900W/m 2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5 giây.
5
+ Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới
tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc
cháy.
+ Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy.
Nhưng lớp tro, cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ
dàng bị quá trình đối lưu không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy
dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng thuận lợi hơn.
Quá trình cháy giấy thường có hiện tượng cháy âm ỉ bên trong các
đống giấy, cháy giấy sinh ra nhiều khói độc, đây là yếu tố nguy hiểm đối với
con người tham gia trong quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong
đám cháy.
* Chất cháy là xăng dầu
Xăng có 1 số đặc điểm nguy hiểm cháy như:
Xăng là chất lỏng có nguy hiểm nổ cao. Xăng có t 0bct = - 50 đến - 28 0 C.
Hỗn hợp hơi xăng với không khí có tính nguy hiểm nổ cao. Trong điều kiện
bình thường (20 0C, 1at). Giới hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với
không khí là: C t = 0,7%, Cc = 0,8%
Xăng có tốc độ lan lớn:
Xăng:
V lbm = 3,33 - 5 mm/ph;
V kl = 3,25 kg/m 3 ph
Xăng có đặc điểm luôn bay hơi ở điều kiện bình thường, hơi xăng dầu
nặng hơn không khí 5 lần nên nó thường bay là là trên mặt đất và đọng lại ở
các hố trũng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả năng bắt cháy
từ các nguồn nhiệt ở xa hàng chục mét.
Hơi xăng kết hợp với oxy không khí thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 8%
lượng hơi xăng có trong không khí.
Xăng nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7 - 0,9 Kg/l (nếu
để xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa rất dễ xẩy ra cháy lan).
Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết toả ra nhiệt lượng
11.250 klcalo. Do đó khi có cháy sẽ hạn chế khả năng tiếp cận. Nếu bị bỏng
khó điều trị. Trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu bị hở, xăng dầu dò rỉ ra gặp
nguồn nhiệt gây cháy. Đám cháy nhanh chóng làm đứt các tuy ô dẫn xăng
làm xăng trong bình chứa chảy tự do ra ngoài gây cháy lớn.
6
Xăng dầu khi cháy còn toả ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng
cháy rất cao đồng thời còn toả ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm
theo hiện tượng sôi trào, phụt bắn gây cháy lớn.
*Chất cháy là nhựa tổng hợp và các phế phẩm từ pôlime
Nhựa tổng hợp là các hợp chất pôlime được điều chế bằng cách trùng hợp dưới
tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao pôlime bị nhiệt phân thành hơi và cháy khác
nhau. Dưới đây là bảng nhiệt độ phân hủy và sản phẩm hủy của một số loại
polyme:
Polyme
Nhiệt độ phân hủy ( 0 K)
Sản phẩm phân hủy
Polyvinyl clorua
373
Hợp chất clo hữu cơ, CO 2
Poly Etylen
323
Hợp chất cácbua hydro, CO 2
Poly Ankryonit
423
Hợp chất cácbua hydro, CO 2
Poly Anhylonhit
432
Hợp chất CO,hydro, CO 2
Khi bị tác động bởi nhiệt độ cao, nhựa tổng hợp bị nóng chảy và có
tính động ở dạng lỏng.
Đặc tính cháy của các chất nhựa tổng hợp này là khả năng nóng chảy
và khả năng linh động của nó dạng lỏng do đó rất dễ gây cháy lan vì vậy đám
cháy có thể phát triển lớn khi các giọt nhựa mang theo nhiệt rơi chảy xuống
tầng dưới hay sang các khu vực xung quanh gặp chất cháy gây cháy lan. Sản
phẩm cháy của nhựa tổng hợp có nhiều khói, muội và khí độc như CO, Cl 2,
HCL...
Từ đó chúng ta sẽ thấy được đặc tính cháy lý học và chỉ số nguy hiểm
cháy của một số nhựa trùng hợp như sau:
Tỉ trọng
Nhiệt độ( o K)
Nhiệt
độ
bắt cháy
(Kcal/kg)
(kg/m )
Nóng
chảy
Bắt
cháy
Tự
cháy
Poly etylen
1040÷1070
473÷570
483÷523
713÷753
9960
Poly styrol
1113
488÷493
688
713
7337
Poly cap
900÷940
576
579
690
11135
473
487
712
6621
Polime
3
Polymetyleta
1180
cylat
Tính chất cháy của các loại nhựa tổng hợp còn phụ thuộc vào các chất
độn trong thành phần nhựa. Nếu chất độn là chất dễ cháy thì nhựa tổng hợp
là chất dễ cháy. Ngược lại chất độn là chất khó cháy thì làm giảm khả năng
7
bắt cháy của nhựa tổng hợp. Do sản phẩm cháy của nhựa tổng hợp là khói,
khí độc... lượng lớn khói toả ra xung quanh bốc lên làm ảnh hưởng đến việc
thoát nạn, cứu chữa đám cháy.
Khi đám cháy phát triển thì sẽ tăng nhanh các thông số nguy hiểm của
đám cháy như: Khói, bức xạ nhiệt và nhiệt độ tỏa ra từ đám cháy. Những
thông số trên không chỉ gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của con
người mà còn làm ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức của các hoạt dộng chiến
đấu của lực lượng chữa cháy:
- Cacbonoxit (CO) là sản phẩm sinh ra do quá trình đốt cháy không
hoàn toàn các chất rắn cháy như vải, nhựa, cao su…Khi hít khí CO vào cơ
thể nó sẽ làm ngăn cản quá trình chuyển khí O 2 đến các tế bào dẫn đến bị
ngạt thở và tử vong. Sự nguy hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng
độ khí CO được thể hiện như sau:
Nồng độ
CO mg/l
Thời gian tiếp xúc và triệu chứng
0,05
Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại
0,1
Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại
0,125
Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị choáng sốc loạn hô hấp
0,25
Tiếp xúc trong 2 giờ nhức đầu buồn nôn
0,625
Tiếp xúc trong 1 giờ nhức đầu, co giật
2
Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người
10
Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc
- Cacbondioxit (CO2) cũng lẩn phẩm tạo ra trong quá trình cháy. Nồng
độ nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể hiện ở bảng sau:
Nồng độ CO 2 (%thể tích)
Hiện tượng
5
Gây khó chịu về hô hấp
15
Không thể làm việc được
30-60
Có nguy hiểm cho tính mạng
80-100
Có hiện tượng ngạt thở
100-300
Gây ngạt thở tức thì
350
Gây chết người
- Nhiệt lượng và tương ứng với nó là nhiệt độ của đám cháy cũng có
những tác động không tốt đối với con người và làm ảnh hưởng đến hiệu quả
8
chữa cháy, cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào kích thước của ngọn lửa:
Chiều cao tối Nhiệt độ tối
đa của ngọn đa của đám
lửa (m)
cháy ( 0C)
Cường độ bức xạ ở khảng cách (W/m 2 )
10 m
15 m
20 m
25 m
8
1300
13980
11980
9500
4540
12
1300
13980
12580
9070
4890
Từ các bảng nêu trên cho ta thấy các thông số khói và nhiệt độ của đám
cháy là rất nguy hiểm đối với con người.
*Chất cháy là cao su:
Cao su là hợp chất cao phân tử của các Hidrôcacbon chưa no, chủ yếu là
isôpren ; ở 120oC nó bị mềm ra, đến 250 oC nó bị phân huỷ tạo thành các sản phẩm
khí cháy. Trong quá trình phân huỷ và cháy cao su tạo ra sản phẩm nhiều khói, khí
độc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và khả năng thoát nạn của con người.
3. Chất ôxi hoá.
Chất ôxi hoá tham gia vào các phản ứng cháy trong các trường hợp
xảy ra cháy tại cơ sở là ôxi không khí.
4. Nguồn nhiệt có thể xuất hiện trong cơ sở.
- Nguồn nhiệt do các thiết bị điện không đảm bảo an toàn trong quá
trình sử dụng gây chạm, chập, quá tải, phát sinh tia lửa điện.
Trong các xưởng sản xuất có thể xuất hiện tại các vị trí như sau: phòng
kỹ thuật điện, hệ thống điện sử dụng trong khu văn phòng, xưởng sửa chữa.
Sự cố không được phát hiện và xử lý kịp thời dẫn đến cháy thiết bị đó
và cháy lan sang xung quanh.
- Nguồn nhiệt xuất hiện do sơ xuất, bất cẩn, do vi phạm các quy định
an toàn phòng cháy chữa cháy: hút thuốc, thắp nhang thờ cúng, nguồn nhiệt
có thể xuất hiện do các hành vi phá hoại:...
Ngoài ra, có thể xuất hiện dạng nguồn nhiệt do sét đánh thẳng. Khi sét
đánh thẳng thường kèm theo dòng điện có cường độ lớn chạy qua gây
thiệt hại lớn, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng con người. Bên cạnh đó,
chỗ tiếp xúc giữa hai dòng điện tích trái dấu của sét (tia sét) có nhiệt độ
lên tới 20.000 oC - 30.000 oC nếu gặp phải chất cháy sẽ gây cháy.
Đặc điểm cháy và khả năng lan truyền của đám cháy trong nhà
xưởng:
*Đặc điểm cháy trong nhà khung thép mái tôn:
9
Khi xảy ra cháy tại bất kỳ một khu vực nào, đầu tiên ngọn lửa sẽ lan
truyền theo các loại chất cháy phân bố trong đó. Vận tốc lan truyền của
đám cháy phụ thuộc và từng loại chất cháy, cách sắp xếp bố trí chúng,
thời gian cháy, điều kiện trao đổi khí, trao đổi nhiệt giữa khu vực bị cháy
và môi trường xung quanh. Trong gian phòng bị cháy ngọn lửa thường có
xu hướng lan nhanh theo phương thẳng đứng và về hướng mở cửa. Sau
khi ra khỏi cửa phòng, ngọn lửa sẽ dễ dàng cháy theo vật liệu, đồ dùng
sản xuất và tiếp tục lan dần lên các khu vực phía trên. Nguy cơ cháy lan
sang các khu vực khác là rất lớn do bên trong cơ sở tập trung nhiều vật
liệu dễ cháy như sản phẩm nhựa, dầu máy, hệ thống điện…. Kết quả là
các chất và vật liệu bị nung nóng sẽ dễ dàng bén cháy do đã hấp thụ nhiệt
sẵn và đám cháy tiếp tục phát triển mạnh hơn. Càng ở vị trí cao đám cháy
càng có điều kiện phát triển mạnh do ảnh hưởng của việc trao đổi khí
(gió).
Khi thời gian cháy kéo dài, dưới tác động của nhiệt độ cao, một số cấu
kiện xây dựng có giới hạn chịu lửa thấp sẽ giảm dần tính chịu lực dẫn đến
biến dạng hoặc sụp đổ. Điều này sẽ gây khó khăn cho công tác chữa cháy và
cứu nạn cứu hộ của các lực lượng.
V. Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ:
1. Lực lượng PCCC cơ sở
Lực lượng PCCC cơ sở gồm 13 người.
Đội phòng cháy chữa cháy của cơ sở gồm 13 người đã được huấn luyện
nghiệp vụ PCCC, nắm bắt được cách sử dụng các phương tiện PCCC tại chỗ,
hệ thống chữa cháy bằng nước, quy trình xử lý khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
2. Phương tiện chữa cháy:
- Cơ sở trang bị: 01 bình MFTZL35, 3 bình MFZL4, 4 bình MT/3
- Các phương tiện phòng cháy và chữa cháy được bố trí tại khu vực dễ
thấy dễ lấy, đảm bảo được huy động nhanh nhất khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
- Thời gian xảy ra cháy: Vào 15 giờ 00 phút
- Điểm xuất phát cháy: xảy ra cháy tại xe ô tô trên Showroom
- Nguyên nhân xảy ra cháy: Do chập điện hệ thống điện của xe gây cháy
- Chất cháy: vải, gỗ, nhựa, cao xu, xăng dầu........
10
- Khả năng phát triển của ngọn lửa: Ngọn lửa nhanh chóng lan rộng ra các khu
vực xung quanh với vận tốc lan truyền khoảng 1m/ phút. Sản phẩm cháy nhiều, gây ra
rất nhiều khó khăn cho công tác di chuyển tài sản và chữa cháy.
Diện tích đám cháy là: Diện tích cháy = 10 m2
- Khói, lửa và sản phẩm cháy nhanh chóng lan truyền theo bề mặt theo
chiều cao của chất cháy nó sẽ nhanh chóng phát triển rộng ra toàn bộ khu
vực bị cháy và có nhiều nguy cơ gây cháy lan sang các khu vực liền kề khác.
Khi đám cháy đã phát triển lớn nhiệt độ của đám cháy tăng cao, khói, lửa và
sản phẩm cháy bao trùm toàn bộ, tác động lên cấu kiện xây dựng làm cho cấu
kiện xây dựng mất khả năng chịu lực dẫn đến nguy cơ sụp đổ toà nhà là rất
lớn. Do đó công tác tổ chức thoát nạn cứu người, cứu tài sản và chữa cháy
gặp rất nhiều khó khăn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chiến đấu của lực
lượng chữa cháy.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Khi người phát hiện ra cháy ở khu vực xưởng sửa chữa, công nhân
lập tức hô to “có cháy” cho mọi người có mặt tại nơi xảy ra cháy để mọi
người biết để thoát nạn và cứu chữa đám cháy.
- Đội trưởng đội bảo vệ khẩn trương thông báo cho Ban giám đốc và
tập trung lại toàn bộ mọi người lại phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ
vào triển khai cứu chữa cháy nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Tổ thông tin:
- Hô hoán, báo động có cháy cho mọi người trong tòa nhà biết nơi
cháy.
- Gọi điện báo cáo cho lực lượng Cảnh sát PCCC biết theo số 114
hoặc 043.7564424.
- Gọi điện cho cảnh sát 113 đến hỗ trợ an ninh trật tự.
- Gọi điện cho lực lượng y tế 115 đến cứu người bị nạn.
- Gọi điện công ty điện lực Từ Liêm.
- Giữ liên lạc đảm bảo thông tin thông suốt và liên tục.
* Tổ bảo vệ có nhiệm vụ: Khi có cháy xảy ra lập tức cắt điện toàn bộ
công trình. Cử người ra đón xe chữa cháy và huớng dẫn xe vào vị trí chữa
cháy thuận tiện. Bảo vệ tài sản cứu được trong đám cháy, tránh kẻ gian lợi
dụng ăn trộm.
* Tổ chữa cháy: có nhiệm vụ khi có cháy xảy ra lập tức tập trung
mọi người lại triển khai chữa cháy bằng cách sử dụng bình chữa cháy xách
tay, hệ thống chữa cháy bằng nước ngăn chặn cháy lan và làm nhiệm vụ khác
mà chỉ huy chữa cháy giao cho.
11
* Khi lực lượng chuyên nghiệp tới: Đ/c chỉ huy lực lượng PCCC cơ
sở báo cáo tình hình diễn biến của đám cháy, chất cháy, điện cắt chưa, còn
bao nhiêu người bị mắc kẹt tại các tầng và trao lại quyên chỉ huy chữa cháy
cho chỉ huy chữa cháy phòng CS PC&CC Số 4. Lực lượng PCCC cơ sở chỉ
nguồn nước, cứu tài sản ra ngoài và theo lệnh của chỉ huy chữa cháy.
* Nếu đám cháy kéo dài, phức tạp, cơ sở chuẩn bị hậu cần đồ ăn
uống phục vụ cho những người chữa cháy.
* Sau khi đám cháy được dập tắt: Cơ sở cử người bảo vệ hiện
trường cháy, phối hợp với cơ quan điều tra chức năng tìm ra nguyên nhân
cháy, ký vào biên bản vụ cháy.
12
3.Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy.
13
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Khi lực lượng chuyên
nghiệp tới: Đ/c chỉ huy chữa cháy cơ sở (ông Đinh Mạnh Chi – Giám đốc
công ty) báo cáo tình hình diễn biến của đám cháy: cháy xuất phát tại đâu,
đang phát triển thế nào, đặc điểm kiến trúc của nhà xưởng, tại Công ty đã
được cắt điện hay chưa, có ai bị mắc kẹt trong đám cháy hay không và trao
lại quyền chỉ huy chữa cháy cho chỉ huy chữa cháy Đội chữa cháy và cứu
nạn – cứu hộ chuyên nghiệp - Phòng Cảnh Sát PC&CC Số 4. Lực lượng
PCCC cơ sở chỉ nguồn nước, cứu tài sản ra ngoài và theo lệnh của chỉ huy
chữa cháy.
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT
Ngày,
tháng, năm
Chữ ký của
người có trách
nhiệm xây dựng
phương án
Nội dung bổ sung, chỉnh lý
D. THEO DÕI TÌNH HÌNH HỌC, THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày,
Nội dung, hình thức học tập
Tình huống
14
Lực lượng,
Nhận xét,
tháng,
năm
1
cháy
2
Hà Nội, ngày 12 / 05 / 2016
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
3
phương tiện
tham gia
4
đánh giá kết
quả
5
Hà Nội, ngày 12 / 05 / 2016
CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN XÂY
DỰNG PHƯƠNG ÁN
HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
15
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy cụ thể có giống số trang tùy theo mức độ
nội dung cụ thể.
(1) - Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao
thông cơ giới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) - Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm
sử dụng của các hạng mục, nhà, công trình, đường giao thông, nguồn nước
trong cơ sở; vị trí và kích thước đường giao thông; vị trí và trữ lượng các
nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn
hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng
tầng điều hành.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung
tâm quận, huyện... bao nhiêu km; các công trình, đường phố, sông, hồ.... tiếp
giáp theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính
phục vụ công tác chữa cháy.
(5) - Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực
tiếp phục vụ chữa cháy bên trong cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ,
ao, sông, ngũi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng
lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới
các nguồn nước ở bên ngoài.
(6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm
kiến trúc, xây dựng và bố trí các hạng mục công trình (số đơn nguyên, số
tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây
dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái...; phân tích tính chất hoạt động,
công năng sử dụng của các hạng mục công trình liên quan đến nguy hiểm
cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuất, số người thường xuyên có mặt;
nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy,
vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi
cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội),
người phụ trách, số lượng đội viên PCCC và số người đó qua huấn luyện về
PCCC, số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí
bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo
chất lượng theo quy định).
(9) - Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình
huống cháy xảy ra ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn,
phát triển phức tạp đe dọa hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều
người, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, đồng thời gây khó khăn, phức
tạp cho việc chữa cháy mà cần phải huy động nhiều người và phương tiện
16
mới có thể xử lý được. Cần giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát
cháy và chất cháy chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do và
quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực
lượng tại chỗ; dự kiến xuất hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn
tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ công
trình...; dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực
cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy,
của từng người, từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các
biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức
cứu người, cứu và di tản tài sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm
quyền huy động đến chữa cháy; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động
phục vụ chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể
hiện rõ vị trí và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, công trình hoặc
khu vực cụ thể trong cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực
lượng, phương tiện để dập cháy, chống cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và
tổ chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn công chính... (Các ký hiệu, hình
vẽ trong sơ đồ thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội dung
nhiệm vụ mà người chỉ huy chữa cháy tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó
chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám cháy, công tác chữa cháy đang tiến
hành và những việc liên quan với người chỉ huy chữa cháy thuộc cơ quan
Cảnh sát PCCC khi người chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC đến đám
cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy và bảo đảm các điều kiện cần
thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13) - Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình
huống cháy xảy ra ở từng khu vực, hạng mục công trình có tính chất nguy
hiểm về cháy, nổ khác nhau và việc tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các
tình huống sắp xếp theo thứ tự "Tình huống 1, 2, 3…"; nội dung từng tình
huống được ghi tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng, phương tiện của
các bộ phận cần huy động và bố trí triển khai làm rõ, ở vị trí nào; nội dung
tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở
được huy động chữa cháy (Cách ghi tương tự như tình huống chaý phức tạp
nhất và có sơ đồ chữa cháy kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi từng trường hợp thay
đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay
đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ
bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại
theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ việc đó tổ
chức học và thực tập các tình huống chaý trong phương án, có sơ đồ bố trí
17
lực lượng, phương tiện đó thực tập và đính kèm vào phương án chữa cháy
này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, đối
với phương án chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát
phòng cháy chữa cháy thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.
KÍ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ CHỮA CHÁY
18
THANG BA
HƯỚNG GIÓ
19
THANG HỘP
LỐI THOÁT NẠN
THANG MÓC
HƯỚNG ĐÁM CHÁY PHÁT
TRIỂN
THANG DÂY
HƯỚNG TẤN CÔNG CHÍNH
MÁY HÚT KHÓI
NƠI PHÁT SINH CHÁY
ĐÈN CHIẾU SÁNG
BỂ NỔI CHỨA XĂNG DẦU
ĐIỆN THOẠI
BỂ NGẦM CHỨA XĂNG DẦU
CỜ CHỈ HUY CHỮA
CHÁY
BỂ NỬA NỔI, NỬA CHÌM CHỨA
XĂNG DẦU
ĐẦM LẦY
HỌNG NƯỚC CHỮA CHÁY
SÔNG, NGÒI
NHÀ LÁ
AO, HỒ
NHÀ TẦNG (2 TẦNG)
BẾN LẤY NƯỚC
NHÀ KHUNG THÉP MÁI TÔN
GIẾNG NƯỚC
NHÀ LỢP NGÓI
BỂ NƯỚC CC 100M3
KHU VỰC BỊ KHÓI
HỆ THỐNG ĐƯỜNG
ỐNG NƯỚC ĐƯỜNG
KÍNH D = 100M
KHU VỰC ĐÁM CHÁY
HỆ THỐNG ĐƯỜNG
ỐNG NƯỚC CỤT CÓ
ĐƯỜNG KÍNH D = 100M
NHÀ MỚI BẨN CHÁY
CÂY
MÁY BƠM KHIÊNG TAY
RỪNG
MÁY BƠM NỔI
XE CHỮA CHÁY CÓ
TÉC
ĐƯỜNG VÒI A CHỮA CHÁY
20
XE CHỮA CHÁY
KHÔNG TÉC (XE BƠM)
ĐƯỜNG VÒI B CHỮA CHÁY
XE CHỮA CHÁY SÂN
BAY
CUỘN VÒI RU LÔ CHỮA CHÁY
XE CHỮA CHÁY RỪNG
ỐNG HÚT CHỮA CHÁY
XE CHỮA CHÁY HÓA
CHẤT
GIỎ LỌC NƯỚC
XE CHỮA CHÁY XĂNG
DẦU, DẦU KHÍ
LĂNG GIÁ
XE CHỞ HOA CHẤT
LĂNG A
TÀU CHỮA CHÁY TRÊN
SÔNG
LĂNG B
TÀU CHỮA CHÁY TRÊN
BIỂN
LĂNG PHUN BỌT
XUỒNG, CA NÔ CHỮA
CHÁY
LĂNG PHUN BỌT ĐỘ NỞ CAO
XE THANG
LĂNG ĐA TÁC DỤNG
XE NÂNG
LĂNG HƯƠNG SEN
XE KỸ THUẬT
BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
BẰNG NƯỚC
XE CHỞ NƯỚC
BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
BẰNG BỘT ABC
BA CHẠC
BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
DÙNG KHÍ CO 2
HAI CHẠC
ĐẦU NỐI HỖN HỢP
EZECTƠ
TRỤ NƯỚC CHỮA
CHÁY LOẠI NỔI
TRỤ NƯỚC CHỮA
CHÁY LOẠI NGẦM
CỘT LẤY NƯỚC
21