ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Thời gian 45 phút
I. Hãy chọn phương án đúng( ghi vào ô trả lời ở phần bài làm) :
Câu 1 : Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ohm:
a) U= b) I= c) I= d) R=
Câu 2 : R
1
nối tiếp R
2.
Hệ thức nào sau đây không đúng :
a) R
AB
= R
1
+ R
2
b) I
AB
= I
1
= I
2
c) U
AB
= U
1
+U
2
d) U
1
R
1
= U
2
R
2
Câu 3 : Công thức tính điện trở nào đúng :
a) R= ρ b) R = ρ c) R= d) R =
Câu 4 : Ba điện trở R
1
= 3 Ω ; R
2
=R
3
=6 Ω mắc như sau
(R
1
ntR
2
)// R
3
. Điện trở tương đương mạch là :
a) 7,2 Ω b) 15 Ω c) 3,6 Ω d) 6 Ω
Câu 5 : Cho mạch như hình vẽ: R
2
R
1
=R
2
=R
3
. Hệ thức nào đúng : R
1
a) I
1
=I
2
=I
3
b) I
1
=I
2
=2I
1
c) I
2
=I
3
=2I
1
d) I
2
=I
3
=
Câu 6 : Có hai bóng đèn Đ
1
(220V-40W); Đ
2
( 220V-
60W). Tổng công suất hai đèn là 100W khi :
a) Đ
1
ntĐ
2
vào U=220V b) Đ
1
//Đ
2
vào U=220V
c) Đ
1
ntĐ
2
vào U=110V d) Đ
1
//Đ
2
vào U=110V
Câu 7 : Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
là :
a) A= b) A= c) A= UIt d) A= RIt
Câu 8 : Dùng bàn là loại 220V-1000W Ở hiệu điện thế
220V thì điện năng tiêu thụ trong 1 phút sẽ là :
a) 1000W b) 1000J
c) 60kW d) 60kJ
Câu 9: Ba bóng đèn cùng loại Đ
1,
Đ
2
, Đ
3
mắc nối tiếp.
Nhận xét nào về độ sáng các bóng là đúng :
a)Đ
1
sáng nhất, Đ
3
tối nhất b) Đ
1
, Đ
2
, Đ
3
sáng như nhau
c) Đ
3
sáng nhất, Đ
1
tối nhất d) Đ
2
sáng nhất, Đ
1
tối nhất
Câu 10: Nếu đồng thời giảm điện trở , cường độ dòng
điện , thời gian đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên
đoạn mạch sẽ giảm đi :
a) 2 lần b) 6 lần c) 8 lần d) 16 lần
Câu 11: Đèn có ghi 6V-3W sáng bình thường thì cường
độ dòng điện chạy qua bóng :
a) 0,5A b) 1,5A c) 2A d) 1,8A
Câu 12 : Một bóng dèn 220V-75W. Công suất bóng đèn
bằng 75W nếu mắc vào hiệu điện thế :
a) U<220V b) U= 220V c) U> 220V d) U bất kì
Câu 13: Mắc bóng đèn 220V-100W vào hiệu điện thế
220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong ngày. Điện năng tiêu
thụ của bóng đèn trong 1 tháng ( 30 ngày) là :
a) 12kWh b) 400kWh c) 1440kWh d) 43200kWh
Câu 14 : Một dòng điện có cường độ I= 0,002A chạy qua
điện trở R= 3000 Ω . Nhiệt lượng toả ra trong 10 phút:
a) Q= 7,2J b) Q= 60J
c) Q= 120J d) Q= 3600J
Câu 15 : Một nam châm điện gồm :
a) Cuộn dây không có lõi
b) Cuộn dây có lõi là một thanh thép
c) Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non
d) Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm
Câu 16 : Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón cái choãi ra
chỉ chều của :
a) Chiều dòng điện qua dây dẫn
b) Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm
c) Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm
d) Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn .
Câu 17 : Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh
cửu khi đặt trong long ống dây có dòng điện :
a) Thanh thép b) Thanh đồng
c) Thanh sắt non d) Thanh nhôm
Câu 18 : Dụng cụ nào sau đây không có nam châm vĩnh
cửu :
a) La bàn b) Loa điện
c) Rơ le điện từ d) Đinamô xe đạp
Câu 19 : Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên
hiện tượng nào sau đây :
a)Sự nhiễm từ của sắt, thép
b)Tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện
c)Khả năng giữ từ tính lâu dài của thép
d)Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn
Câu 20 : Một dây dẫn có dòng điện chạy qua dặt trong
nam châm chữ U như hình vẽ, Lực điện từ có hướng :
a) Phương ngang, chiều vào trong S
b) Phương thẳng đứng, chiều lên
c) Phương thẳng đứng, chiều xuống N
d) Phương vuông góc với trang giấy, chiều ra ngoài
II. Giải các bài tập sau : + - A
Câu 21 : Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn
thẳng AB có dòng điện chạy qua như hình vẽ.
Hãy xác định chiều đường sức từ; từ cực của ống dây và lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB (Vẽ trên hình đã cho )
B
R
3
Điể
m
Họ và tên :……………….
Lớp :……………………
Câu 22 : Cho mạch điện như hình vẽ : Đ
2
Đ
1
6V-4,5W; Đ
2
: : 6V-3W; U
AB
= 12V A Đ
1
B
Biến trở có điện trở toàn phần : R
bmax
= 48 Ω
a) Tính điện trở các đèn
b) Các đèn sáng bình thường. Tìm vị trí con chạy C. M N
c) Kéo từ từ con chạy C về N, các đèn sáng như thế nào ? vì sao ?
BÀI LÀM
I. Trả lời trắc nghiệm :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ 9
MA TRẬN
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2
Điện học 1,2,3,7 4,5,6,9,11,12,14 8,10,13 22 15câu (69%)
Điện từ học 15,16,17,19 18 20 21 7câu (31%)
Tổng KQ (8)(20%) KQ(8)(20%) KQ(4)(10%) TL(2)(50%) 22câu (100%)
ĐÁP ÁN
I. Trả lời trắc nghiệm(5đ) : Mỗi câu đúng 0,25 đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D A C D B C D B D A B A A C D A C B D
II. Phần bài tập(5đ)
Câu 21 (2đ) : A
- Xác định đúng chiều dòng điện trong các vòng dây (0,25đ)
- Dùng qui tắc Nắm tay phải xác định đúng chiều đường sức từ (0,5đ) S N
- Xác định đúng các cực từ (0,5đ)
- Dùng quy tắc bàn tay trái xác định đúng lực điện từ (0,75đ) F(.)
B
Câu 22 (3đ):
a) -Tính đúng điện trở các bóng (0,5đ)
R
1
= 8 Ω ; R
2
= 12 Ω
b) – Các đèn sáng bình thường : U
1
= U
2
= 6V (0,25đ)
- I
1
= 0,75 A (0,25đ)
- I
2
= 0,50A (0,25đ)
- I
b
= I
1
- I
2
= 0,25A (0,25đ)
- U
b
= U
2
= 6V (0,25đ)
- R
b
= U
b
/I
b
= 24 Ω (0,25đ)
- CM/MN= 1/2 (0,25đ)
c) C N R
b
tăng R
AB
tăng mà U không đổi I
AB
giảm
U
1
giảm : Đ
1
Sáng yếu U
2
tăng: Đ
2
: sáng mạnh (0,75đ)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
MÔN VẬT LÍ 9
A. LÍ THUYẾT :
1. Phát biểu và ghi công thức định luật OHM
2. Nắm các công thức của mạch nối tiếp; mạch song song
3. Nắm công thức tính điện trở dây dẫn theo ρ,l,s
4. Công thức tính công suất . Hiểu rõ ý nghĩa của Pđm,
Uđm.
5. Công thức tính điện năng ( Công ) . Biết vận dụng để tính điện năng
6. Định luật Jun- Lenxow. Công thức .
7. Nam châm vĩnh cửu. Thí nghiệm Ơcstet
8. Tác dụng từ của dòng điện. Hiểu khái niệm từ trường.
9. Từ phổ- đường sức từ (vẽ được đường sức từ và xác định được chiều )
10.Nắm được thí nghiệm và kết luận . Qui tắc nắm tay phải.
11.Sự nhiễm từ của sắt thép. Cấu tạo của nam châm điện. Ứng dụng
12. Nắm được thí nghiệm và kết luận về lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
13.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
B. BÀI TẬP :
1. Nắm vững và vận dụng được qui tắc bàn tay trái và nắm tay phải. Đặc biệt chú trọng dạng
bài tập phối hợp hai qui tắc đó
2. Giải được bài toán điện dạng mạch hỗn hợp có hai đèn và biến trở
C
C