Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trong môi trường internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.79 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI
NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI
NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNET

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM

Người hướng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Như Quỳnh



Hà Nội, 2015

Chủ tịch hội đồng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
5. Mẫu khảo sát .................................................................................................. 4
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phạm vi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của luận văn .................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG
INTERNET .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quyền Sở hữu Công nghiệp ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm quyền SHCN ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm quyền Sở hữu công nghiệp.... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan Nhãn hiệu............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm Nhãn hiệu............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chức năng của Nhãn hiệu trong môi trường InternetError! Bookmark
not defined.
1.3. Tổng quan về Internet và Thương mại điện tửError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Khái niệm Internet và chức năng của InternetError! Bookmark not

defined.
1.3.2. Khái niệm thương mại điện tử và chức năng của thương mại điện tử
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi
trường Internet .............................................. Error! Bookmark not defined.


1.4.1. Khái niệm xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu
trong môi trường Internet ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với
Nhãn hiệu trong môi trường Internet .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Các dạng hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn
hiệu trong môi trường Internet........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4 Phân biệt giữa hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với
Nhãn hiệu trong môi trường Internet với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
liên quan đến tên miền .................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Pháp luật một số nước về xử lý xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp
đối với Nhãn hiệu trong môi trường InternetError!

Bookmark

not

defined.
1.5.1. Hoa Kỳ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Trung Quốc ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Một số nhận định về pháp luật các quốc gia về xử lí vi phạm Sở hữu
công nghiệp đối với Nhãn hiệu trên môi trường InternetError!

Bookmark


not defined.
Kết luận chương 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU
CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG
INTERNET TẠI VIỆT NAM ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Quy định của pháp luật về xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH
trong môi trường Internet tại Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số vụ việc cụ thể về xử lý xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp
đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet tại Việt Nam............... Error!
Bookmark not defined.
2.3 Nhận xét về thực trạng xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH
trong môi trường Internet tại Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ
XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN
HIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG INTERNETError!

Bookmark

not

defined.
3.1. Khó khăn trong xử lí xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp đối với
Nhãn hiệu trong môi trường Internet ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nhiều quy định pháp luật hiện hành về xử lý xâm phạm quyền SHCN
đối với NH trong môi trường Internet chưa được hướng dẫn cụ thể ...... Error!
Bookmark not defined.

3.1.2. Nhận thức về xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp và xử lí xâm phạm
quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu còn hạn chếError! Bookmark
not defined.
3.1.3. Khó khăn về nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH
trong môi trường Internet ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Khó khăn về sự kết hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm
quyền Sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet..... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xử lí xâm phạm quyền Sở hữu
công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường Internet ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Đề xuất chính- ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể một số thuật ngữ
được quy định trong pháp luật SHTT. ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Đề xuất cho chủ thể sở hữu Nhãn hiệu .. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Đề xuất nguồn nhân lực xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong
môi trường Internet ......................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ được viết tắt

Từ viết tắt

Sở hữu công nghiệp

SHCN


Sở hữu trí tuệ

SHTT

Nhãn hiệu
Thương mại điện tử

NH
TMĐT


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tại Việt Nam trong những năm gần đây tình trạng xâm phạm quyền SHTT đã
trở thành vấn đề “ nổi cộm”; trong đó có hành vi xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet. Xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet là hành vi
của cá nhân hoặc tổ chức sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với NH đang
được bảo hộ gắn lên hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đưa lên các trang kinh
doanh trực tuyến (online); đây là hành vi xâm phạm mới xuất hiện trong
những năm gần đây. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của Internet mà các
hình thức xâm phạm NH trong môi trường Internet cũng ngày càng đa dạng
và diễn biến phức tạp hơn. So với các phương tiện truyền thông khác, Internet
ra đời sau nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ với độ bao phủ phạm vi toàn
cầu. Ngày nay, Internet và những công cụ trên Internet như hoạt động kinh
doanh trực tuyến (online) đã được khai thác vào các hoạt động kinh doanh và
mang lại những nguồn thu rất lớn cho các doanh nghiệp.
Tại Việt Nam, các hành vi xâm phạm NH trong môi trường Internet
diễn ra ngày càng nhiều với các hình thức xâm phạm phức tạp đã gây ảnh

hưởng đến doanh nghiệp, người tiêu dùng, tác động xấu đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước. Xâm phạm quyền đối với NH nói chung và xâm
phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet gây ảnh hưởng xấu
đến những doanh nghiệp làm ăn chân chính, tạo ra môi trường kinh doanh
kém lành mạnh trong môi trường Internet. Về lâu dài, hành vi xâm phạm
quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet nếu không được xử lý sẽ
tạo ra tâm lý mất niềm tin vào hàng hóa kinh doanh qua trong môi trường
Internet, khiến cho các hoạt động kinh doanh qua môi trường Internet khó
phát triển, kìm hãm sự phát triển của thương mại điện tử, ảnh hưởng đến nền
kinh tế của đất nước, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu sâu
rộng như hiện nay. Nguyên nhân của hành vi xâm phạm quyền SHCH đối với
Nhãn hiệu trong môi trường Internet xảy ra nhiều trong thời gian vài năm trở
1


lại đây trước hết do Internet và thương mại điện tử mới được phổ cập rộng rãi
ở nước ta trong vài năm gần đây, vì vậy hành vi xâm phạm quyền SHCN đối
với NH trong môi trường Internet mới diễn ra nhiều trong vài năm trở lại đây.
Trong thực tế hiện nay, đối với các doanh nghiệp thương mại điện tử thì NH
thậm chí có vai trò quan trọng hơn so với những doanh nghiệp truyền thống.
Bởi lẽ với những đặc thù của mình, Internet tạo nên thị trường toàn cầu với sự
đa dạng về chủng loại hàng hóa, dịch vụ, thông tin được chia sẻ nhanh chóng
đến người sử dụng, qua Internet mà người tiêu dùng cũng vì thế mà quan tâm
hơn tới NH để có thể nhận biết được những NH đó đang thuộc quyền sở hữu
của chủ thể nào, uy tín trên thị trường của NH đó ra sao; địa chỉ tin cậy và lựa
chọn được sản phẩm tốt nhất cho mình, còn các chủ thể kinh doanh thì đặc
biệt chú trọng khâu quảng cáo, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ của mình thông
qua nhiều cách thức truyền tải trên mạng Internet. Tuy nhiên, cũng chính vì
vậy mà ngay từ khi thương mại điện tử và các hoạt động kinh doanh trên
Internet trở nên phổ biến thì NH trở thành đối tượng bị xâm phạm nhiều.

Thực tế này đòi hỏi chủ thể quyền và các cơ quan quản lý phải đặt ra những
phương thức bảo vệ hiệu quả để đảm bảo quyền lợi của chủ sở hữu NH và
người tiêu dùng.
Hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam tuy đã có các quy định để xử lí
hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH nhưng còn nhiều điểm chưa phù
hợp với thực tế do hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi
trường Internet diễn ra sau khi đã ban hành các quy định về xử lý xâm phạm
quyền SHCN đối với NH , một số quy định chưa mang tính dự báo, chưa
được hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó thực hiện trong thực tiễn. Bên cạnh đó,
nhận thức về quyền SHCN và xâm phạm quyền SHCN đối với NH hiện nay
của đa số chủ thể sở hữu Nhãn hiệu còn chưa được chú trọng; người tiêu dùng
chưa quan tâm hành vi xâm phạm quyền SHCH đối với Nhãn hiệu trong môi
trường Internet; Trên Thế giới, xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với
NH trong môi trường Internet đã được một số quốc gia như Mỹ và Trung
Quốc xử lý; tại Việt Nam, nghiên cứu về xử lý xâm phạm quyền SHCN đối
2


với NH trong môi trường Internet mới dừng lại ở một số bài báo hoặc hội
nghị, chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu về xử lý xâm phạm quyền SHCN
đối với NH trong môi trường Internet.
Dựa trên tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền SHCN đối với NH
trong môi trường Internet, tác giả lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Xử lý xâm
phạm quyền Sở hữu Công nghiệp đối với Nhãn hiệu trong môi trường
Internet” nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về xử lí xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với NH trong môi trường Internet, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền SHCN trong
môi trường Internet tại Việt Nam.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
SHCN đối với NH trong môi trường Internet mới chỉ được đưa ra nghiên

cứu trong vài năm trở lại đây. Có thể kể đến một vài đề tài nghiên cứu về vấn đề
này như sau:
Xử lí xâm phạm quyền SHCN trong môi trường Internet có được giới
thiệu một cách khái quát trong một số giáo trình như Giáo trình Luật Sở hữu
trí tuệ do Lê Nết (chủ biên), Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;
Giáo trình Luật SHTT do Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên),
Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2004, Giáo trình Luật SHTT của Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công an nhân dân. Đề tài“Nghiên cứu cơ chế giải quyết tranh chấp
về SHTT trong môi trường Internet” của tác giả Hoàng Long Huy - Bùi Tiến
Quyết thuộc Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (2012). Xử lí xâm phạm quyền
SHCN đối với NH trong môi trường Internet mới chỉ dừng lại ở một số các bài
viết chuyên khảo hoặc là chủ đề của một số cuộc hội nghị, hội thảo như: Hội
thảo “Bảo hộ sở hữu trí tuệ trên môi trường mạng” do Bộ Thông tin - Truyền
thông tổ chức vào ngày 13/5/2015 tại Hà Nội, Hội thảo quốc tế về giải quyết
khiếu nại, tranh chấp về tên miền, SHTT do Bộ Thông tin - Truyền thông tổ
chức ngày 15/10/2015; Bài viết“Xử lý hình sự hành vi xâm phạm quyền sở
hữu công nghiệp: đá ném ao bèo?” của tác giả Nhật Thu đăng trên
baophapluat.vn; Bài viết: “Bảo hộ bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ trên môi
3


trường

Internet”

của

Nguyễn

Thanh




đãng

trên

website

baohothuonghieu.com; bài viết “Thực trạng về bảo vệ quyền sở hữu công
nghiệp đối với NH bằng biện pháp hành chính và giải pháp hoàn thiện pháp
luật” của Nguyễn Thanh Quang trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật… Nhìn
chung, các nghiên cứu, bài viết kể trên mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu
một cách khái quát hoặc đề cập đến một vài khía cạnh về SHCN đối với
NH trong môi trường Internet, chưa phân tích được các hạn chế, bất cập
một cách toàn diện cũng như chưa đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tăng
cường hiệu quả của xử lí vi phạm quyền SHCN đối với NH trong môi
trường Internet tại Việt Nam.
Các đề tài thể hiện nhiều góc độ tiếp cận khác nhau về xử lý xâm
phạm quyền SHCN đối với NH trong môi tường Internet tuy nhiên vẫn
chưa đưa ra được giải pháp cụ thể để xử lý tình trạng xâm phạm NH trong
môi trường Internet. Điểm mới của đề tài “Xử lí xâm phạm quyền SHCN đối
với NH trong môi trường Internet” là việc nghiên cứu sâu về thực trạng xử lý
xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi trường Internet, từ đó đề
xuất một số giải pháp xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi
trường Internet.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến xử lý xâm phạm quyền SHCN đối
với NH trong môi trường Internet tại Việt Nam và một số nước trên thế giới.
- Nghiên cứu các hình thức xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong

môi trường Internet
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền
SHCN đối với NH trong môi trường Internet tại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tài liệu, phỏng vấn ý kiến chuyên gia.
5. Mẫu khảo sát
- Khảo sát các hình thức xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với NH trong môi
trường Internet theo quy định của pháp luật Việt Nam
4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Lan Anh, (2009) “ Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp
và biện pháp xử phạt ở Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Quế Anh (2002), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo
hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện
pháp luật Việt Nam về bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ", Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia.
3. Bộ Khoa học - Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN
ngày 26/6/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN
4. Bộ Công an ( 2015), Báo cáo công tác thực hiện Chương trình phối
hợp hành động phòng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai
đoạn II (2012 - 2015)
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 6
6. Bộ Khoa học và Công nghệ; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài chính; Công Thương; Công an,
Thông tin và Truyền thông, Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao (2012), Chương trình phối hợp hành động số
2198/CTHĐ/BKHCN-BVHTTDL-BNNPTNT-BTC-BCT-BCA-BTTTTTANDTC-VKSNDTC về phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
giai đoạn 2 (2012-2015)
7. Bộ Chính trị ( 2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020

5


8. Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT
và quản lý nhà nước về SHTT
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 xử
phạt vi phạm hành chính về SHCN.
10. Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN
11. Cục Sở hữu trí tuệ ( 2013), Báo cáo tổng quan về hoạt động quản lí
nhà nước về SHTT năm 2013.
12. Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất
bản Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội
13. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
14.Nguyễn Như Quỳnh (2014), Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan
thực thi quyền SHTT ở Việt Nam, .
15. Phạm Văn Toàn ( 2013), Xử lí xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ bằng
biện pháp dân sự tại Việt Nam. Thực tiễn pháp luật và đề xuất
.

16. Phan Hữu Thư, Lê Thu Hà chủ biên (2007), Giáo trình Luật Dân sự,
Học viện Tư pháp, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật Sở
hữu trí tuệ năm 2005, Hà Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật
Dân sự (2005), Hà Nội.
19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật
Tố tụng dân sự, Hà Nội
20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2009), Bộ luật
Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội
21. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật
SHTT sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
6


22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật
Công nghệ thông tin, Hà Nội.
23. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hải
quan, Hà Nội
24. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử
lý vi phạm hành chính
25. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật
Dân sự
26. Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa
thể thao, du lịch, Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Tư pháp (2008), Thông
tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp
quyền SHTT tại Tòa án nhân dân.
27. Toà án nhân dân tối cao (1999), Nâng cao vai trò và năng lực của Toà
án trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn đề
lý luận và thực tiễn. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội

28. Vũ Hải Yến ( 2008), Luận văn thạc sĩ "Một số vấn đề về bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam theo quy
định của pháp luật dân sự"
29. Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ ( 2014), Báo cáo kết quả thanh
tra theo Quyết định thanh tra số 97/QĐ-TTra ngày 14/8/2014 của
Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ.
30. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Công ước quốc tế Paris về bảo hộ
SHCN (1883).
31. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Hiệp định về các khía cạnh liên quan
đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), 1994.
32. Trần Văn Hòe (chủ biên) ( 2010), Giáo trình Thương mại điện tử căn
bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

7


33. Thanh tra Bộ khoa học và Công nghệ (2015), Báo cáo tình hình thực
hiện Chương trình phối hợp hành động phòng và chống xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 - 2015), Hà Nội
34. Tòa án nhân dân tối cao, Một số vụ xét xử tranh chấp SHTT điển hình
năm 2011
35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an,
Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm
hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền SHTT
36. Văn phòng Quốc hội (2013), Luật Sở hữu trí tuệ hợp nhất, Hà Nội.
37. Phùng Trung Tập (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân.
38. Trần Minh Dũng ( 2005), Bảo vệ quyền SHTT bằng biện pháp hành
chính, chuyên trang thanhtra.most.gov.vn.
39. Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ, một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế,

Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, Bản dịch tiếng Việt của Chương trình
hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ về Sở hữu trí tuệ, NXB Bản đồ
2005;
II. Tài liệu Tiếng Anh
40. What the heck is the Internet?, />41. Crowston, K., and L. MacInnes, “The Effects of Market-enabling
Internet agents on competition and prices”, Journal of Electronic
Commerce Research, Vol.2, No.1, 2001.
42. PP Treaty: Intellectual Property Rights Chapter, Consolidated Text
(October 5, 2015)

8



×