Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh yếu kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.92 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THÙY DƢƠNG

TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12
PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH YẾU KÉM

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THÙY DƢƠNG

TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12
PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH YẾU KÉM

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ
MÔN HÓA HỌC
Mã số : 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trung Ninh

HÀ NỘI – 2015




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...................................................................................iV
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................8
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..........................................................................8
1.2. Cơ sở lý thuyết trong bộ môn hóa học .............................................................9
1.2.1. Tầm quan trọng của lý thuyết đối với việc học bộ môn hóa học......................9
1.2.2. Các học thuyết cơ bản ......................................................................................9
1.2.3. Các định luật hóa học cơ bản .........................................................................11
1.2.4. Các khái niệm cơ bản .....................................................................................12
1.3. Bài tập hóa học ................................................................................................13
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học ..............................................................................13
1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học .........................................................................13
1.3.3. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................14
1.3.4. Điều kiện giúp học sinh giải tốt bài tập hóa học ............................................15
1.3.5. Một số dạng bài tập phần hóa vô cơ lớp 12....................................................15
1.4. Một vài vấn đề về học sinh trung bình - yếu môn hóa ..................................17
1.4.1. Nhận diện học sinh trung bình - yếu ..............................................................17
1.4.2. Nguyên nhân học sinh học yếu .......................................................................18
1.4.3. Những khó khăn khi dạy học sinh trung bình - yếu........................................20
1.5. Thực trạng dạy và học hóa học đối với học sinh trung bình - yếu ở một số
trƣờng THPT tại TP.HN........................................................................................21
1.5.1. Mục đích điều tra ...........................................................................................21
1.5.2. Đối tượng điều tra ..........................................................................................21
1.5.3. Phương pháp điều tra......................................................................................21

1.5.4. Tiến trình điều tra...........................................................................................21
1.5.5. Kết quả điều tra ..............................................................................................21
Tóm tắt chƣơng 1 ...................................................................................................30
i


Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG
“KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM” LỚP 12 CƠ BẢN
DÙNG CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH - YẾU .................................................31
2.1. Nội dung chƣơng “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm” .................31
2.2. Phƣơng pháp dạy học chƣơng “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm”
..................................................................................................................................31
2.2.1. Những định hướng khi dạy học ......................................................................31
2.2.2. Các phương pháp dạy học được sử dụng chủ yếu trong chương...................32
2.3. Một số chú ý để nâng cao chất lƣợng dạy học cho từng dạng bài .................34
2.3.1. Dạng bài truyền thụ kiến thức mới.................................................................34
2.3.2. Dạng bài ôn tập, luyện tập nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức ................35
2.3.3. Dạng bài thực hành hóa học ...........................................................................35
2.3.4. Dạng bài kiểm tra đánh giá kiến thức .............................................................36
2.4. Xây dựng hệ thống lý thuyết chƣơng “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ Nhôm” dùng cho học sinh trung bình - yếu .........................................................38
2.4.1. Nguyên tắc xây dựng ......................................................................................38
2.4.2. Quy trình xây dựng hệ thống lý thuyết ...........................................................39
2.4.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống lý thuyết chương “Kim loại kiềm - Kim loại
kiềm thổ - Nhôm” ....................................................................................................40
2.4.3. Hệ thống lý thuyết chương “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm”
.........................................................................................................................41
2.5. Xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm" dùng cho HS trung bình - yếu ......................................................................47
2.5.1. Nguyên tắc xây dựng ......................................................................................47
2.5.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập..............................................................48
2.5.3. Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập chương “Kim loại kiềm - Kim loại

kiềm thổ - Nhôm”.....................................................................................................49
2.5.4. Bài tập dùng cho bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm”.........................................................................................................................50
2.5.5. Bài tập dùng cho bài “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm thổ” ..................................................................................................................58
ii


2.5.6. Bài tập dùng cho bài “Nhôm và hợp chất của nhôm” .....................................70
2.5.7. Bài tập dùng cho bài “Luyện tập tính chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm
thổ và hợp chất của chúng”.......................................................................................78
2.5.8. Bài tập dùng cho bài “Luyện tập nhôm” ………............................................93
2.6. Thiết kế các bài lên lớp có sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã xây
dựng vào dạy học ..................................................................................................106
2.6.1. Bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” ..................106
2.6.2. Bài “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
thổ”.................................................................................................... .117
2.6.3. Bài “Nhôm và hợp chất của nhôm” ..............................................................130
2.6.4. Bài “Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của
chúng” ................................................................................................................... 139
2.6.5. Bài “Luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm” ..............................................139
2.6.6. Bài “Thực hành tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng”
................................................................................................................................139
Tóm tắt chƣơng 2 .................................................................................................139
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................................141
3.1. Mục đích thực nghiệm .....................................................................................141
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ....................................................................................141
3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm ................................................................141
3.4. Tiến hành thực nghiệm ....................................................................................142
3.5. Kết quả thực nghiệm........................................................................................146

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ..........................................................157
Tóm tắt chƣơng 3 .................................................................................................158
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................160
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................163
PHỤ LỤC

iii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Luật Giáo dục 2005 Điều 28 mục 2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho từng học sinh".
Trước những yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, người giáo viên
luôn phải sáng tạo trong cách triển khai và xây dựng hoạt động học tập của học
sinh, vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với
từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh.
Thực tế giáo dục trong nhiều năm cho thấy Hóa học cũng như các môn học
khác đang góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện của trường
phổ thông. Tuy nhiên, thực tế chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh vẫn
chưa cao.Hiệu quả dạy và học chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo dục.Đặc biệt
việc phát huy tính tích cực,tự lực của HS,việc rèn luyện và bồi dưỡng năng lực
nhận thức,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tư duy và khả năng tự học của HS
chưa được chú ý đúng mức.Do đó tình trạng HS yếu- kém vẫn còn tồn tại trong
từng lớp học,cấp học.Làm thế nào để khắc phục được tình trạng HS yếu kém.Đó
luôn là vấn đề quan tâm của toàn nghành GD,là điều trăn trở của mỗi GV,đặc biệt
là trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Để có một hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng HS yếu-kém,giúp GV
tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy thiết nghĩ là việc cần thiết.Chính
những lí do đó mà tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: “TUYỂN CHỌN VÀ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM”
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ- nhôm hỗ
trợ việc dạy và học cho đối tượng HS yếu-kém,giúp HS nắm vững kiến thức căn
bản về lý thuyết và có kỹ năng giải các bài tập cơ bản,kích thích hứng thú học tập
cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn hóa học
1


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Dạy và học hoá học đối với đối tượng học sinh yếu
kém môn hoá học ở các trường trung học phổ thông.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung bài tập hóa học được giới hạn trong chương “ Kim loại kiềm-Kim
loại kiềm thổ-Nhôm” lớp 12 cơ bản- THPT
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp giúp đỡ đối tượng HS
yếu kém môn HH ở trường THPT.
- Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập HH phần kim loại lớp 12 nhằm nâng
cao hiệu quả học tập cho HS yếu kém môn HH.
- TNSP để đánh giá chất lượng, hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho HS yếu kém môn HH.
6. Giả thuyết khoa học
GV xác định đúng nguyên nhân HS yếu-kém,đề xuất và sử dụng các biện
pháp tích cực,phù hợp sẽ kích thích hoạt động học tập của HS.HS sẽ tích cực,chủ

động trong học tập,việc dạy và hoc sẽ thực sự mang lại hiệu quả,góp phần nâng cao
chất lượng dạy học.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các PP:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu,phân tích đánh giá từng
nội dung nghiên cứu cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra- khảo sát thực trạng HS yếu kém hiện nay ở các trường THPT
+ Dự giờ,phỏng vấn,trò chuyện,trao đổi kinh nghiệm vơi GV môn hóa ở các
trường THPT
+ TNSP
- Phương pháp thống kê toán học, ứng dụng khoa học sư phạm
8. Dự kiến đóng góp mới của đề tài

2


- Khảo sát thực trạng,tìm ra nguyên nhân HS học yếu môn hóa ở trường
THPT,đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường
THPT
- Xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập HH vô cơ bám sát chuẩn chương trình
tài liệu giáo khoa môn HH lớp 12, tăng cường tính thực tiễn nhằm nâng cao hứng
thú học tập cho HS yếu kém.
- Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập để góp phần làm giảm tỷ lệ HS yếu kém
trong học tập môn HH ở các THPT.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học 12 phần kim loại

nhằm nâng cao hiệu quả học tập của HS yếu-kém
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Giáo dục - Đào tạo đang đứng trước nhiều thách thức và cơ hội. Bên cạnh
những thành tựu bước đầu đã đạt được, ngành giáo dục đang phải đối mặt với
nhiều vấn đề lớn, trong đó phải kể đến tỉ lệ HS yếu - kém và những hậu quả của
nó để lại nếu không được giải quyết kịp thời.
Một số đề tài nghiên cứu về PPDH trong những năm gần đây đã đạt được
những thành công nhất định trong việc hướng đến đối tượng HS yếu - kém, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học trong thời đại mới:
- Phương pháp bồi dưỡng HS học yếu môn hóa học lấy lại căn bản, khóa luận
tốt nghiệp (1996) của sinh viên Trần Thị Hoài Phương (ĐHSP HN)
- Phụ đạo HS yếu môn hóa lấy lại căn bản, khóa luận tốt nghiệp (2002) của
sinh viên Trần Đức Hạ Uyên (ĐHSP TP.HCM)
- Những biện pháp giúp đỡ HS yếu-kém đạt được yêu cầu và có kết quả cao
hơn trong học tập môn hóa học ở các trường THPT các tỉnh miền núi phía Bắc- Tác
giả Trịnh Văn Thịnh (2005)
- Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận trong kiểm tra,đánh giá
kiến thức hóa học của HS lớp 12 THPT.Luận văn thạc sĩ (2003)-Phạm Thị Tuyết
Mai (ĐHSP HN)
- Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần các “nguyên tố kim
loại”-lớp 12 THPT-Luận văn thạc sĩ 2009- Nguyễn Văn Linh (ĐHSP HN)
Qua đó, có thể khẳng định rằng việc dạy học cho HS trung bình - yếu hiện
nay đang được nhiều trường học và giáo viên quan tâm, nhưng số đề tài nghiên

cứu về vấn đề này còn hạn chế.
1.2. Bản chất của dạy học
1.2.1. Khái niệm dạy học
DH là một quá trình phức tạp, rộng lớn và bao gồm nhiều thành tố có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Các nhà lí luận DH đã đưa ra định nghĩa về DH như sau:
“DH là một hệ thống cân bằng động gồm ba thành tố cơ bản: tri thức, việc
dạy và việc học tương tác qua lại với nhau,thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau
4


để cùng thực hiện nhiệm vụ của DH,nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân
cách người học”
Như vậy,DH là con đường quan trọng nhất góp phần thực hiện mục đích và
nhiệm vụ GD-ĐT của nhà trường. DH còn là một con đường cơ bản nhằm phát
triển trí tuệ nói riêng, hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ nói chung.
Hơn nữa, DH là loại hình hoạt động đặc trưng chủ yếu nhất trong các loại hình
trường, là con đường cơ bản phục vụ mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài.
1.2.2. DH là một quá trình
1.2.2.1. Tính quá trình của DH
DH được xem xét như là một quá trình bởi DH diễn biến theo thời gian với sự
xác định rõ ràng điểm bắt đầu,diễn biến và kết thúc của hiện tượng. Mặt khác, DH
bao gồm một loạt các hành động liên tiếp của thầy và trò thâm nhập vào nhau.
Chính vì vậy xét về mặt logic vận động, có thể thấy quá trình DH vận động theo
nhiều chu trình và một chu trình hoàn chỉnh bao gồm các giai đoạn ( khâu ) sau:
- Đề xuất và hình thành nhu cầu, tâm thế hoạt động học tập, tạo ý thức về
nhiệm vụ học tập, kích thích động cơ học tập ở người học.
- Tổ chức, hướng dẫn người học tự khám phá, tự phát hiện, tự lĩnh hội tri thức
mới
- Tổ chức, hướng dẫn người học luyện tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.

- Tổ chức, điều khiển người học vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã có để
giải quyết các tình huống nhận thức và thực tiễn thông qua hệ thống bài tập với độ
khó và phức tạp tăng dần.
- Tổ chức, hướng dẫn người học củng cố và hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo, hệ thống hóa và khái quát hóa tri thức.
- Tổ chức, hướng dẫn việc kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra. Bước đầu đánh
giá mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ở người học.
Trên thực tế khi tổ chức DH, các khâu trên không phải được tiến hành một
cách tuần tự mà tùy thuộc vào điều kiện của từng giờ học, tùy thuộc tính chất và
mục tiêu DH ma GV có thể tiến hành sắp xếp trật tự các khâu khác nhau.
1.2.2.2. Cấu trúc của quá trình D
5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,
Nguyễn Văn Tòng (2003), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Tập 2, NXB
Giáo dục Hà Nội.
2. Hoàng Thị Bắc, Đặng Ngọc Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh
bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Gióa dục.
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học
Quốc gia TP.HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, trường Đại học Sư phạm
TP.HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu, trường
Đại học Sư phạm TP.HCM.
6. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Dự án Việt Bỉ, Tập huấn giảng viên
Trung ương về dạy và học tích cực, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Dự án Việt Bỉ, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông môn

Hóa học, NXB Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và
phương pháp dạy học hiện đại, Viện Nghiên cứu Giáo dục Hà Nội.
10. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Cương (1990), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB
Giáo dục.
12. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh (1995), Lý
luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa
6


học, tập 1, NXB Đại học sư phạm.
15. GS.TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp
dạy học hóa học tập I, NXB Đại học Sư phạm.
16. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2007), “Rèn năng lực sáng tạo cho HS trong dạy
môn hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, số 8/2007.
17. Cao Cự Giác (2008), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 12, NXB ĐH
Quốc gia TP. HCM.
18. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 2, NXB ĐH
Quốc gia Hà Nội
19. Cao Cự Giác (2001), Tuyển tập các bài giảng hóa học vô cơ, NXB ĐH
Quốc gia Hà Nội.
20. Đoàn Thị Thu Hiền (2005), Xây dựng hệ thống bài toán hóa học có thể giải
nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, Luận văn thạc

sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.
21. Phó Đức Hòa, Ngô Quan Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học tích cực, NXB Giáo dục.
22. Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học trong
chương trình giáo dục phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (150), tr.28 – 30.
23. Trần Bá Hoành (2003), Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án đào tạo
giáo viên trung học cơ sở - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
24. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
khoa, NXB Đại học Sư phạm.
25. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp
làm bài tập trắc nghiệm phần Đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục.
26. Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết về bài tập hóa học, NXB Khoa học
và kỹ thuật Hà Nội
27. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm
hóa học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan phần các nguyên tố kim loại lớp 12, luận văn thạc sĩ giáo dục
học, ĐH Sư phạm TP.HCM.
7


29. Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự
luận trong kiểm tra, đánh giá kiến thức hóa học của học sinh lớp 12 trung
học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.
30.Robert J.Marzaro, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Các phương
pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục.
31.
32.
33.
34.

35.
36.
37.
38.

8



×