Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

New microsoft powerpoint presentation (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 37 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI
CÁC QUY LUẬT TRONG HỆ SINH
THÁI VÀ Ý NGHĨA CỦA GIẢN ĐỒ VŨ
NHIỆT GAUSSEN – WALTER

Nhóm thực hiện: nhóm 8
GVHD
: Phạm Duy Thanh


DANH SÁCH NHÓM

1. TRẦN NGỌC ĐẠT

2009140354

2. VŨ XUÂN SAO

2009120014

3. NGUYỄN VĂN LÂM

2009140343

4. NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

2009140292



NỘI DUNG
1. Quy luật tác động của
các nhân tố sinh thái
2. Giãn đồvũ nhiệt
gaussen – walter


QUY LUẬT TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA CÁC NHÂN TỐ
SINH THÁI
QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA SINH VẬT VÀ
MÔI TRƯỜNG

1. CÁC
QUY
LUẬT
TRONG
HỆ
SINH
THÁI

QUY LUẬT TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU CỦA NHÂN
TỐ SINH THÁI LÊN CHỨC PHẬN SỐNG CỦA CƠ THỂ
QUY LUẬT VỀ SỰ CHỐNG CHỊU CỦA
SHELFORD( 1911-1972)

QUY LUẬT TỐI THIỂU CỦA LIEBIG

QUY LUẬT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT VÀ LƯỢNG



1. Quy luật tác động tổng hợp của các
nhân tố sinh thái.
Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua
lại
Khí hậu
Địa lý

Thực vật

Động vật

Đất đai


- Sự biến đổi của nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có
khi về chất của những nhân tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của sự
biến đổi đó.
Ví dụ: Chế độ chiếu sáng trong rừng thay đổi => nhiệt độ, độ ẩm
không khí và đất sẽ thay đổi => ảnh hưởng đến hệ động vật không
xương sống và vi sinh vật đất => ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng
khoáng của thực vật.


- Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo
thành tổ hợp sinh thái.
Ví dụ: Trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử
dụng được khi độ ẩm không thích hợp; nước và ánh sáng
không thể có ảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đất
thiếu muối khoáng.



- Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động
của nó khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ, trong đó
nhân tố con người không kém phần quan trọng.
Ví dụ : Thực vật không thể phát triển tốt với điều kiện ánh sáng
đầy đủ nhưng lại thiếu muối khoáng trong đất (ngoài các yếu tố
trên, sản lượng cây trồng đòi hỏi phải có sự chăm sóc của con
người).


2. Quy luật tác động qua lại giữa sinh
vật và môi trường.
∗ Trong mối quan hệ qua lại giữa quần thể, quần xã sinh vật
với môi trường, không những các nhân tố sinh thái của môi
trường tác động lên chúng, mà các sinh vật cũng có ảnh
hưởng đến các nhân tố sinh thái của môi trường và có thể
làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái đó.


∗ VD: Rừng khép tán : cải tạo môi trường tự nhiên -> tăng
độ ẩm không khí, đất, các sinh vật phân hủy hoạt động
tăng độ phì cho đất -> giữ nước, đất không xíu mòn…


3. Qui luật tác động không đồng đều của yếu tố sinh thái
lên chức phận sống của cơ thể.

∗ Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên các
chức phận của cơ thể sống, nó sẽ thuận lợi đối với quá
trình này nhưng có hại hoặc nguy hiểm với quá trình

khác.


∗ Ví dụ như nhiệt độ không khí tăng đến 40C– 50C sẽ
làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật máu lạnh
nhưng lại kìm hảm sự di động của con vật.


∗ Nhiều loài sinh vật trong các giai đoạn sống khác nhau có
những yêu cầu sinh thái khác nhau, nếu không thõa mãn
thì chúng sẽ chết hoặc khó có khả năng duy trì nòi giống.


∗ Trong lịch sử phát triển của sinh vật đã xuất hiện những
khả năng thích nghi mới bằng cách di chuyển nơi ở trong
từng giai đoạn để hoàn thành chức năng sống của mình.
Cá hồi có đặc trưng là loài cá ngược sông để đẻ, chúng
sinh ra tại khu vực nước ngọt, di cư ra biển, sau đó quay trở
lại vùng nước ngọt để sinh sản.


Ví dụ : Tôm he ( Penaeus merguiensis)



 hiểu rõ các giai đoạn trong chu trình sống của một số
sinh vật để nuôi, bảo vệ hoặc đánh bắt vào lúc thích hợp
nhất.



4. Qui luật về sự chống chịu của
Shelford( 1911 – 1972)

∗ Tính chất + cường độ

∗ Đối với mỗi yếu tố, sinh vật chỉ thích ứng với một giới hạn
tác động nhất định, đặc biệt là các yếu tố sinh thái vô sinh


∗ Sự tăng hay giảm cường độ tác động của yếu tố ra ngoài giới
hạn thích hợp của cơ thể sẽ làm giảm khả năng sống hoặc
hoạt động. Khi cường độ tác động tới ngưỡng cao nhất
hoặc thấp nhất so với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh
vật không tồn tại được.


∗ Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với mọi nhân tố sinh
thái nhất định đó là giới hạn sinh thái
∗ Còn mức độ tác động có lợi nhất đối với cơ thể gọi là
điểm cực thuận (Optimum)


- Nếu một loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với một
yếu tố nào đó thì ta nói sinh vật đó rộng với yếu tố đó, chẳng
hạn “rộng nhiệt”, “rộng muối”, còn nếu có giới hạn sinh thái
hẹp ta nói sinh vật đó hẹp với yếu tố đó.
- Các tiếp đầu ngữ: hẹp (Cteno-), rộng (Eury-), ít (Oligo-),
nhiều (Poly-) .



∗ VD: Loài chuột cát đài nguyên chịu đựng được sự dao
động nhiệt độ không khí tới 800oC (từ -500 đến
+300oC), đó là loài chịu nhiệt rộng hay là loài rộng
nhiệt.


Kết luận của E.P.Odum(1971):
∗ Các sinh vật có thể có phạm vi chống chịu rộng đối với một yếu
tố này nhưng lại có phạm vi chống chịu hẹp đối với yếu tố khác.
∗ Các sinh vật có phạm vi chống chịu lớn đối với tất cả mọi yếu tố
thường phân bố rộng nhất.


∗ Nếu theo một yếu tố sinh thái mà các điều kiện không là tối ưu
cho loài thì phạm vi chống chịu đối với các yếu tố sinh thái
khác có thể sẽ bị thu hẹp.
∗ Trong thiên nhiên, các sinh vật thường xuyên lâm vào tình
trạng là các điều kiện không tương ứng với giá trị tối ưu của
các yếu tố vật lý này hoặc khác nhau như đã tìm thấy ở trong
phòng thí nghiệm. trong các điều kiện như vậy, một yếu tố (hay
các yếu tố) nào đó sẽ quan trọng nhất.


∗ Thời kỳ sinh sản thường là thời kỳ tới hạn, vào thời kỳ
này nhiều yếu tố của môi trường thường cũng trở thành
giới hạn. giới hạn chống chịu đối với các cá thể đang
sinh sản, hạt, trứng, bào thai, mầm, ấu trùng thường hẹp
hơn so với động vật và thực vật trường thành nghỉ sinh
sản.



×