Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khảo sát lỗi sử dụng từ hán việt của sinh viên trung quốc học tiếng việt (cứ liệu các bài viết của sinh viên trung quốc ở việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.32 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
------------

BÙI THU LOAN

KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CỦA
SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT
(CỨ LIỆU CÁC BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

BÙI THU LOAN

KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT
(CỨ LIỆU CÁC BÀI VIẾTCỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM)

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60 22 02 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TRẦN TRÍ DÕI

HÀ NỘI, 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
Chưa từng được công bố ở bất cứ tài liệu nào.

Tác giả luận văn

Bùi Thu Loan


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn
nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngôn ngữ học, trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, khoa Việt Nam học, trường Đại học
Hà Nội cùng bạn bè, đồng nghiệp và các sinh viên.
Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
khoa Ngôn ngữ. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của GS. Trần Trí Dõi trong
suốt quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các sinh viên Trung Quốc, các đồng nghiệp đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015

Bùi Thu Loan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................. 9
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................. Error! Bookmark not defined.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined.
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ................... Error! Bookmark not defined.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... Error! Bookmark not defined.
6. Ý NGHĨA LUẬN VĂN .......................... Error! Bookmark not defined.
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN ............................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN PHỤC VỤ LUẬN VĂNError!

Bookmark

not defined.
1.1. Lỗi trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai.Error!

Bookmark

not defined.
1.1.1. Khái niệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết phân tích lỗi ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tiếp xúc và giao thoa văn hóa - ngôn ngữ Việt - Hán .............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Tiếp xúc ngôn ngữ và hiện tượng giao thoaError! Bookmark not
defined.

1.2.2. Biểu hiện của tiếp xúc và giao thoa văn hóa - ngôn ngữ Việt - Hán
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái niệm từ Hán Việt ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Từ vay mượn và từ vay mượn gốc HánError!

Bookmark

not

defined.
1.3.2. Nội dung của từ Hán Việt ............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Tiểu kết................................................. Error! Bookmark not defined.


Chương 2. MÔ TẢ TÌNH HÌNH LỖI TỪ HÁN VIỆTError!

Bookmark

not defined.
2.1. Dẫn nhập .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thế nào là lỗi từ Hán Việt? ................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả khảo sát.................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Phân loại lỗi sử dụng từ Hán Việt ..... Error! Bookmark not defined.
2.5. Tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt .... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Lỗi chính tả từ Hán Việt ................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Lỗi chuyển di tiếng Hán hiện đại sang tiếng Việt ................. Error!
Bookmark not defined.
2.5.3. Lỗi chuyển di trật tự ngữ pháp cụm danh từ Hán Việt ........ Error!
Bookmark not defined.
2.5.4. Lỗi chuyển di từ Hán Việt có sắc thái không phù hợp ngữ cảnh Error!

Bookmark not defined.
2.5.5. Lỗi sử dụng sai từ loại ................... Error! Bookmark not defined.
2.5.6. Lỗi nhầm lẫn các từ gần âm, gần nghĩaError!

Bookmark

not

defined.
2.5.7. Lỗi kết hợp từ Hán Việt với các từ ngữ khácError!

Bookmark

not defined.
2.5.8. Lỗi tự tạo từ Hán Việt mới ............ Error! Bookmark not defined.
2.5.9. Nhận xét chung .............................. Error! Bookmark not defined.
2.6. Tiểu kết................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3. GIẢI THÍCH VỀ HIỆN TƯỢNG LỖI VÀ THỬ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giải thích .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về phía người học .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về phía người dạy .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Biện pháp khắc phục .......................... Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Biện pháp chung ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Suy nghĩ về cách giảng dạy và học tập từ Hán Việt.............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Đề xuất một số dạng bài luyện sử dụng từ Hán Việt ............ Error!
Bookmark not defined.

3.3. Tiểu kết................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10


CHỮ VIẾT TẮT

CĐS

: Câu đã sửa

Nxb

: Nhà xuất bản

Tp

: Thành phố

ĐHQGHN

: Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHVTHCN

: Đại học và Trung học Chuyên nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG


1. Bảng 1: Số liệu thống kê tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình
độ.
2. Bảng 2: Số liệu thống kê tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo các
dạng lỗi.
3. Bảng 3: So sánh phiên âm tiếng Hán và cách phát âm trong tiếng Việt.
4. Bảng 4: So sánh danh từ tiếng Hán và danh từ tiếng Việt.
5. Bảng 5: So sánh từ Hán Việt Việt tạo và từ Hán hiện đại.


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1. Biểu đồ 1: Tỉ lệ lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình độ.
2. Biểu đồ 2: Tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình độ trong tương
quan với số lượng bài khảo sát.
3. Biểu đồ 3: Tỉ lệ lỗi sử dụng từ Hán Việt theo các dạng lỗi


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong vài năm trở lại đây, lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt cho người
nước ngoài ngày càng phát triển mạnh mẽ và gặt hái nhiều thành công. Đặc
biệt không thể không kể đến công tác giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên
Trung Quốc. Có thể nói, Việt Nam - Trung Quốc là hai quốc gia núi liền núi,
sông liền sông, có nhiều mối tương quan về lịch sử, văn hóa cũng như chính
trị, mối quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc mặc dù đã và đang
trải qua những thời kỳ khó khăn nhưng trên hết vẫn tồn tại lâu bền đó là tình
hữu nghị không thể chia tách, mối quan hệ hợp tác song phương sâu rộng
trong tất cả mọi lĩnh vực. Chính vì vậy mà hàng năm số lượng sinh viên Trung
Quốc đến các trường đại học ở Hà Nội nói riêng và các trường đại học trên toàn
quốc nói chung để nhập học các chương trình tiếng Việt và văn hóa, kinh tế xã

hội Việt Nam rất đông đảo. Khu vực Hà Nội, đa phần sinh viên Trung Quốc tập
trung ở các trường như trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội.
Tại Trung Quốc, vài năm gần đây cả nước này có đến hơn 30 trường có
đào tạo chuyên ngành tiếng Việt với số lượng sinh viên mỗi năm là 2000
người trong các năm từ 2004 đến 2010 [9;27]. Thực tế cho thấy, hiện nay có
nhiều thanh niên Trung Quốc lựa chọn tiếng Việt là ngoại ngữ làm hành trang
cho mình để thực hiện những mục tiêu sự nghiệp trong tương lai.
Với nhu cầu học tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc rất lớn và lâu dài
như vậy, nhưng hiện nay lượng sách giáo trình và bài tập tiếng Việt dành
riêng cho đối tượng này vẫn còn ít và chưa được phổ biến trong các trường
đại học. Hơn nữa, hai ngôn ngữ Việt và Trung lại có nhiều điểm tương đồng
và dị biệt rất đáng quan tâm có thể đưa vào các giáo trình dạy tiếng Việt cho
người Trung Quốc cũng như các giáo trình dạy tiếng Trung cho người Việt
nhưng hiện vẫn còn chưa được nghiên cứu ở mức cần thiết.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn:
1. Tôn Nữ Nguyệt An (2007), Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt
trên một số phương tiện truyền thông đại chúng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn
ngữ học, Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh.
2. Hà Lê Kim Anh (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Phân tích lỗi sai của học
sinh Việt Nam trong quá trình sử dụng câu chữ “了” trong tiếng Hán
hiện đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Ngoại
ngữ, ĐHQGHN.
3. Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát các lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hóa
trong diễn ngôn của người Việt học tiếng Anh, Tư liệu Viện Ngôn ngữ
học.
4. Lê Xảo Bình (2004), Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ

góc độ xuyên văn hóa (Xét về khía cạnh từ vựng), Luận văn Thạc sĩ
Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
5. Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính trong sáng
của tiếng Việt, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập
2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc
Hán - Việt, Nxb ĐHQGHN.
7. Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐQGHN.
8. Hoàng Cao Cương (2003), Về chữ quốc ngữ hiện nay, Tạp chí Ngôn
ngữ (số 12), tr. 29-35.
9. Lưu Chí Cường (2012), Tiếng Việt Nam tại Trung Quốc: lịch sử và triển
vọng, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr.21-29.
10. Trần Trí Dõi (2007), Một vài kinh nghiệm thực tế khi dạy từ gốc Hán
cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế


“Giảng dạy và nghiên cứu ngônngữ văn hoá VN - TQ”. ĐH Dân tộc
Quảng Tây, Nam Ninh 11/2007, tr 27-31.
11. Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb
ĐHQGHN.
12. Trần Trí Dõi (2010), Tương ứng thanh điệu các từ Hán Việt cổ - Hán
Việt góp phần giải thích nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt, Hội thảo
“Ngôn ngữ học toàn quốc 2010: Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ ở Việt
Nam”, Nxb ĐHQGHN, 2010, tr 51.59
13. Trần Trí Dõi (2011), Khái niệm từ thuần Việt và từ ngoại lai từ góc nhìn
của lịch sử tiếng Việt hiện nay, tạp chí Ngôn ngữ, 11(270)-2011, tr8-15
14. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở
Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
15. Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài, Nxb ĐHQGHN.

16. Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh (1995), Tiếng Việt như một ngoại
ngữ, Nxb Giáo dục.
17. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn
hóa - Thông tin.
18. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
20. Bùi Thị Duyên Hà (2013), Lỗi dùng từ Hán Việt của học viên, sinh viên
nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và
tiếng Việt, 77-94, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013.
21. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ
nghĩa, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.
22. Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Một vài trao đổi về giảng dạy văn hóa Việt


Nam cho sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành Việt ngữ học, Tạp
chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 73-77.
23. Đào Thị Thanh Huyền (2008), Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung
Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ
học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
24. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ
bản, Nxb Khoa học Xã hội.
25. Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay với tư cách
là ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 7), tr. 47-53。
26. Nguyễn Văn Khang (2006) Một số vấn đề về đối chiếu song ngữ Hán Việt, Nghiên cứu và dạy học tiếng Hán, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc
tế, tr.251-257.
27. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo
dục.
28. Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt hiện đại, Nxb
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

29. Nguyễn Ngọc Long (2005), Một số lỗi phổ biến trong dịch Hán Việt,
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội (số 3), tr. 58-71.
30. Nguyễn Ngọc Long (2009), Vấn đề chuyển di khi sử dụng từ Hán Việt
trong hoạt động dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số
3), tr.18-22.
31. Kỳ Quảng Mưu (2007) Căn cứ để người Việt tạo ra từ ghép Hán Việt
mới, Tạp chí Ngôn ngữ (số 7), tr.24-30.
32. Nguyễn Thiện Nam (1997), “Sốc” văn hóa trong quá trình thủ đắc ngoại
ngữ và tiếng Việt với người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ (số 4), tr. 4954.
33. Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người


nước ngoài và những vấn đề có liên quan, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
34. Nguyễn Thiện Nam (2011), Cơ sở lý luận của vấn đề “ Lỗi” theo cách
tiếp cận của Ngôn ngữ học ứng dụng, Kỷ yếu hội thảo Đào tạo và
nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
35. Đới Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã
hội.
36. Phan Ngọc (2001), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả,
Nxb Thanh niên.
37. Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp và giao tiếp văn hóa, Nxb ĐHQGHN.
38. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại, Trung tâm Biên soạn
từ điển và bách khoa Việt Nam.
39. Nguyễn Thế Sự (2005), Lược sử chữ Hán thâm nhập vào Việt Nam hiện trạng và tương lai giảng dạy tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Ngoại
ngữ, Đại học Hà Nội (số 4), tr.75-87.
40. Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện và phân biệt từ thuần Việt với
từ Hán Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr.
41. Nguyễn Đức Tồn (2001), Mấy vấn đề lý luận và phương pháp dạy - học

từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, Nxb ĐHQGHN.
42. Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Về hai xu hướng trong phát triển từ vựng
tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 6), tr.1-10.
43. La Văn Thanh (2009), Nghiên cứu tổ hợp song tiết Hán - Việt (có đối
chiếu với tiếng Hán), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
44. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb
ĐHVTHCN, Hà Nội.


45. Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb
ĐHQGHN.
46. Đỗ Thị Thu (1997), Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người
nước ngoài học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
47. Đặng Ngọc Xuân (2011) So sánh sự khác biệt giữa những từ Hán Việt
tự tạo với các từ Hán tương đương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn
ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN..
48. Uỷ ban Khoa học xã hội, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1983.
II. Từ điển
49. Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán-Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Lâm Huy Chiến, Xuân Huy (2002), Từ điển Việt Hoa, Nxb Trẻ.
51. Doãn Chính, Võ Thị Hương Giang (2000), Từ điển Hán Việt, 120.000
từ và thành ngữ (Đồng nghĩa, cận nghĩa, phản nghĩa), Nxb Thanh Niên.
52. Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (1999), Từ điển Hán Việt, Nxb
Khoa học xã hội.
53. Nguyễn Văn Khang (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hoa Việt, Nxb
Khoa học xã hội.
54. Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng.

55. Hà Quang Năng (2007), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục.
56. Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
57. Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb
Giáo dục.
58. Viện Ngôn ngữ học (1991), Từ điển yếu tố Hán - Việt thông dụng, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.



×