Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quá trình chuyển đổi sinh kế của người dân làng triều khúc trong thời kỳ 2000 – 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.45 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TRẦN THU HÀ

QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ
CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG TRIỀU KHÚC
TRONG THỜI KỲ 2000 - 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

TRẦN THU HÀ

QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ
CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG TRIỀU KHÚC
TRONG THỜI KỲ 2000 - 2012

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60 22 54

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Hồng Tung


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của GS.TS. Phạm Hồng Tung.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Thu Hà


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ Lịch sử với đề tài Quá
trình chuyển đổi sinh kế của người dân làng Triều Khúc trong thời kỳ 2000
– 2012, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan, tập thể và cá nhân.
Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới:
- Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập,
nghiên cứu và bảo vệ Luận văn.
- Lãnh đạo UBND và các cán bộ làm việc tại UBND xã Tân Triều,
người dân làng Triều Khúc đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi tiếp cận, khai
thác các nguồn tư liệu cho Luận văn trong các đợt điều tra khảo sát từ năm
2011 đến 2012.
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, động viên tạo điều kiện

tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.
- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Phạm
Hồng Tung, đã tận tình chỉ bảo tôi trong việc định hướng đề tài, tiếp cận các
phương pháp nghiên cứu, các kinh nghiệm nghiên cứu, thu thập và xử lý tư
liệu, thực hiện các ý tưởng khoa học, để tôi hoàn thành tốt Luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả Luận văn

Trần Thu Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN; TỔNG QUAN VỀ ĐỊA
BÀN NGHIÊN CỨU ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu – Khung sinh kế bền vững (SLF) ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu – Làng Triều Khúc, xã Tân Triều,
huyện Thanh Trì, Hà Nội. ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vài nét về lịch sử làng Triều Khúc........... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Dân số, lao động ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Di tích lịch sử ........................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Sinh hoạt văn hóa làng xã và phong tục, tập quán . Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN
LÀNG TRIỀU KHÚC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2012 ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Sinh kế truyền thống trước năm 2000 ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Trước năm 1945 ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Từ năm 1945 đến trước Đổi mới .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Từ khi Đổi mới đến năm 1999 ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Sự chuyển đổi sinh kế từ năm 2000 đến 2012 Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Biến đổi sinh kế qua nguồn lực tự nhiên .. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Biến đổi sinh kế qua nguồn lực con người ............. Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Biến đổi sinh kế qua nguồn lực tài chính . Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Biến đổi sinh kế qua nguồn lực vật chất .. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Biến đổi sinh kế qua nguồn lực xã hội ..... Error! Bookmark not defined.


Tiểu kết Chương 2 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ ĐẾN
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG TRIỀU KHÚC ....... Error! Bookmark not
defined.
3.1. Những yếu tố tác động ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đô thị hóa .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Biến động kinh tế thị trường và hội nhập . Error! Bookmark not defined.
3.2. Tác động đến cuộc sống người dân làng Triều Khúc. . Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Tác động đến nghề nghiệp, việc làm ........ Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Tác động đến thu nhập, mức sống ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tác động đến cơ hội tiêu dùng và các dịch vụ công ..... Error! Bookmark
not defined.
3.2.4. Tác động đến xã hội ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tác động đến môi trường ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Bảo tồn, phục hồi nghề, làng nghề và lễ hội truyền thống ............... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN ..................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Bàn luận ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CQ HCSN

: Cơ quan hành chính sự nghiệp

DN

: Doanh nghiệp

DV

: Dịch vụ


ĐTH

: Đô thị hóa

GS.TS

: Giáo sư, tiến sĩ

HTX

: Hợp tác xã

DVSXNN

: Dịch vụ sản xuất nông nghiệp

KĐT

: Khu đô thị

KT – XH

: Kinh tế - xã hội

Nxb

: Nhà xuất bản

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

Tp

: Thành phố

Tr.

: Trang

PTBV

: Phát triển bền vững

TM – DV

: Thương mại – dịch vụ

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các loại ruộng đất của làng theo Địa bạ Gia Long 4 (năm 1805)Error! Bookmark n

Bảng 2.2: Ruộng cấy lúa của làng Triều Khúc qua phân hạng theo địa bạ Gia

Long 4 (năm 1805) .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Tình hình đất đai của hộ điều tra năm 2000 và 2012 (Tính bình quân hộ)Error! Bookmar
Bảng 2.4: Chủ hộ của các nhóm hộ điều tra thôn Triều Khúc năm 2012Error! Bookmark not d

Bảng 2.5: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều traError! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề thôn Triều KhúcError! Bookmark not defin
Bảng 2.7: Các mô hình sinh kế của hộ điều tra năm 2012Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Một số lựa chọn sinh kế ở làng Triều Khúc hiện nayError! Bookmark not defined.

Bảng 2.9: Các nghề thủ công truyền thống Triều Khúc đã mấtError! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Các nghề thủ công truyền thống Triều Khúc còn được duy trìError! Bookmark no
Bảng 2.11: Tình hình sản xuất một số mặt hàng chính của HTX Công nghiệp
Dệt Triều Khúc ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Doanh thu của HTX Công nghiệp dệt Triều KhúcError! Bookmark not defined.
Bảng 2.13: Thành phần và khối lượng chất dẻo được thu gom và tái chế tại
làng nghề Triều Khúc năm 2012........... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.14: Hoạt động ngành nghề xã Tân Triều năm 2009 (6 nhóm nghề
chính) .................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.15: Số lượng người đến thuê phòng trọ (2008 – 2012)Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16: Số lượng các hộ kinh doanh dịch vụ ở xóm Chùa điều tra khảo sát
năm 2012 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.17: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra năm 2012Error! Bookmark not de
Bảng 2.18: Mức thu trung bình từ các nguồn thu của hộ điều tra năm 2012Error! Bookmark n
Bảng 2.19: Thu nhập từ hoạt động TMDV bình quân 1 hộ điều traError! Bookmark not defin

Bảng 2.20: Thu nhập từ tiền công bình quân 1 hộ điều traError! Bookmark not defined.
Bảng 2.21: Đánh giá của hộ về thay đổi thu nhập và khả năng kiếm sống sau

khi chuyển đổi sinh kế .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.22: Một số khoản chi bình quân 1 hộ điều traError! Bookmark not defined.
Bảng 2.23: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộError! Bookmark not define
Bảng 2.24: Nhận định của hộ về sự thay đổi cơ sở hạ tầng tại địa phươngError! Bookmark no
Bảng 3.1: Kết quả thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế của xã Tân TriềuError! Bookmark not
Bảng 3.2: Chất thải từ hoạt động sản xuất ngành nghề của làng Triều KhúcError! Bookmark n
Bảng 3.3: So sánh sự biến đổi của làng Triều Khúc với làng Yên Xá, xã Tân Triều.....117


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề làng Triều Khúc
trước năm 2000 ........................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề làng Triều Khúc
Năm 2012.................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Triều Khúc là một làng nghề truyền thống mang tính đặc thù, có tính chất
lịch sử và văn hóa quan trọng. Đồng thời làng cũng có một nền kinh tế đặc biệt với
những đóng góp không nhỏ trong sự phát triển chung của cả nước. Nó giữ vị trí và
vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội nói
chung và huyện Thanh Trì nói riêng. Nên quá trình chuyển đổi sinh kế của làng
trong những năm đầu thế kỷ XXI là vấn đề quan trọng và cần được nghiên cứu một
cách sâu sắc hơn.
Bởi lẽ, thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI là thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa (CNH, HĐH) được xúc tiến một cách mạnh mẽ nhất. Cùng với đó đô thị
hóa (ĐTH) được xem như là một khía cạnh quan trọng của sự vận động đi lên của
xã hội. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn hội nhập kinh tế được đẩy mạnh. Công
cuộc CNH, HĐH, ĐTH và hội nhập kinh tế đã tạo ra thời cơ thúc đẩy kinh tế cả

nước nói chung và làng ven đô Hà Nội nói riêng, trong đó làng Triều Khúc có sự
chuyển đổi một cách mãnh mẽ. Đồng thời, nó cũng làm thay đổi cả mô hình quản
lý cũng như vấn đề văn hóa xã hội, tác động không nhỏ tới sự thay đổi các nguồn
lực sinh kế của làng.
Có thể nói, CNH, HĐH, ĐTH và hội nhập kinh tế đã làm chuyển đổi sinh kế
của người dân Triều Khúc đồng thời cũng làm thay đổi cả chiến lược sinh kế bền
vững của làng. Sự chuyển đổi đó có những mặt tích cực khi nó đã làm cho đời sống
kinh tế, văn hóa, xã hội và con người của địa phương ngày càng được nâng cao. Nó
cũng mang lại nhiều tiềm lực kinh tế mới cho người dân sở tại. Tuy nhiên, CNH,
HĐH, ĐTH và hội nhập kinh tế cũng làm nảy sinh nhiều hệ lụy. Sự phát triển quá
nhanh dẫn tới sự mất cân bằng, đặc biệt là trong vấn đề về con người, môi trường,
văn hóa, xã hội… Không phủ nhận những biến động tích cực mà quá trình chuyển
đổi sinh kế mang lại trong thời kỳ này, nhưng cũng không thể loại trừ những tác
động tiêu cực mà nó tạo ra. Bởi vì, những vấn đề đó có ảnh hưởng không nhỏ làm
thay đổi chiến lược sinh kế bền vững của vùng.
Rõ ràng sự chuyển đổi sinh kế của người dân làng Triều Khúc trong những
năm từ 2000 – 2012 diễn ra hết sức mạnh mẽ dưới sự tác động của CHH, HĐH,


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam,
Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.

2.

Trương Duy Bích (2005), Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Sự đa dạng và sự
chấm biến đổi, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr. 28 – 34.


3.

Trương Duy Bích (2007), Làng, phố nghề Hà Nội - Sự định hình và biến đổi,
Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr. 30 – 33.

4.

Nguyễn Dương Bình (1992), Bố Cái Đại Vương và một số vấn đề có liên quan
đến quê hương Đường Lâm, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 19 – 21.

5.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Tình hình và phương hướng phát triển các khu
công nghiệp nước ta thời kỳ 2006 – 2020, Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
(nhphu. vn/pls/portal/docs/124958. PDF.)

6.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo quốc gia 2008 về môi trường
làng nghề. ( />
7.

Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Chuyển đổi sinh kế trong bối cảnh đô thị
hóa hiện nay ở Xuân Đỉnh, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr.39 – 48.

8.

Đặng Kim Chi (chủ biên) (2013), Làng nghề Việt Nam và môi trường, H.: KHKT.

9.


Hoàng Văn Cường (chủ biên) (2006), Định hướng phát triển kinh tế xã hội
vùng ngoại thành Hà Nội đến năm 2020 (Giới thiệu các điều kiện, đánh giá các
tiềm năng và chỉ ra những định hướng đầu tư phát triển các ngành, các lĩnh
vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thanh Trì từ nay đến năm
2020). H. : Nông nghiệp.

10. Lê Phong Du (chủ biên) (2002), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại
thành Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, H. : Chính trị Quốc gia.
11. Vũ Thị Khánh Duyên (1992), Làng Triều Khúc cổ truyền, H. : ĐHKHXH&NV.
12. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội, văn
hóa, Nxb CTQG, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp
hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội.


15. Đảng ủy và Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2000), Tân Triều trên những chặng
đường lịch sử. Nxb Hà Nội.
16. Địa bạ xã Triều Khúc (1805), huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, tỉnh Sơn Nam
Thượng, Gia Long 4 (19 tờ), bản chữ Hán chép tay, lưu tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia I.
17. Ma Thị Điệp (2008), Biến đổi sinh kế và xã hội dưới tác động của công nghiệp
hóa, đô thị hóa ở một làng ven đô (Nghiên cứu trường hợp thôn Phù Lộc, xã
Phù Chẩn, Tiên Sơn, Bắc Ninh), H. : ĐHKHXH&NV.
18. Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà
Nội) – Truyền thống và biến đổi, H. : Khoa học xã hội.
19. Đỗ Thị Hảo (2001), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề,
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

20. Thanh Hà (1978), Đình làng Triều Khúc – Nơi thờ Bố Cái Đại Vương, Kỷ yếu
sưu tầm văn nghệ dân gian, Viện nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật.
21. Phạm Thị Thu Hà (2012), Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng
Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân
Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn), H. : ĐHKHXH&NV.
22. Lê Minh Hạnh (1999), Chuyển biến kinh tế - xã hội của hộ gia đình ở Triều
Khúc thời kì 1986 – 1993, H. ĐHKHXH & NV.
23. Trịnh Thị Hạnh (2008), Biến đổi sinh kế của người Mường vùng hổ thủy điện
Hòa Bình (Nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa
Bình), H. : ĐHKHXH&NV.
24. Trương Thúy Hằng (2009), Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số
làng nghề tái chế ở Bắc Ninh, H. : ĐHKHXH & NV.
25. Trương Minh Hằng (chủ biên) (2011), Tổng tập nghề và làng nghề truyền
thống Việt Nam, Tập 1, số 5, H. : Khoa học xã hội.
26. Chử Tố Hoa (1990), Thực trạng gia đình ở xóm Án – Cầu làng Triều Khúc, H. :
ĐHKHXH&NV.
27. Đinh Thị Bảo Hoa (2007), Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất ven đô – huyện
Thanh Trì, Hà Nội với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và thông tin địa lý,
LATS Địa lý.


28. Lê Vũ Hoạt (1995), Sử dụng đất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở
huyện Thanh Trì, Hà Nội, LATS Kinh tế.
29. Mai Hồng (chủ biên) (2007), Truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng
huyện Thanh Trì, H. Chính trị quốc gia.
30. Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế.
31. Hợp tác xã Công nghiệp Dệt Triều Khúc (2009), Báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh nhiệm kỳ III (2007 – 2009).
32. Hợp tác xã Công nghiệp Dệt Triều Khúc (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh

doanh năm 2010, phương hướng sản xuất kinh doanh năm 2011.
33. Hợp tác xã Công nghiệp Dệt Triều Khúc (2011), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh
doanh năm 2011, phương hướng sản xuất kinh doanh năm 2012.
34. Hợp tác xã Công nghiệp Dệt Triều Khúc (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh
doanh năm 2010, phương hướng sản xuất kinh doanh năm 2013.
35. Triệu Thế Hùng (8/2012), Nghề dệt thổ cẩm ở làng cổ Triều Khúc, Tạp chí Văn
hóa nghệ thuật, số 338, tr. 91 – 93.
36. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (2004), Thăng Long – Hà Nội mười thế kỷ đô
thị hóa, H. : Xây dựng.
37. Phạm Gia Hùng, Lã Thị Bích Nhung, Vũ Tiến Tuynh (2010), Thanh Trì trên
đường đổi mới, H. Chính trị quốc gia.
38. Phan Mai Hương (2008), Vấn đề việc làm trong chiến lược sống của người
nông dân vùng ven đô dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, số 1
(101), tr. 21 – 29.
39. Phan Mai Hương (7/2007), Chiến lược sống qua sự chuyển đổi việc làm của
các cư dân vùng ven đô Hà Nội qua quá trình đô thị hóa, Tạp chí Tâm lý học, số
7 (100), tr. 16 – 24.
40. Giang Lan Hương (1999), Nghề làm quai thao, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 10.
41. Kim Kyung (2009), Đô thị hóa và tác động của nó đến những biến đổi làng xã
ngoại thành Hà Nội (Qua trường hợp làng Phú Đô), H. ĐHKHXH & NV, Hà Nội.
42. Koos Neefjes (Nguyễn Văn Thanh dịch) (2003), Môi trường và sinh kế: Các
chiến lược phát triển bền vững, H. : Chính trị Quốc gia.


43. Nguyễn Thị Lan, Tục lên lão và các nghi thức mừng thọ ở làng Triều Khúc, H.:
ĐHKHXH&NV.
44. Hoàng Thị Liên (1990), Thống kê thực trạng gia đình ở xóm Đình, làng Triều
Khúc, H. : ĐHKHXH&NV.
45. Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà
Nội.

46. Lê Hồng Lý (2007), Làng nghề, phố nghề Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa,
Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr. 25 – 29.
47. Nguyễn Xuân Mai (2007), Chiến lược sinh kế hộ gia đình làng nghề, Tạp chí
Xã hội học, số 5, tr. 20 – 25.
48. Nguyễn Xuân Mai (2007), Chiến lược sinh kế hộ gia đình vùng ngập mặn Việt
Nam, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr. 59 – 65.
49. Nguyễn Hữu Minh và đồng nghiệp (2005), Biến đổi kinh tế - xã hội ở vùng ven đô
Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr. 56 – 64.
50. Lâm Bá Nam (1992), Nghề dệt cổ truyền ở một làng ven đô: Làng thủ công
Triều Khúc, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 13 – 18.
51. Trần Quốc Năm (dịch) (2006), Traditional handicrafts of Thang Long – Ha
Noi: Nghề thủ công truyền thống Thăng Long – Hà Nội, H. : Thế giới.
52. Nguyễn Thị Ngân (2006), Xu hướng phát triển làng nghề ở khu vực đồng bằng
sông Hồng, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, tr. 51 – 53.
53. Phạm Thị Nhung (1999), Di tích và lễ hội làng Triều Khúc, xã Tân Triều, H. :
ĐHKHXH&NV.
54. Phạm Minh Nguyệt (1990), Thực trạng gia đình ở xóm Chùa, làng Triều Khúc,
H. : ĐHKHXH&NV.
55. Nguyễn Quang Ngọc (1986), Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ
XVII – XIX, LA PTSKH Lịch sử.
56. Võ Thanh Phụng (1/2006), Làng cổ Triều Khúc và hội vui xuân, Tạp chí Xưa
và nay, số 251, tr. 50 – 53.
57. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình
công nghiệp hóa, H. : Khoa học xã hội.


58. Vũ Văn Quân (2005), Mấy nét phác họa về làng xã huyện Thanh Trì (Phủ
Thường Tín, Trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr. 34 – 41.
59. Nguyễn Như Quyền (2011), Sự biến đổi kinh tế - xã hội trong quá trình đô thị

hóa ở Phương Yên Sở, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, H. : Viện Việt Nam học và
Khoa học Phát triển.
60. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, H.: Văn hóa dân tộc.
61. Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn
diện về phát triển và giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 3 – 12.
62. Nguyễn Văn Sửu (2008), Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến sinh
kế nông dân Việt Nam: Trường hợp một làng ven đô Hà Nội (trường hợp làng
Phú Điền), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3.
63. Giang Nguyên Thái (2001), Triều Khúc làng nghề thủ công truyền thống, Tạp
chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 2.
64. Phạm Xuân Tài, Lễ hội truyền thống ở huyện Thanh Trì, H. : ĐHKHXH&NV.
65. Lê Thanh Tâm (1990), Thống kê thực trạng gia đình ở xóm Lẻ, làng Triều
Khúc, H. : ĐHKHXH&NV.
66. Hùng Tiến, Sơn Hà (1978), Một vài nét về làng Triều Khúc, Kỷ yếu sưu tầm
văn nghệ dân gian, Viện nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật.
67. Ngọc Thái (1978), Những điệu múa ở hội làng Triều Khúc, Kỷ yếu sưu tầm văn
nghệ dân gian, Viện nghiên cứu lý luận và lịch sử nghệ thuật.
68. Hoàng Thị Hồng Thảo, Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện
Thanh Trì nửa đầu thế kỷ 19, H. : ĐHKHXH&NV.
69. Nguyễn Thế Thắng (2006), Giải quyết việc làm tại thành thị trong quá trình đô
thị hóa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr. 32 – 36.
70. Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của
nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, số 4
(100), tr. 37 – 47.
71. Phạm Hồng Tung (2014), Nghiên cứu về sinh kế: Một số vấn đề về phương
pháp nghiên cứu và cách tiếp cận. Hội thảo khoa học của Viện Việt Nam học
và Khoa học phát triển, ĐHQGHN.


72. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Thị Huyền, Võ Trọng Thành (2007), Thách thức đối với

sinh kế và môi trường sống của người nông dân vùng chuyển đổi đất cho khu
công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 351, tr. 49 – 56.
73. Vũ Trung (10/2009), Biến đổi văn hóa làng nghề ở Hà Nội, Tạp chí Văn hóa
nghệ thuật, số 304, tr. 31 – 36.
74. Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
( />75. Nguyễn Thị Hồng Tú (chủ biên) (2005), Những vấn đề sức khỏe và an toàn
trong các làng nghề Việt Nam, H. : Y học.
76. Bùi Văn Tuấn (2011), Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô
Hà Nội hiện nay (Trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội),
H. : Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển.
77. Vũ Quốc Tuấn (chủ biên) (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội
trên đường phát triển, H. : Nxb Hà Nội.
78. Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước, H. : Tri
thức.
79. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà
Nội, H. : Đại học Quốc gia Hà Nội.
80. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, H. : Văn
hóa dân tộc.
81. Bùi Văn Vượng (2010), Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền Việt Nam, H. : Thanh
niên.
82. Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1994), Múa xuân và phong tục
Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội.
83. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Minh Phúc, Lê Văn Lan (1994), Tìm hiểu di sản
văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Hà nội.
84. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2011), Đề án phát triển nông thôn mới giai
đoạn 2011 – 2013.


85. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2009 và mục tiêu, nhiệm vụ

trọng tâm năm 2010.
86. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2010), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2010 và mục tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2011.
87. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2011 và mục tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2012.
88. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2012 và mục tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2013.
89. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2013 và mục tiêu, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2014.
90. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2014), Báo cáo Tổng kết hoạt động của
Trưởng, Phó thôn Triều Khúc nhiệm kỳ 2011 – 2014.
91. Ủy ban nhân dân xã Tân Triều (2000), Tân Triều trên những chặng đường lịch
sử, Nxb Tri thức, Hà Nội.
92. Lê Văn, Làng nghề giữa thủ đô vẫn ô nhiễm trầm trọng. Cổng thông tin Báo
điện tử Vietnamnet ( />93. Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, H.: Khoa học xã hội.
94. Đỗ Ngọc Yến (2015), Biến đổi của làng nghề thủ công Triều Khúc, xã Tân
Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, LATS Nhân học, Học viện Khoa
học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXHVN.



×