Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst vịnh hạ long và bái tử long tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.64 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

Nguyễn Đình Khang

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ
LONG VÀ BÁI TỬ LONG TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HÀ NỘI – NĂM 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

Nguyễn Đình Khang

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ
LONG VÀ BÁI TỬ LONG TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Mã số: 60850101
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS.TS. NGUYỄN HIỆU

HÀ NỘI – NĂM 2015

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn tới Thầy PGS.TS. Nguyễn Hiệu đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện Luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường
biển đã tạo những điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong quá trình
thực hiện Luận văn.
Xin cảm ơn đến Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học
Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện trong quá trình học tập, các
thủ tục cần thiết trong quá trình bảo vệ luận văn.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến đề tài “Nghiên cứu đề xuất các
giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên hang động và cảnh quan karst độc
đáo tỉnh Quảng Ninh” MS: QG.14.10 do PGS.TS. Nguyễn Hiệu chủ nhiệm và đề tài
VAST.06.03/14-15 đã cho tôi sử dụng số liệu để thực hiện nghiên cứu của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
luận văn này.
Trân trọng cảm ơn.
Nguyễn Đình Khang

iii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 8
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST........ 4

1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tài nguyên ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 .Tài nguyên địa hình/Tài nguyên địa mạo .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phát triển bền vững .................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Địa hình karst và đánh giá tài nguyên địa hình karstError!

Bookmark

not

defined.
1.2.1. Quá trình karst ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Địa hình karst ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đánh giá địa hình karst phục vụ phát triển bền vững Error! Bookmark not defined.

1.3. Tổng quan nghiên cứu địa hình karst ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Ở ngoài nước.............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ở trong nước .............................................................. Error! Bookmark not defined.

1.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Cách tiếp cận .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VÀ VỊNH BÁI TỬ LONG ... Error!

Bookmark not defined.

2.1. Nhóm các nhân tố tự nhiên ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất và kiến tạo ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm địa hình ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu ....................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


2.1.4. Đặc điểm thủy – hải văn ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Lớp phủ thực vật ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Tai biến thiên nhiên ................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Các hoạt động khai thác tài nguyên địa hình ..... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KARST VỊNH HẠ LONG VỊNH BÁI TỬ LONG ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Đặc điểm địa hình karst Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm địa hình karst trên mặt ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm địa hình karst ngầm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tài nguyên địa hình karst vịnh Hạ Long ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tài nguyên địa hình karst vịnh Bái Tử Long ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Địa hình karst độc đáo khu vực Vịnh Hạ Long ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Địa hình karst độc đáo khu vực Vịnh Bái Tử Long ... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. So sánh giá trị của địa hình karst Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long .............Error!
Bookmark not defined.


3.4. Định hướng sử dụng bền vững tài nguyên địa hình karst vịnh Hạ Long - Bái Tử
Long tỉnh Quảng Ninh .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Quan điểm sử dụng .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Thực trạng sử dụng .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa hình karst khu vực vịnh Hạ
Long và Bái Tử Long........................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 9

v


DANH MỤC VIẾT TẮT

DFID

Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh
(The Department for International Development)

GIS

Hệ thống Thông tin Địa lý
(Geographical Information System)

IUCN

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(International Institute for Sustainable Development)


KTXH

Kinh tế xã hội

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp
quốc (The United Nations Educational, Scientific and
Cultural Organization)

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phạm vi khu vực nghiên cứu

3

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa nguyên liệu, tài sản và tài nguyên địa mạo

5

Hình 1.3. Carư

8

Hình 1.4. Phễu karst

8


Hình 1.5. Thung lũng karst

8

Hình 1.6. Thung lũng mù

8

Hình 1.7. Cánh đồng karst

8

Hình 1.8. Cảnh quan karst cụm đỉnh – lũng

8

Hình 1.9. Cơ chế hình thành hang động

10

Hình 2.1. Bản đồ địa chất vịnh Hạ Long và Bái Tử Long

33

Hình 2.2. Đá vôi tại vịnh Bái Tử Long

34

Hình 2.3. Địa hình hàm ếch tại vịnh Bái Tử Long


41

Hình 2.4. Khối karst được bao phủ bởi thực vật

42

Hình 2.5. Đổ lở sườn và nứt tách các khối đá vôi khu vực đảo Đầu Bê, Hàng Trai 43
Hình 2.6. Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng và trang trí

44

Hình 3.1. Phễu trên đảo Cọc Chèo

46

Hình 3.2. Phễu Cá Rô trên đảo Cống Đỏ

46

Hình 3.3. Các kiểu địa hình và hang động Karst Vịnh Hạ Long

48

Hình 3.4. Bản đồ địa mạo karst Vịnh Hạ Long

49

Hình 3.5. Bản đồ địa mạo Vịnh Bái Tử Long

50


Hình 3.6. Hòn Đũa

60

Hình 3.7. Hòn Lư Hương

60

Hình 3.8. Hòn Chó Đá

60

Hình 3.9. Hòn Đầu Người

60

Hình 3.10. Xương cá heo bụng trắng

61

Hình 3.11. Karst dạng chóp trên vịnh Bái Tử Long

63

Hình 3.12. Hòn Phất Cờ

66

Hình 3.13. Hòn Xếp


66

vii


Hình 3.14. Hòn Thiên Nga

66

Hình 3.15. Hòn Mồ Côi

66

Hình 3.16. Du lịch hang Trống

69

Hình 3.17. Du lịch động thiên cung

69

Hình 3.18. Hòn Con Cóc, Hòn Trống Mái biểu tượng của Vịnh Hạ Long

70

Hình 3.19. Vẻ đẹp kỳ diệu trong hang Sửng Sốt

72


Hình 3.20. Vỏ ốc suối melania dấu tích thức ăn của người tiền sử Hạ Long
trong hang Mê Cung

73

Hình 3.21. Hồ Ba Hầm, thế giới riêng trong vịnh Hạ Long

75

Hình 3.22. Hang Nhà Trọ

75

Hình 3.23. Hang Soi Nhụ

76

Hình 3.24. Di tích khảo cổ khai quật được ở hang Soi Nhụ

78

Hình 3.25. Hội đình Quán Lạn

78

Hình 3.26. Cảnh quan trên đảo Trà Bản

79

Hình 3.27. Cảnh quan bên ngoài áng tùng con


80

Hình 3.28. Phễu Tùng Con

80

Hình 3.29. Ao Tiên trên đảo Máng Hà

80

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các yếu tố khí hậu khu vực vịnh Hạ Long và Bái Tử Long

39

Bảng 3.1. Đánh giá chi tiết địa hình karst Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long

81

Bảng 3.2. Đánh giá chi tiết địa hình Phễu karst ngập nước Vịnh Hạ Long
và Bái Tử Long

83


MỞ ĐẦU

Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long là một mẫu hình tuyệt vời về karst trưởng thành
trong điều kiện nhiệt đới ẩm. Nơi đây có một quá trình tiến hóa karst đầy đủ trải qua 20
triệu năm nhờ sự kết hợp đồng thời của các yếu tố như tầng đá vôi dầy, khí hậu nóng ẩm
và quá trình nâng kiến tạo chậm chạp. Ở đây có đủ tất cả các cấp bậc cơ bản của địa hình
karst theo trình tự tiến hóa từ phễu đến chóp, tháp và đồng bằng karst, các hệ thống hang
động cổ, hang động đang hoạt động, cả hang động được tạo ra do quá trình biển và các
ngấn nước hàm ếch ăn mòn của biển.
Sự độc đáo và đặc biệt của các hang động và cảnh quan karst không chỉ thể hiện
bên ngoài mà giá trị bên trong của chúng mới là rất lớn. Các vùng hang động đá vôi có
nguồn nước ngầm phong phú trong hệ thống các hang động có thể khai thác phục vụ sinh
hoạt, sản xuất; các vùng đá vôi còn có hệ sinh thái đa dạng và độc đáo, trong đó có nhiều
loại động, thực vật quý hiếm con người chưa từng biết tới. Những nét độc đáo của hệ
thống hang động, địa hình hiểm trở, đa dạng sinh học là tiềm năng lớn đối với sự phát
triển du lịch của vùng như du lịch địa chất, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm...Ngoài ra
các vùng hang động là nơi sinh sống của đồng bào hàng chục dân tộc ít người với nhiều
nền văn hóa đa dạng, đậm đà bản sắc, cùng với những nét độc đáo về cảnh quan thiên
nhiên, những đặc trưng văn hóa, xã hội đã và đang đem đến rất nhiều ngạc nhiên, thích
thú cho khách tham quan. Tuy nhiên chưa có nhiều những nghiên cứu đánh giá về tài
nguyên địa hình karst cũng như các giá trị to lớn mà chúng đem lại ở khu vực Vịnh Bái
Tử Long. Đối với Vịnh Hạ Long, chủ yếu các công trình nghiên cứu địa chất, địa mạo
cho xây dựng hồ sơ di sản mới chỉ dừng lại ở mô tả, hiện trạng và sự phân bố, còn việc
phân tích, đánh giá các địa hình này theo các tiêu chí cụ thể chưa được thực hiện.
Đề tài luận văn “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst Vịnh Hạ
Long và Bái tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững” nhằm làm sáng
tỏ các giá trị của cảnh quan địa hình karst. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá này. Thêm nữa, việc nghiên

8



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Đức An (1972), Phương pháp luận thành lập bản đồ địa mạo Bắc Việt Nam trên cơ
sở phân tích kiến trúc hình thái và chạm trổ hình thái. TT Luận án PTS khoa học địa lý.
Moskva 22 tr. (tiếng Nga).
2. Lại Huy Anh (Chủ biên)(1999), Đặc điểm địa chất, địa mạo phục vụ quy hoạch phát
triển du lịch khu vực vịnh Hạ Long - Cát Bà. Lưu trữ, Viện Địa lý, Trung tâm
KHTN&CNQG. Hà Nội.
3. IUCN (2009), Giới thiệu núi đá vôi Kiên Giang. Nxb Nông nghiệp
4. Nguyễn Xuân Khiển, Chu Sin Ke và Trần Tân Văn (biên tập) (2005), Phát triển bền
vững các vùng đá vôi ở Việt Nam. Lưu trữ tại Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản,
Hà Nội, 2005, 35 trang.
5. Đinh Chung Kiên (2014), Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với
bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên địa hình ở vịnh Bái Tử Long, Luận văn
Thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà
Nội.
6. Doãn Đình Lâm, Boyd W. E. (2002), Tài liệu về đợt hạ thấp mực nước biển trong
Holocen giữa - muộn ở Vịnh Hạ Long, Địa chất, A/270, tr.1-7.
7. Panizza. Tài nguyên địa mạo, Bản dịch Vũ Văn Phái - Nguyễn Hiệu
8. Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Phùng (1979), Về các kiểu bờ biển ở Việt Nam. Tuyển tập
Nghiên cứu biển; Tập I; Phần 2. Nha Trang, tr.103-113
9. Nguyễn Thế Tiệp, Phạm Tuấn Huy, Trần Xuân Lợi, Nguyễn Quốc Hưng, Vũ Thị Thu
Hoài, Lê Đình Nam (2003), Đặc điểm địa mạo đáy vịnh Bắc Bộ. TT CTNC Địa chất &
Địa vật lý biển, VII : 15-28. Hà Nội.
10. Trần Đức Thạnh (2012), Kỳ quan địa chất Vịnh Hạ Long, Tạp chí Các khoa học về
Trái đất 34(2), tr. 162-172.
11. Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2011), Phương pháp luận đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ
quan sinh thái, địa chất vùng biển, ven bờ và các đảo Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị
9



KH&CN Biển Toàn quốc lần thứ V. Q.3: Địa lý, Địa chất và Địa Vật lý biển. Nxb.
KHTN&CN. Hà Nội, tr.136-144.
12. Trần Đức Thạnh (2008), Tiêu chí đánh giá cho kỳ quan thiên nhiên Vịnh Hạ Long,
Thông tin di sản VHL số 31. 2/2008, tr.12-15
13. Trần Đức Thạnh, Trần Văn Trị, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Waltham Tony (2004), Hạ
Long một di sản địa chất và địa mạo của thế giới. Di sản Văn Hóa, số 8. Trang 81-84
14. Trần Đức Thạnh (1998), Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long, Nxb. Thế Giới. Hà Nội,
94tr.
15. Phạm Tích Xuân và nnk (2008), Báo cáo kết quả nghiên cứu tai biến sụt đất trên
vùng đá carbonat ở các tỉnh miền núi phía Bắc và giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt
hại. Lưu trữ tại Viện Địa chất, 179 trang.
16. Trung tâm bảo tồn vịnh Bái Tử Long, Các báo cáo hoạt động bảo tồn vịnh Bái
Tử Long.
Tiếng Anh
17. Bonsall, C. & Tolan-Smith (1997), The Human Use of Caves. Oxford: Archaeopress.
Chapman, P. 1993.
18. Claude mouret (2000), Burials in caves. Cave and Karst Science, P. 113–120
19. Mick Day and Jeff Kueny (2000), Military user of cave. Cave and Karst Science, PP.
1089–1092.
20. Murray Gray (2008), Developing the Paradigm. Department of Geography, Queen
Mary, University of London, Mile End Road, London E1 4NS, UK
21. My Nguyen Quang (1997), About karst of Vietnam, Hanoi University
22. Ronal C. Kerbo (1999). Cave and karst resources. National Park Service, Denver,
Colorado.
23. Trần Đức Thạnh, Waltham T (2001), The outstanding value of geology of Hạ Long
Bay, Advance in Natural Sciences, 2-3, pp. 89-99.
24. Tolan Smith (2001), The Caves of Mid Argyll: An Archaeology of Human Use,
Edinburgh: Society of Antiquaries of Scotland


10


25. Do Tuyet et al. (2001), Characteristics of karst ecosystem of Vietnam and their
vulnerability to human impact. Acta Geologica Sinica, 75 (3) Sept 2001, page 325-329
26. Tony Waltham (1998), An assessment of the karst geomorphology of the World
Hegitage Site for the World Conservation Union and The Management Department of Ha
Long Bay. Nottingham Trend University. UK.26. Trevor Shaw (2000), Asia, central:
history. Cave and Karst Science, P. 1425 - 1428.
27. Waltham T, (1998), Limestone karst of Hạ Long Bay, Việt Nam. Engineering Geology
Rep. 806 : 1-14. Nottingham Trent University, London.
28. Zenkovich, V.P, (1963), Về bờ biển nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Hải dương
học; Tập III; Cuốn 3. Moxkva (Tiếng Nga).

11



×