Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu qui trình chiết phân đoạn và xác định dạng chì trong đất nông nghiệp tỉnh phú thọ bằng phương pháp ICP OES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÙI MINH TUÂN

NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN VÀ XÁC ĐỊNH
DẠNG CHÌ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ICP_OES

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÙI MINH TUÂN

NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT PHÂN ĐOẠN VÀ XÁC ĐỊNH
DẠNG CHÌ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ICP_OES
Chuyên nghành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Trường Giang

Hà Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Lê
Trường Giang – Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị phòng Hoá phân tích Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Thí nghiệm –
Thực hành, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì , cùng các thầy cô giáo ,
bạn bè đồng nghiệp, đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015
Tác giả
Bùi Minh Tuân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ..................................................................................................... …1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ........................................................................ …3
1.1.Một số quy trình phân tích va sự phân chia các kim loại .......................... .3
1.1.1. Một số quy trình phân tích dạng kim loại................................................ 3
1.1.2. Sự phân chia các dạng kim loại ............................................................ 11
1.2. Tổng quan về chì .................................................................................... 12
1.2.1. Lịch sử phát triển về việc sử dụng kim loại chì của con người.............. 12
1.2.2. Cấu tạo và tính chất ............................................................................. 14
1.2.3. Các hợp chất quan trọng của chì ......................................................... 19
1.2.4. Vai trò của chì ..................................................................................... 20
1.2.5. Tình hình sản xuất và sử dụng chì hiện nay .......................................... 22
1.2.5.1. Trên thế giới...................................................................................... 22

1.2.5.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 23
1.3 . Nhiễm độc chì – ảnh hưởng của nó đối với môi trường và sức khỏe. …..23
1.3.1. Nhiễm độc chì và những ảnh hưởng đến môi trường ............................ 23
1.3.2. Nhiễm độc chì và những ảnh hưởng đối với con người......................... 26
1.3.2.1. Nguồn tiếp xúc .................................................................................. 26
1.3.2.2. Ảnh hưởng đối với cơ thể con người.................................................. 28
1.4. Các phương pháp xác định chì ................................................................ 30
1.4.1. Phương pháp phân tích hóa học........................................................... 30
1.4.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng .................................................... 30
1.4.1.2. Phương pháp phân tích thể tích.......................................................... 30
1.4.2. Phương pháp phân tích công cụ. .......................................................... 31
1.4.2.1 Phương pháp điện hoá ........................................................................ 31
1.4.2.2 Phương pháp quang phổ ..................................................................... 32
1.4.2.3. Phương pháp ICP-OES ..................................................................... 34


CHƯƠNG 2 : THỰC NGHIỆM .................................................................. .45
2.1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................ 45
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 49
2.3. Lấy mẫu và xử lý mẫu............................................................................. 49
2.3.1. Lấy mẫu ............................................................................................... 49
2.3.2. Xử lý mẫu............................................................................................. 49
2.4. Trang thiết bị và hóa chất ........................................................................ 49
2.4.1.Trang thiết bị ........................................................................................ 49
2.4.2. Hóa chất và dụng cụ ............................................................................ 50
2.4.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn ................................................ 50
2.5. Quy trình chiết dạng kim loại chì........................................................ . …51
2.6. Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại .......................................... 52
2.6.1.Quy trình chiết hàm lượng tổng kim loại bằng dung dịch cường thủy... 52
2.6.2.Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại bằng lò vi sóng .............. 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .............................................................................. ..53
3.1.Khảo sát các thông số đo trên máy ICP_OES 6000 .................................. 53
3.1.1. Khảo sát công xuất RF:........................................................................ 53
3.1.2. Khảo sát lưu lượng khí nebulizer. ........................................................ 54
3.2. Khảo sát cản nhiễu .................................................................................. 55
3.3. Khảo sát tỷ lệ các axit ............................................................................ 60
3.4. Khảo sát chương trình nhiệt cho microwave ............................................ 63
3.5. Khảo sát giới hạn phát hiện của phương pháp ......................................... 64
3.6. Xây dựng đường chuẩn sử dụng trong quá trình phân tích....................... 65
3.7. Đánh giá độ chính xác của phương pháp ................................................. 67
3.8. Kết quả phân tích hàm lượng các dạng chì có trong mẫu đất nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .............................................................................. 68
KẾT LUẬN ................................................................................................... 81


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trong trầm tích của Tessier và
các cộng sự .............................................................................................................. 9
Hình 1.2. Sơ đồ chiết phân tích dạng kim loại nặng trong trầm tích của Tessier sau
khi đã cải tiến . ...................................................................................................... 10
Hình 1.3. Quặng Chì ............................................................................................. 12
Hình 1.4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .................................................. 14
Hình 1.5. Số electron trên vỏ điện tích của nguyên tử chì ...................................... 15
Hình 1.6. Các quá trình hấp thu và phát xạ trong nguyên tử và ion........................ 36
Hình 1.7. Quá trình hình thành ngọn plasma. ........................................................ 37
Hình 1.8. Các quá trình diễn ra khi mẫu được đưa vào plasma. ............................ 38
Hình 1.9. Cấu tạo torch dùng trong ICP-OES. ...................................................... 39
Hình 1.10. Chế độ lấy tín hiệu của ICP-OES: a. dọc trục (axial viewing). ............ 41
Hình 3.1. Ảnh hưởng công suất RF đến tín hiệu nguyên tố Pb. ............................... 53
Hình 3.2. Ảnh hưởng của lưu lượng khí nebulizer đến tín hiệu các nguyên tố .......... 54

Hình 3.2. Hiệu suất chiết các kim loại khỏi nền mẫu đất đối với các acid khác nhau. ... 62
Hình 3.3. So sánh hàm lượng các kim loại thu được với các chương trình nhiệt khác nhau. 63
Hình 3.4. Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,05 mg/L đến 1,00 mg/L. ................. 66
Hình 3.5. Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,05 mg/L đến 0.5 mg/L. ................... 66
Hình 3.6. Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,004 mg/L đến 0.1 mg/L .................. 67
Hình 3.7. Đường chuẩn có khoảng nồng độ 0,005mg/L đến 1.0 mg/L. .................. 67
Hình 3.8.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực Lâm Thao......... 70
Hình 3.9. Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực Phù Ninh ......... 72
Hình 3.10. Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực TP.Việt Trì .... 78
Hình 3.11. Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực TX Phú Thọ ... 78
Hình 3.12.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực Huyện Cẩm Khê . 78
Hình 3.13.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực Huyện Thanh Ba ..... 79
Hình 3.14.Biểu đồ phân chia tỷ lệ phần trăm các dạng Pb khu vực Huyện Hạ Hòa ...... 79


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 . Quy trình chiết liên tục của A. Tessier .................................................... 4
Bảng 1. 2. Quy trình chiết liên tục của BCR ............................................................ 5
Bảng 1.3. Quy trình chiết ngắn của Maiz (2000) .................................................... 6
Bảng 1.4. Quy trình chiết của Galan ....................................................................... 6
Bảng 1.5. Quy trình phân tích dạng kim loại của Kersten và Forstner ..................... 7
Bảng 1.6. Quy trình phân tích dạng kim loại của Davidson...................................... 7
Bảng 1.7. Quy trình phân tích dạng kim loại của Han và Banin ............................... 8
Bảng 1.8. Đồng vị ổn định nhất của Chì ................................................................ 15
Bảng 1.9. Hằng số cân bằng của các dung dịch phức chì clorua ở 250C ............... 19
Bảng 1.10. Hàm lượng Pb trong đất bị ô nhiễm ở một số nước .............................. 24
Bảng 2.1. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Huyện Lâm - Phú Thọ ................ 45
Bảng 2.2. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Huyện Phù Ninh - Phú Thọ ....... 46
Bảng 2.3. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn TP Việt Trì - Phú Thọ ................ 47
Bảng 2.4. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ ......... 47

Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Huyện Cẩm Khê - Phú Thọ........ 47
Bảng 2.6. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Thanh Ba - Phú Thọ .................. 48
Bảng 2.7. Mô tả vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn Hạ Hòa - Phú Thọ ..................... 48
Bảng 3.1. Bảng tóm tắt cản nhiễu quang phổ. ........................................................ 55
Bảng 3.2. Khảo sát cản nhiễu vật lý. ...................................................................... 57
Bảng 3.3. Khảo sát loại trừ cản nhiễu vật lý với nội chuẩn Sc 360.073. ................ 58
Bảng 3.4. Khảo sát loại trừ cản nhiễu vật lý với nội chuẩn Y 371.029.................... 58
Bảng 3.5. Cản nhiễu đối với Pb ............................................................................. 59
Hình 3.1. So sánh hàm lượng các kim loại trong mẫu đất thu được đối với các loại
acid khác nhau. ..................................................................................................... 61
Bảng 3.6. Chương trình nhiệt cho lò vi sóng .......................................................... 63
Bảng 3.7. Các thông số tối ưu của máy đo ............................................................. 64
Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu Pb2+ 0,0025 mg/l ................................................ 65
Bảng 3.9 Kết quả phân tích mẫu chuẩn theo quy trình nghiên cứu ........................ 68


Bảng 3.10. Kết quả mẫu khu vực huyện Lâm Thao- Phú Thọ (mg/kg) ................... 69
Bảng 3.11. Kết quả mẫu khu vực huyện Phù Ninh- Phú Thọ (mg/kg) .................... 71
Bảng 3.12. Kết quả mẫu khu vực TP Việt Trì - Phú Thọ (mg/kg)........................... 73
Bảng 1.1. Kết quả mẫu khu vực TX Phú Thọ - Phú Thọ (mg/kg) ........................... 74
Bảng 3.13. Kết quả mẫu khu vực huyện Cẩm Khê - Phú Thọ (mg/kg) ................... 75
Bảng 3.14. Kết quả mẫu khu vực huyện Thanh Ba - Phú Thọ (mg/kg)................... 76
Bảng 3.15. Kết quả mẫu khu vực huyện Hạ Hòa - Phú Thọ (mg/kg) ................... 77


MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp phát triển đem lại cuộc sống tiện nghi hơn, song cũng
khiến con người phải đối mặt với nhiều tác nhân gây bệnh mới do tình trạng ô
nhiễm môi trường, đáng ngại nhất hiện nay là nhiễm độc kim loại và các hóa chất.
Ngộ độc kim loại nặng là một vấn đề không còn mới, xong đây luôn là một vấn đề

nhức nhối của thời đại.
Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng nguyên tử lớn, khối lượng
riêng lớn hơn 5g/cm3 như vàng, platin (bạch kim), chì, thủy ngân, .... thường không
tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa của các thể sinh vật và thường tích
lũy trong cơ thể chúng. Nhìn chung kim loại nặng là các chất vi lượng rất cần thiết
cho sự phát triển của cơ thể như Đồng (Cu), Sắt (Fe), Selen (Se)..., tuy nhiên với sự
hiện diện hàm lượng quá lớn kim loại nặng thì nó sẽ gây độc tính nghiêm trọng con
người và môi trường như Chì (Pb), Thủy ngân (Hg),...
Trong những chất thải độc hại thì Chì, Thủy ngân, Asen và Cadimi đứng vị
trí thứ nhất, nhì, ba và sáu theo xếp loại dược tính của Hoa Kì. Những kim loại này
gây độc trong tất cả các trạng thái tồn tại của chúng. Tuy nhiên với tốc độ phát triển
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhu cầu ngày càng phong phú , đa dạng của con
người thì các loại kim loại này vẫn được sử dụng để tạo ra các sản phẩm đáp ứng
cho nhu cầu sử dụng trước mắt của mình. Chì là một trong những mối nguy hại
hàng đầu.
Chì được loài người biết đến từ lâu. Chì và các hợp chất của chì được sử
dụng trong rất nhiều lĩnh vực như công nghiệp, y học, quân sự, năng lượng nguyên
tử, kĩ thuật hạt nhân… Như vậy, chì đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu
trong nền kinh tế quốc dân và đời sống của con người. Tuy nhiên, song song với
những lợi ích mà chì mang lại thì nó luôn là một mối đe dọa môi trường nghiêm
trọng nhất đến sức khỏe con người, đặc biệt ở các đô thị lớn. Và ảnh hưởng đáng lo
ngại nhất là sự tác động của chì đến sự phát triển trí tuệ và sự phát triển của thế hệ
trẻ – tương lai của xã hội.

1


Chì và các hợp chất của nó là loại độc chất đa tác dụng, tác động lên toàn bộ
các cơ quan và hệ cơ quan, những tổn thương đặc biệt nặng xuất hiện trong hệ
thống tạo máu, hệ tim mạch, hệ thần kinh và hệ tiêu hóa. Đối với trẻ em, ngay cả

với hàm lượng chì nhỏ cũng đã ảnh hưởng đến sức khỏe, dẫn đến những rối loạn
phát triển trí tuệ và thể lực, các rối loạn thần kinh tâm lý, giảm tổng hợp heme và
thiếu máu, giảm vitamin D trong máu và tăng ngưỡng tiếp nhận âm thanh.
Hiện nay, nhiễm độc chì đến môi trường là một vấn đề đáng lo ngại. Việc sử
dụng xăng pha chì đã thải ra một lượng khí độc hại có chứa hơi chì, gây ảnh hưởng
đến môi trường và sức khỏe con người. Ngoài ra, tại các nhà máy mạ điện, nhà máy
cơ khí, nhà máy sản xuát pin, ắc quy, gốm sứ cũng thải ra một lượng lớn nước thải
có nhiễm chì, nước thải này thải thẳng ra các kênh rạch, đồng ruộng…gây ô nhiễm
nguồn nước, tích lũy trong đất, thực vật ở khu vực xung quanh và đặc biệt là ảnh
hưởng đến sức khỏe con người ở khu vực đó.
Không chỉ dừng lại ở đó, chì còn len lỏi và có mặt khắp mọi nơi quanh
chúng ta, trong chính ngôi nhà và những vật dụng, thức ăn, mỹ phẩm mà chúng ta
sử dụng hằng ngày đều tích tụ một lượng chì nhất định mà chúng ta không hề biết.
Chính những thói quen, nhận thức, hiểu biết còn yếu kém về chì là nguyên nhân
khiến chì trở thành một kẻ thù thầm lặng nguy hiểm khôn lường.
Vì vậy việc tìm hiểu về nguồn gốc, các dạng tồn tại của chì, độc tính, cơ chế
lan truyền, gây độc của chì và những ảnh hưởng của chì đối với sức khỏe con người
và môi trường là vấn đề cấp thiết. Đề tài này sẽ giúp các bạn hiểu rõ về các vấn đề
này đồng thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm chì và các nguy cơ nhiễm
độc từ chì một cách hiệu quả.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Bích Huệ(2007), “Hiện trạng ô nhiễm kim
loại nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát
triển khoa học và công nghệ, 1(10), 41-46.
2. Lê Huy Bá(2008), Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản Đại học quốc gia

Tp. Hồ Chí Minh.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(2008), Quyết định 99/2008/QĐ-BNN,
Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Phần tổng quan, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2006), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông
Đồng Nai, Hà Nội.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2007), Báo cáo môi trường quốc gia-Môi
trường không khí đô thị Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2008), Báo cáo môi trường quốc gia-Môi
trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2009), Báo cáo môi trường quốc gia-Môi
trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
9. Nguyễn Tinh Dung, Hồ Viết Quý(1991), Các phương pháp phân tích hóa lý,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
10. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III- Các phương pháp
phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Đăng Đức(2006), Xác định hàm lượng các ion kim loại Crom,
Mangan, Đồng, Chì, Cadimi, Asen, Thủy ngân trong nước và lập biểu đồ ô
nhiễm ở TP Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp bộ - Khoa Khoa học tự
nhiên - Đại học Thái Nguyên.
12. Phạm Thị Thu Hà(2006), luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu xác định Cd và Pb

82


trong thảo dược và sản phẩm của nó bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.
13. Nguyễn Thị Đức Hạnh(2008), Nghiên cứu về sự ô nhiễm một số kim loại trong
lớp bùn đáy của sông Thị Vải, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học
Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
14. Trần Tứ Hiếu(2000) - Hóa học phân tích - NXB ĐHQGHN.

15. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003)Các phương pháp phân tích công cụ - phần hai - Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Huỳnh, Lê Huy Bá(2002), “Phân tích khảo sát dầu và một số
kim loại nặng trên vùng đất trồng lúa chịu ảnh h ởng n ớc thải công nghiệp
và đô thị thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, 4, 311-312.
17. Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cường(1999), “Đánh giá ô nhiễm
kim loại nặng trong môi trường đất, nước, trầm tích, thực vật ở khu vực công
ty Văn Điển và công ty Orion Hanel”, Tạp chí khoa học đất, 11, 124 – 131.
18. Cù Thành Long(2008), Cơ sở phân tích pháp phổ nguyên tử, Đại học Khoa
học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
19. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng
Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010) “Phân
tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và
Sông Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, lý và sinh học, tập 15 trang 26
20. Phạm Luận(1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ và hấp
thụ nguyên tử phần II - Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội.
21. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử - NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
22. Phạm Luận (1999/2003), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng
đối với sự sống của con người, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
23. Phạm Luận (1987), Sổ tay pha chế dung dịch - Phần 1,2, NXB Khoa học và kỹ
thuật.

83


24. Phạm Luận (2001/2004), Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân
tích - Phần 1,2, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội.
25. Từ Vọng Nghi (2001), Hóa học phân tích- Cơ sở lý thuyết các phương pháp

hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
26. Hoàng Nhâm (2003), Hoá học vô cơ tập hai - NXB Giáo Dục.
27. Lê Thị Tuyết Nhung (2008), Xác định Pb, Cd trong rau muống bằng
phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS), Khóa luận tốt
nghiệp hệ đại học tại chức , Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
28. Trần Công Tấu, Trần Công Khánh(1998), “Hiện trạng môi trường đất ở Việt Nam
thông qua nghiên cứu các kim loại nặng”, Tạp chí khoa học đất, 10, 152- 160.
29. Trịnh Thị Thanh(2007), Độc học môi trường và sức khỏe con người, Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội, 23-29.
30. Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, ĐH
KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội.
31. Phạm Ngọc Thụy, Nguyễn Đình Mạnh, Đinh Văn Hùng, Nguyễn Viết Tùng,
Ngô Xuân Mạnh(2006), “Hiện trạng về kim loại nặng(Hg, As, Pb, Cd) trong
đất, nước và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh-Hà Nội”, Tạp chí
khoa học và Nông nghiệp, 4+5.
32. Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy(2007),
“Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông
rạch Tp. Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 1, 47-54.
33. Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3(2007), Thủ tục thử
nghiệm 18 - Định trị phương pháp thử .
34. TCVN 6647:2000(2000), Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ để phân tích lý-hóa.
35. TCVN 7209:2002(2002), Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép của loại
nặng trong đất.

84


TIẾNG ANH
36. ASTM D5258-02, Standard practice for acid-extraction of elements from

sediments using closed vessel microwave heating.
37. Richard D.Beaty, Jack D.Kerber(1993), Concepts, Intrumentation and
Techniques in Atomic Absorption Spectrophotometry.
38. M.Bettinelli, M.Beone, S.Spezia, C.Baffi(2000), “Determination of heavy
metals in soils and sediments by microwave-assisted digestion and
inuductively coupled plasma optical emission spectrometry analysis”,
Analytica Chimica Acta, 424, 289-296.
39. Charles B.Boss and Kenneth J.Fredeen(1997), Concepts, Intrumentation and
Techniques in Inductively Couple Plasma Optical Emission Spectrometry,
Coyright by the Perkin-Elmer Corperation.
40. Ming Cheng, Lena Q.Ma(2001), “Comparison of three aqua regia digestion
methods for twenty Florida soils”, Soil Science Society of America Journal,
65, 491-499.
41. Lidia Giuffreesde Lospez Carnelo, Silvia Ratto de Miguez, Liliana
Marbán(1997),”Heavy metal input with phosphate fertilizers used in
Argentina”, Science of The Total Environment, 204(3), 245-250.
42. C.Dubuisson, E.Poussel, J.M.Mermet(1998), “Comparison of ionic line-based
internal standardization with axially and radially viewed inductively coupled
plasma atomic emission spectrometry to compensate for sodium effects on
accuracy”, Journal of Analytical Atomic Spectrometry, 13, 1265-1269.
43. EURACHEM Guide-The Fitness for Purpose of Analytical MethodsA
laboratory Guide to method Validation and Related Topics(1998).
44. Ali Falahi-Ardakani(1984), “Contamination of Environment with Heavy
Metals Emmitted from Automotives”, Ecotoxicology and Environmental
Safety, 8, 152-161.
45. Eugenia Gimeno-García, Viciente Andreu, Rafael Boluda(1996),”Heavy

85



metals incidence in the application of inorganic fertilizers and pesticides to
rice farming soils”, Environmental Pollution, 92(1), 19-25.
46. M.Hoenig, H.Docekalová, H.Baeten(1998), “Study of matrix interferences in
trace element analysis of environmental samples by inductively coupled
plasma atomic emission spectrometry with ultrasonic nebulizer”, Journal of
Analytical Atomic Spectrometry, 13, 195-199.
47. International Standard(1995), ISO 11466:1995 Soil quality – Extraction of
trace elements soluble in aqua regia.
48. International Standard(2008), ISO 11885:2008 Water quality - Detemination
of selected elements by inductively coupled plasma optical emission
spectrometry (ICP-OES).
49. Kien Chu Ngoc, Noi Van Nguyen, Bang Nguyen, Son Le Thanh, Sota Tanaka,
Yumei Kang, Katsutoshi Sakurai, Kozo Iwasaki(2009), “Arsenic and heavy
metal concentrations in agricultural soils around tin and tungsten mines in the
Dai Tu district, N.Viet Nam”, Water, Air & Soil Pollution , 197, 75-89.
50. A.Krejcová, T.Cernohorský(2003), “The determination of boron in tea and
coffee by ICP-AES method”, Food Chemistry, 82, 303-308.
51. B. Magnusson, T. Naykki, H. Hovind, M. Krysell, “Handbook for calculation
of measurement uncertainty in environmental laboratories”, Nortest NT
Techn report 537, NT project No.1589-02.
52. A.Mazzucotelli, F.D.Paz, E.Magi, R.Frache(1992), “Interferences of major
elements in the determination of rare earth elements by inductively coupled
plasma atomic emmision spectrometry”, Analytical Sciences, 8, 189-193.
53. A.Miyazaki, K.Bansho(1986), “Detemination of trace boron in natural waters
by inductively coupled plasma emission spectrometry combined with solvent
extraction”, Analytical Sciences, 2, 451-455.
54. F.A.Nicholson,S.R.Smith, B.J.Alloway, C.Carlton-Smith, B.J.Chamber(2003),
“An Inventory of heavy metals inputs to argicultural soils in England and
Wales”, Science of The Total Environment, 311(1-3), 205-219.


86


55. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles- Formal
Toxicity Summary for Arsenic.
56. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles- Formal
toxicity Summary for Cadmium.
57. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles-Formal
toxicity Summary for Copper.
58. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles- Formal
toxicity Summary for Nickel and Nickel Compounds.
59. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles- Formal
toxicity Summary for Lead.
60. RAIS (The Risk Assessment Information System), Toxicity Profiles- Formal
toxicity Summary for Zinc and Zinc Compounds.
61. D.A.Sadler, F.Sun, S.E.Howe, D.Littlejohn(1997), “Comparison of Procedures
for correction of matrix interference in the multi-element of soils by ICP-AES
with a CCD detection system”, Microchimica Acta, 126, 301-311.
62. V.Sandroni, C.M.M.Smith(2002), “Microwave digestion of sludge, soil and
sediment samples for metal analysis by inductively coupled plasma-atomic
emission spectrometry”, Analytica Chimica Acta, 468, 335-344.
63. J.Sastre, A.Sahuquillo, M.Vidal, G.Rauret(2002),” Determination of Cd, Cu, Pb
and Zn in environmental samples: microwave-assisted total digestion versus
aqua regia and nitric acid extraction”, Analytica Chimica Acta, 462, 59- 72.
64. H.Tao,

Y.Iwata,

T.Hasegawa,


Y.Nojiri,

H.Haraguchi,

K.Fuwa(1983),

“Simultaneous multielemen determination of major, minor, and trace element
in soil

and

rock samples by inductively coupled

plasma

emission

spectrometry”, Bulletin of the Chemical Society of Japan, 56, 1074-1079.
65.M.D.Taylor(1998), “Accumulation of cadmium derived from fertilizers in
New Zealand soils”, Science of The Total Environment, 208( 1-2), 123-126.

87



×